Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 11

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 11

Bài dạy:

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I. Yêu cầu:

 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn.

 2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Một số tranh, ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

 

doc 36 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng năm 2010
Mơn : Đạo đức 
( Cơ Nguyễn Thị Thu dạy)
Mơn : Tập đọc
Bài dạy: 
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Yêu cầu: 
	1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn. 
	2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Một số tranh, ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
10’
2’
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba đoạn. 
+ Đoạn 1: Câu dầu. 
+ Đoạn 2: tiếp theo đến không phải là vườn. 
+ Đoạn 3:Còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/102. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn. 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung bài. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn: Toán
Bài dạy: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. 
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu bài tập 2/52. 
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/52. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Muốn cộng nhiều số thập phân ta có thể thực hiện như thế nào?
 Đặt tính rồi tính:
 28,16 + 7,93 + 4,05 ; 6,6 + 19,76 + 0,64
- GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
16’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. 
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. 
Tiến hành: 
Bài 1/52:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm việc trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/52:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4. 
Mục tiêu: So sánh các số thập phân, giải bài toán với số thập phân. 
Tiến hành: 
Bài 3/52:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng, GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 4/52:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu em nào làm bài sai về nhà sửa lại bài vào vở. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm việc trên phiếu. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS đọc đề. 
- HS tóm tắt và giải. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
 IV. Rút kinh nghiệm:
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
Bài dạy: ÔN TẬP 
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng: 
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh ra. 
- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. 
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS
- Em muốn sang bên kia đường mà đường không có phần dành cho người đi bộ. Em sẽ làm như thế nào? Hãy thực hành theo cách em cho là đúng. 
- Em đang đi trên đường không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào?
- Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông?
* GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
8’
11’
12’
2’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK. 
Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức trong bài: Nam hay nữ; từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3 SGK/ 42. 
- GV gọi một số HS lên trả lời. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV chốt lại kết quả đúng. 
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. 
Mục tiêu: HS biết vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một số bệnh đã học. 
Tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43/SGK. 
- Sau đó, GV yêu cầu các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ. 
- GV yêu cầu các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV chốt lại các ý đúng của HS. 
Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động. 
Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông). 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3 SGK trang 44, thảo luận về nội dung của từng hình, từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. 
- Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- GV yêu cầu HS về nhàhoàn thành tranh vẽ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm bài tập SGK. 
- 1 số HS trình bày. 
- HS xem SGK. 
- Từng nhóm HS vẽ sơ đồ. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS quan sát các hình SGK. 
- Các nhóm vẽ hình của mình theo chủ đề mà mình thích. 
- Trình bày sản phẩm. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010
Môn :Tập đọc
Bài dạy: 
TIẾNG VỌNG
I. Yêu cầu: 
	1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ bằng gịong nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thong, ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ. 
	2. Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả : vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới xung quanh ta. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các ho ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . 
Môn : Khoa học
Bài dạy:
TRE, MÂY, SONG
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng: 
- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng tre; mây, song. 
- Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song. 
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Thông tin và hình trang 46,47 SGK. 
- Phiếu học tập. 
- Một số tranh, ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng tre, mây, song. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: .
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
15’
18’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK. 
Mục tiêu: Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng tre; mây, song. 
Tiến hành: 
- GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung. 
KL: GV chốt lại đáp án đúng. 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. 
Mục tiêu: Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/47, GV yêu cầu HS nêu tên các đồ dùng có trong từng hình đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre hay song, mây. 
- GV yêu cầu thư ký ghi kết quả làm việc vào bảng (theo mẫu SGV/90). 
- Gọi đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. 
- GV và HS nhận xét, bổ sung. 
KL: GV đi đến kết luận SGV/91. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc với SGK để hoàn thành phiếu bài tập. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS trả lời. 
Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2010
Môn : Thể dục
(GV bộ môn dạy)
Môn : Mỹ thuật
(Gv bộ môn dạy)
Môn :Tập Làm Văn
Bài dạy: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu:
	1. Củng cố kiến thức về cách viết đơn. 
	2. Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Vở BT in mẫu đơn. Bảng lớp viết mẫu đơn (như SGV). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại. 
- GV nhận xét. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
9’
23’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết đơn. 
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cách viết đơn. 
Tiến hành: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn, gọi 1- 2 HS đọc lại. 
- GV cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn. 
Hoạt động 2: HS viết đơn. 
Mục tiêu: Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. 
Tiến hành: 
- Gọi 1 vài HS nói về đề bài em đã chọn. 
- HS viết đơn vào vở. 
- HS tiếp nối nhau đọc lá đơn. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà viết lại đơn cho hoàn chỉnh. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- 1 HS đọc lại mẫu đơn. 
- Trao đổi với nhau về nội dung cần lưu ý. 
- HS trình bày bài đã chọn. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS đọc lá đơn. 
 IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần: 12 MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết: 23 Ngày dạy: 22/ 11 / 2006
Bài dạy: 
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
	1. Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. 
	2. Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình –một dàn ý với những ý riêng ; nêu được nhũng nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài Hạng A Cháng. 
- Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ để 2- 3 HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân trong gia đình. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS
- Gọi 3 HS lần lượt đọc các lá đơn kiến nghị mà các em đã làm ở tiết trước. 
- GV nhận xét. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
16’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Nhận xét. 
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK/119. 
- Gọi 1 HS đọc bài Hạng A Cháng. 
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi trong bài. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. 
- GV rút ra kết luận SGK/120. 
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình –một dàn ý với những ý riêng ; nêu được nhũng nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả. 
Tiến hành: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- GV phát phiếu cho 3 HS, yêu cầu HS làm bài vào giấy. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét tiết học. Khen những HS làm bài đầy đủ 3 phần. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS quan sát tranh. 
- 1 HS đọc bài. 
- HS làm việc nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm viêc. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
 IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn: Toán
Bài dạy:
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết ví dụ 1/55. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
 Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
 14,75 + 8,96 + 6,25 = ?
 66,79 – 18,89 – 12,11 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
18’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
Mục tiêu: Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
Tiến hành: 
- GV treo bảng phụ có ví dụ 1. 
- GV yêu cầu HS nêu tóm tắt. 
- Muốn tìm chu vi hình tam giác ta thực hiện như thế nào?
- GV hướng dẫn HS đổi 1,2m sang dm sau khi thực hiện phép nhân xong, chuyển kết quả sang m. 
- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính. 
- Ví dụ 2 GV tiến hành tương tự như vậy. 
- GV rút ra ghi nhớ SGK/56. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số thập phân. 
Tiến hành: 
Bài 1/56:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/56:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 3/56:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- GV chấm một số vở, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân một phân số với một số tự nhiên, ta có thể thực hiện như thế nào?
- GV nhậ xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS tóm tắt. 
- Độ dài 1 cạnh nhân 3. 
- HS lắng nghe. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào phiếu. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tự tóm tắt và giải. 
- 1 HS nêu. 
IV. Rút kinh nghiệm:
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 

Tài liệu đính kèm:

  • doct 11.doc