Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 12 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 12 (Chuẩn kiến thức)

B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu:

 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 a) Luyện đọc

Gọi 1 HS đọc toàn bài

- GV chia đoạn: 3 đoạn

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm cho từng HS

- Gọi HS tìm từ khó đọc

- Gọi HS đọc từ khó

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2. Kết hợp nêu chú giải

- HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc mẫu chú ý hướng dẫn cách đọc

 b) Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi để thảo luận và trả lời câu hỏi

H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?

 

doc 31 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 12/03/2022 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 12 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1: Chào cờ : Đầu tuần 12 ( Lớp trực 1A, TPT đội)
______________________________________________
 Tiết 2: Tập đọc : Mùa thảo quả
 I. Mục tiêu: 
Biết Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
Hiểu bội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp, sự sinh sôi của thảo quả (Trả lời được các câu hỏi trong sgk)
HS Khá, giỏi: nêuđược tác dụng của cách dùng từ, đặt câuđể miêu tả sự vật sinh động.
 II. Đồ dùng dạy học
+ Tranh minh hoạ bài học . Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bài thơ Tiếng vọng và trả lời câu hỏi về nội dung bài
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu: 
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm cho từng HS
- Gọi HS tìm từ khó đọc
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2. Kết hợp nêu chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu chú ý hướng dẫn cách đọc
 b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi để thảo luận và trả lời câu hỏi
H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
H: cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
- GV ghi ý 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa
- 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát 
- 1 HS đọc to cả bài
- 3 HS đọc 
- HS nêu từ khó và HS đọc từ khó
- 3 HS đọc L2
- HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS đại diện 3 nhóm đọc bài
- Lớp đọc thầm và thảo luận
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm.
+ Các từ thơm , hương được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt
H: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển nhanh?
GV ghi ý 2: Sự phát triển rất nhanh của thảo quảH: Hoa thảo quả nảy ở đâu?
H: khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?
GV ghi ý 3: Màu sắc đặc biệt của thảo quả
H: đọc bài văn em cảm nhận được điều gì?
- GV ghi nội dung bài lên bảng
 c) Thi đọc diễn cảm
 - 1 HS đọc toàn bài 
- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
- GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc mẫu
- HS đọc trong nhóm. HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau
+ Qua một năm đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả .....
+ Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây
+ Khi thảo quả chín rừng rực lên những chùm quả đỏ chon chót, như chứa nắng, chứa lửa. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên ...
+ Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp , hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả 
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc to
- HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc
______________________________________________
 Tiết 3: Toán: Nhân một số thập phân với 10,100,1000,....
I.mục tiêu: Giúp HS : Biết
Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
Chuyển đổi của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Làm bài tập 1,2.
HS khá, giỏi: Làm cả BT 3.
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS làm bài tập của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài : 
2.2.Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,...
a) Ví dụ 1: Hãy thực hiện phép tính 27,867 10.
- GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS. GV nêu : Vậy ta có :
27,867 10 = 278,67
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 :
b) Ví dụ 2
- GV nêu ví dụ : Hãy đặt tính và thực hiện tính 53,286 100.
- GV nhận xét phần đặt tính và kết quả tính của HS.
- GV hỏi : Vậy 53,286 100 bằng bao nhiêu ?
- GV hướng dẫn HS nhận xét để tìm quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100.
c) Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,....
- GV hỏi : Muốn nhân một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
2.3.Luyện tập – thực hành
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét cho điểm HS.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV viết lên bảng đề làm mẫu của một phần : 12,6m = ...cm
- Hỏi HS :1m bằng bao nhiêu xăng-ti-mét
- Vậy muốn đổi 12,6m thành xăng-ti-mét thì em làm thế nào ?
- GV nêu lại : 1m = 100cm
Ta có :
12,6 100 = 1260. Vậy 12,6m = 1260cm
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gọi HS giải thích cách làm của mình.
Bài 3: ( dành cho HS khá, giỏi) 
 Gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài sau đó đi hướng dẫn HS kém. 
3.Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nghe.
- 1 Hs lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
27,867
 10
 278,670
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS lênbảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
53,286
 100
 5328,600
- HS nêu : 53,286 100 = 5328,6
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
- HS : .......
- 3,4 HS nêu trước lớp.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
*) 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS nêu : 1m = 100cm.
- Thực hiện phép nhân 12,6 100 = 1260.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
0,856m = 85,6cm. 5,75dm = 57,5cm
10,4dm = 104cm
- 1 HS nhận xét
- 3 HS vừa lên bảng lần lượt giải thích.
*) 1 HS đọc to, lớp đọc thầm đề bài .
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Tiết 4 : Chính tả : ( Đ/C : Nguyễn Ngọc Bình dạy)
______________________________________________________________
Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1: Tập đọc : Hành trình của bầy ong
 I. Mục tiêu
Đọc diễn cảm toàn bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, để góp ích cho đời ( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa, thuộc hai khổ thơ cuối bài).
 HS khá, giỏi thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
 II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ SGK
Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc nối tiếp bài Mùa thảo quả
H: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? vì sao?
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
- Cho hs quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Em có cảm nhận gì về loài ong?
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia 4khổ thơ 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- HS tìm từ khó đọc
- GV ghi bảng từ khó đọc
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
HS nêu chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu chú ý HD cách đọc
 b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài thơ và câu hỏi 
H: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
GV: Hành trình của bầy ong là sự vô cùng tận của không gian và thời gian. Ong miệt mài bay đến trọn đời, con nọ nối tiếp con kia nên cuộc hành trình kéo dài không bao giờ kết thúc.
H: Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào?
H: Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
+ Bập bùng: gợi tả màu hoa chuối đỏ như những ngọn lửa cháy sáng
H: Em hiểu câu thơ:" Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào." như thế nào?
H: Qua 2 dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của bầy ong?
H: Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài và tìm cách đọc hay
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảmkhổ thơ cuối ( GV treo bảng phụ)
- HS thi đọc
- Tổ chức HS đọc thuộc lòng
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về học thuộc lòng bài 
- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi 
+ Ong là con vật chăm chỉ, chuyên cần, làm nhiều việc có ích, .......
- 1 HS đọc
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1
- HS tìm và nêu
- HS đọc từ khó
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
+ Đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa, thời gian vô tận.
+ Bầy ong bay đến tìm mật ở rừng sâu biển xa, quần đảo
+ Những nơi ong bay đến đều có vẻ đẹp đặc biệt của các loài hoa:
- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. Nơi biển xa: Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa. Nơi quần đảo: loài hoa nở như là không tên
+ Câu thơ muốn nói đến bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào cũng tìm ra được hoa để làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho cuộc đời.
+ Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai
- HS nhắc lại nội dung bài
- 4 HS đọc và nêu cách đọc hay
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4
- HS thi đọc thuộc lòng trong nhóm
- 3 HS thi 
_________________________________________________________________
 Tiết 2: Toán Luyện tập
i.mục tiêu: Giúp HS Biết: 
Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,....
Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,...
Giải bài toán có ba bước tính.
Làm BT1(a); Bài 2(a,b); Bài 3.
Ii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS làm các bài tập tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài : nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
2.2.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: a) GV yêu cầu HS tự làm phần a.
- GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình 
- GV hỏi HS : Em làm thế nào để được 
1,48 10 = 14,8 ?
- GV yêu cầu HS nêu Bài giải trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên thực hiện, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS làm để chữa, HS đổi vở để kiểm tra. Vì nhân với 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của 1,48 sang phải một chữ số.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp
*) 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính của bạn.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để tự kiểm tra bài nhau.
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- ... theo yêu cầu của GV
- HS nêu
- HS nghe
- HS đọc
- HS hoạt động nhóm 4
Những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của ngời bà:
+ Mái tóc đen và dày kì lạ, phủ kín 2 vai , xoã xuống ngực , xuống đầu gối , mớ tóc dày khiến bà đa chiếc lợc tha bằng gỗ một cách khó khăn
+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga nh tiếng chuông, khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống nh những đoá hoa.
+ Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
+ Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhng khuôn mặt hình như vẫn tơi trẻ.
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả?
 Bài 2
- Tổ chức HS làm nh bài tập 1
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?
H: Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?
KL: Nh vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt với mọi người xung quanh, làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn , không lan tràn dài dòng.
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp.
- Tác giả quan sát ngời bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà đẻ tả
- Tác giả quan sát kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa , đập...
- cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò, thích thú.
____________________________________________________________
 Tiết 3 : Toán: Luyện tập
i.mục tiêu
 Giúp HS : 
Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị của biểu thức đó.
ii. đồ dùng dạy –học
Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn.
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng luyện tập về nhân một số thập phân với một số thập phân. Nhận biết và sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân.
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
a) GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a)
- GV yêu cầu HS tự tính gía trị của các biểu thức và viết vào bảng.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
+ Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (ab) c và a (bc) khi a = 2,5 ; b = 3,1 và c = 0,6
- GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại, sau đó hỏi tổng quát :
+ Giá trị của hai biểu thức (ab) c và a (bc) như thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số ?
- Vậy ta có : (ab) c = a (bc)
- GV hỏi : Em đã gặp (ab) c = a (bc) khi học tính chất nào của phép nhân các số tự nhiên ?
- Vậy phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp không ? hãy giải thích ý kiến của em.
- Hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn cả về kết quả tính và cách tính.
- GV hỏi HS vừa lên bảng làm bài : Vì sao em cho rằng cách tính của em là thuận tiện nhất ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 3: GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65.
+ Giá trị của hai biểu thức này luôn bằng nhau.
- HS : Khi học tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên ta cũng có 
(a b) c = a (bc)
- HS : Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất kết hợp vì khi thay chữ bằng các số thập phân ta cũng có :
(ab) c = a (bc)
- Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp. Khi nhân một tích hai số với số thứ ba có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại.
- HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình.
- 4 HS lần lượt trả lời, Ví dụ :
Khi thực hiện 9,65 0,4 2,5 ta tính 0,4 2,5 trước vì 0,4 2,5 = 1 nên rất thuận tiện cho phép nhân sau là 9,65 1 = 9,65.
*) HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) (28,7 + 34,5 ) 2,4
= 63,2 2,4 = 151,68
b) 28,7 + 34,5 2,4
= 28,7 + 82,8 = 111,5
*) 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Người đó đi được quãng đường là :
12,5 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số : 31,25 km
___________________________________________________
Tiết 4: Sinh hoạt: Sinh hoạt lớp cuối tuần 12
I ) Mục đích , yêu cầu : 
- Giúp hs nhận ra những kết quả đã đạt được, những ưu điểm trong tuần qua. Những sai sót, những tồn tại trong tuần để từ đó có hướng phát huy những ưu diểm và khắc phục những tồn tại. Đề ra được kế hoạch hoạt động trong tuần 13 nhằm thúc đẩy việc học tập tốt hơn. Chào mừng ngày hiến chương nhà giáo Việt Nam 20/11
II ) Các hoạt động trong tiết sinh hoạt lớp cuối tuần 12 :
A) Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 12 :
- Các tổ trưởng tự nhận xét họat động của tổ : 
 +) chỉ ra những ưu điểm, những tồn tại của tổ , trong tuần 12
B) GV nhận xét, đánh giá tổng hợp lại :
* ) ưu điểm : 
+) Học sinh đi học đầy đủ chuyên cần, học bài, làm bài tương đối tốt : Có nhiều hoa điểm 10 . Đặc biệt có em trong tuần đã ghi được nhiều bông hoa điểm 10 như em : Nguyễn Thị Huyền , Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Trần Thị Xuyến, Nguyễn Thị Lệ , Nguyễn Thị Hằng.
+ Chăm sóc tốt công trình măng non, vệ sinh sạch sẽ lớp học sân trường. Đóng góp các khoản tương đối , 
+ Tham gia tích cực hoạt động của Liên Đội .
*)Tồn tại : 
+) Còn có hiện tượng nói chuyện trong giờ học : Phan huy Minh 
C) Xây dựng kế hoạch cho tuần 13:
 *) HS :Tự nêu chủ đề và đề ra kế hoạch cho tuần tới theo tổ của mình : Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 chủ đề “ Tôn sư trọng đạo”, “ Điểm 10 tặng thầy cô giáo”
Đại diện các tổ trình bày kế hoạch của tổ mình đã đề ra, lớp có thẻ bổ sung cho tổ của bạn.
 *) GV: để hưởng ứng ngày hiến chương nhà giáo Việt Nam 20/11 lớp phát động phong trào “ Tôn sư trọng đạo”, Đẩy mạnh phong trào: “Hoa điểm 10 tặng thầy cô giáo” . Đi học đầy đủ chuyên cần. Tham gia tích cực các hoạt động của liên Đội
- Tham gia Thi Rung chuông vàng khối 4 do liên đội tổ chức vào 13/ 11, hội diễn văn nghệ vào ngày 16/11. Làm tập san chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam chấm vào 16/11
- Đóng góp về quỹ các loại theo quy định đầy đủ .
- Thi vở sạch chữ đẹp, chấm trang trí lớp, bồn hoa 
___________________________________________________________
Chiều thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2009
Tiết 1+2: BDHSG: Toán: Các bài toán về cộng trừ nhân chia số thập phân
I) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các kiến thức về cộng trừ nhân chia số thập phân để giải các bài toán tính nhanh, lập số, tỷ số .
- Rèn luyện tính chịu khó, say mê trong học toán cho hs . 
II) Đồ dùng dạy - Học :
- Một số bài toán điển hình trong chuyên đề giải toán học sinh giỏi Tiểu học 
III) Các hoạt động dạy - Học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A) Kiểm tra:
- Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của HS
- HD thêm những phần mà HS chưa hiểu ở chuyên đề trước.
B) Bài mới :
1 ) Hướng dẫn ôn tập củng cố kiến thức về 4 phép tính với số thập phân 
H: - Nêu các quy tắc về cộng, trừ, nhân chia số thập phân ? 
H : Nêu tính chất của cộng, nhân số thập phân?
2) Vận dụng giải toán :
 Bài 1: GV ghi đề HS thảo luận và tìm cách tính nhẩm sao cho nhanh: 
 Tính nhẩm : 15,76 m + 17,3 m 
18,92 m + 14,6 m ; 83,96 kg + 85,45 kg 
- Gọi đại diện nhóm nêu cách làm .
- H: Nêu cách làm của nhóm 
*) Bài 2: ( GV ghi đề bài, HS đọc và thảo luận rồi giả vào vở) 
 “Cho hai số thập phân : 13,31 và 3,24 . Hãy tìm số A sao cho :
a) Khi bớt A ở số 13,31 và thêm A vào 3,24 ta được hai số có tỷ số là 4.
b) Khi thêm A vào 13,31 và bớt A ở số 3,24 ta được hai số có tỷ số là 3. Có hay không số A đó ? ” 
Bài 3: HS làm vào vở thu chấm và chữa bài , 1 HS làm bảng phụ 
Tính nhanh 
 a) 49,8 - 48,5 + 47,2 - 45,9 + 44,6 - 43,3 + 42 - 40,7 
b) 1,3 - 3,2 + 5,1 - 7 + 8,9 - 10,8 + 12,7 - 14,6 + 16,5 
C) Củng cố dặn dò :
- Cho HS nhắc lại các tính chất về cộng, trừ, nhân chia số thập phân.
- Dặn về xem lại các bài tập đã giải .
- HS mở vở BT để Gv kiểm tra.
- HS hỏi những điều chưa nắm được trong chuyên đề đã học ở tiết trước .
- Hai đến 3 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Hai HS nêu, lớp nhận xét ghi nhớ.
- HS thảo luận Nhóm 2, tìm cách giải.
- HS nêu : 
 15,76 m + 17,3 m 
 = (15,76 m + 0,3 m) +( 17,3 m - 0,3 m )
 = 16,06 m + 17 m 
 = 33,06 m
- Làm tròn đơn vị một số cho dễ cộng ( làm tròn số hạng thứ hai ).
*) HS đọc và giả vào vở, 1 HS làm bảng phụ và chữa bài :
 Bài giải.
a) Theo bài ra ta có :
*) KHi thêm A vào 13,31 và bớt A ở 3,24 thì tổng của 13,31 và 3,24 không đổi và bằng :
 13,31 + 3,24 = 16, 55 
 Nếu số bé là 1 phần thìư số lớn mới là 4 phần như thế . 
Số bé mới là : 16,55 : ( 4 +1 ) = 3,31
 Số A cần tìm là : 3,31 - 3,24 = 0,07 
*) Trường hợp nếu sau khi thêm A vào 3,24 mà số này vẫn bé hơn 13,31 sau khi bớt A.
- Nếu trường hợp 13,31 bớt A trở thành số nhỏ hơn 3,24 sau khi thêm A thì số cân tìm là : 
13,31 - 3,31 = 10
b) Số bé mới là : 16,55 : ( 3 + 1 ) = 4,1375 
 Khi thêm A vào số 13,31thì số này lớn hơn 13,31 nên không thể bằng 4,1375. Khi bớt A ở số 3,24 thì số này nhỏ hơn 3,24 nên không thể bằng 4,1375. Vậy không có số A thỏa mãn câu b .
+) HS làm và chữa bài :
a) Ta viết biểu thức lại như sau : 
(49,8- 48,5)+(47,2- 45,9)+(44,6-43,3)+(42- 40,7)
= 1,3 + 1,3 + 1,3 + 1,3 
= 1,3 X 4 = 5,2
 ______________________________________________________________________
 Tiết 4: HDTH : Học sinh tự hoàn thành bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_5_tuan_12_chuan_kien_thuc.doc