Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 15

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 15

a. Giới thiệu bài:

b. Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc (Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.

Tiến hành:

- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.

- GV chia bài thành bốn đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến dành cho quý khách.

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến nhát dao.

+ Đoạn 3:Tiếp theo đến xem cái chữ nào.

+ Đoạn 4: Phần còn lại.

- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.

- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Gọi HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi 1 HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

 

doc 32 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Môn : Tập đọc
Bài dạy: 
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Yêu cầu: 
	1. Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc (Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. 
	2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi của bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
10’
2’
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc (Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành bốn đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến dành cho quý khách. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến nhát dao. 
+ Đoạn 3:Tiếp theo đến xem cái chữ nào. 
+ Đoạn 4: Phần còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: 
 Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/145. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
Tiến hành:
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài văn. 
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với từng đoạn. 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa của bài. 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn : Toán
Bài dạy: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. 
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	2 bảng phụ viết nội dung bài tập 3 và 4/72. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS1: Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta có thể thực hiện như thế nào?
- HS2: Đặt tính rồi tính:
 28,5 : 2,5 = ? ; 29,5 : 2,36 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
18’
2’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. 
Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. 
Tiến hành: 
Bài 1/72:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV cho HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/72:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS thực hiện tính vế phải sau đó tiến hành tìm thừa số chưa biết. 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- GV gọi 2 HS làm bài trên bảng, GV nhận xét và ghi điểm. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4. 
Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. 
Tiến hành: 
Bài 3/72:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV nhận xét và ghi điểm, chấm một số vở. 
Bài 3/72:
- GV tiến hành tương tự bài tập 2. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xéttiết học. 
- Về nhà làm thêm bài tập trong VBT. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS nêu đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
 IV. Rút kinh nghiệm:
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
Môn : Khoa học
Bài dạy: THUỶ TINH
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết: 
- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. 
- Kể tên các vật liệu để sản xuất ra thuỷ tinh. 
- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trang và thông tin trang 60, 61 SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS 
- Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
- Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
15’
16’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
Mục tiêu: Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 60, dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trao đổi theo cặp. 
- Gọi một vài HS trình bày kết quả theo dõi theo cặp. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV rút ra kết luận. 
Hoạt động 2: Thực hành và xử lý thông tin. 
Mục tiêu: Kể tên các vật liệu để sản xuất ra thuỷ tinh. Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận các câu hỏi SGK/61. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày một trong các câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. 
KL: GV rút ra kết luận SGK/61. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hãy nêu tính chát của thuỷ tinh?
- Hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh mà em biết?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS quan sát hình trong SGK và làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS trả lời. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Môn : Tập đọc
Bài dạy: 
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Yêu cầu: 
	1. Biết đọc bài thơ (thể tự do) lưu loát, diễn cảm. 
	2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về những ngôi nhà đang xây với trụ bê tông và giàn giáo (GV và HS sưu tầm); một cái bay thợ nề (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV gọi 2 HS đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo, trả lời câu hỏi của bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
10’
2’
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Biết đọc bài thơ (thể tự do) lưu loát, diễn cảm. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từngkhổ thơ. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: 
 Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/149. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài thơ. 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: 
 Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
Tiến hành:
- Hướng dẫn HS đọc toàn bài. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài thơ. 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luye ...  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn : Toán
Bài dạy: TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu:
	Giúp HS: Bước đầu hiểu biết về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm). 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- 2 bảng phụ viết nội dung ví dụ 1/73 và ví dụ 2/74. 
- GV chuẩn bị hình vẽ như SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
 Tính bằng hai cách:
Câu 1: 0,96 : 2,12 – 0,72 : 0,12 = ?
Câu 2: 0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
7’
7’
18’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: 
 Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm. 
Mục tiêu: 
 Bước đầu hiểu biết về tỉ số phần trăm. 
Tiến hành: 
- GV treo bảng phụ có hình vẽ trên bảng, hỏi:
+ Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
- GV viết bảng: 25:100 = 25% là tỉ số phần trăm. 
Hoạt động 2: 
 Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm. 
Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa của tỉ số phần trăm và sử dụng nó trong thực tế. 
Tiến hành: 
- GV treo bảng phụ có bài tập 2 lên bảng. 
- GV yêu cầu HS viết tỉ số HS nữ và số HS toàn trường. 
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia đó. 
- GV hướng dẫn HS tìm tỉ số phần trăm. 
Hoạt động 3: Luyện tập. 
Mục tiêu: Áp dụng vào giải toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm. 
Tiến hành: 
Bài 1/74:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 2/74:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài. Chấm một số vở. 
Bài 3/74:
- GV tiến hành như bài tập 3. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là tỉ số phần trăm?
- Người ta vận dụng tỉ lệ phần trăm để làm gì?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- 25 : 100. 
- 80 : 400. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- HS trả lời. 
 IV. Rút kinh nghiệm:
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
Môn : Khoa học
Bài dạy: CAO SU
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết: 
- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. 
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. 
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trang 62, 63 SGK. 
- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS 
- Hãy nêu tính chát của thuỷ tinh?
- Hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh mà em biết?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
16’
15’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Thực hành. 
Mục tiêu: Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS thực hành theo chỉ dẫn SGK/63. 
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình. 
KL: GV nêu kết luận: Cao su có tính đàn hồi. 
Hoạt động 2: Thảo luận. 
Mục tiêu: Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 63 để trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- Gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. 
KL: GV rút ra kết luận SGK/63. 
- Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hãy nêu tính chất của cao su?
- Cao su thường được sử dụng để làm gì?
- Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS thực hành. 
- Đại diện HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS đọc mục bạn cần biết. 
- HS trả lời câu hỏi. 
- 2 HS đọc mục bạn cần biết. 
- HS trả lời. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
Môn :Tập Làm văn
Bài dạy: 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động)
I. Mục tiêu:
1. Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. 
2. Biết chuyển một phần dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Một số tờ giấy khổ to cho 2- 3 HS lập dàn ý làm mẫu. 
- Một số tranh, ảnh sưu tầm được về những người bạn, những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc đoạn văn tả hoạt động của người đã được viết lại. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
16’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. 
Tiến hành: 
Bài 1/152:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh em bé mà các em sưu tầm đựơc. 
- GV phát giấy khổ to, gọi 3 HS làm bài trên giấy, cả lớp làm bài vào nháp. 
- Yêu cầu 3 HS dán bài trên bảng, GV và HS sửa bài. 
Hoạt động 2: 
 Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Mục tiêu: Biết chuyển một phần dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé. 
Tiến hành: 
Bài 2/152:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 
- Gọi HS đọc bài viết. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại bài vào vở. 
- Nhắc HS chuẩn bị giấy bút cho bài kiểm tra viết tuần 16.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân. 
 IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn : Toán
Bài dạy: 
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	2 bảng phụ viết nội dung ví dụ 1 và 2/75. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng:
 Viết thành tỉ số phần trăm:
 ; ; 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
18’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm. 
Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
Tiến hành: 
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề. 
- GV yêu cầu HS viết tỉ số HS nữ và số HS toàn trường. 
- GV hướng dẫn HS nhân thương với 100 và chia thương đó cho 100. 
- Từ đó GV nêu quy tắt SGK/75. 
- Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
Tiến hành: 
Bài 1/75:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 2/75:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GVvà HS nhận xét. 
Bài 3/75:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm nháp. 
- 2 HS nhắc lại quy tắt. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS trả lời. 
 IV. Rút kinh nghiệm:
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc