Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 17 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 17 (Bản chuẩn kiến thức)

Toán

TIẾT 81: LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.

- Củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

-Có tính chăm chỉ cần cù, lòng say mê ham học.

II. Đồ dùng dạy- học:

III Các hoạt động dạy học :

 

doc 21 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 19/03/2022 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 17 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Toán
Tiết 81: luyện tập chung.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
- Củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
-Có tính chăm chỉ cần cù, lòng say mê ham học.
II. Đồ dùng dạy- học:
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (2’) 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Nội dung bài. (35’)
Bài 1 (tr.79): Tính
216,72 : 42 = 5,16; 1 : 25 = 0,08
109,98 : 42,3 = 2,6
Bài 2: Tính: 
a.( 131,4 – 80,8 ) : 2,3 + 21,84 2
 = 50,6 : 2,3 + 43,68 
 = 22 + 43,68 = 65.68
 b. 8,16 : ( 1,32 + 3,48) – 0,345 : 2
 =8,16 : 4,8 - 0,1725
 = 1,7 - 0,1725=1,5275
 Bài 3: Giải toán.
a. Từ đầu năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là.
15875 – 15625 = 250 ( Người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là.
250 : 15625 = 0,016 =1,6%
b. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là.
15 875 1,6 : 100 = 254 ( người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là.
15 875 + 254 = 16 129 ( người)
Đáp số: a, 1,6%; b. 16 129 người.
3. củng cố, dặn dò: (2’)
+Kiểm tra vở bài tập của H.
-H+G: nhận xét, đánh giá.
+G: giới thiệu trực tiếp.
+2H đọc yêu cầu. 
-G hướng dẫn làm bài.
-H làm bài H k,giỏi hoàn thiện BT.
-H+G: nhận xét, đánh giá.
+ 2H đọc yêu cầu. Lớp đọc 
 - H nêu thứ tự thực hiện phép tínhH k,giỏi hoàn thiện BT.
+1H nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm.
- G hướng dẫn phân tích bài toán.H nêu cách giải 
-H làm bài vào vở, 1H lên bảng làm.H k,giỏi hoàn thiện BT
-H+G: nhận xét, sửa chữa.
+1H nhắc lại nội dung bài,G hướng 
dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Tiết 35: Ngu công xã trịnh tường.
I. Mục đích, yêu cầu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn.
-H hiểu nội dung bài: Ca ngợi ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay 
đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho 
cả thôn.
-H biết liên hệ đến đến sự thay đổi ở địa phương mình.
II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Bài “Thầy cúng đi bệnh viện” (2’) 
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (10’)
-Đọc đoạn:(3đoạn)
b. Tìm hiểu bài:(10’) 
-Ông Lìn đa được nước về thôn:
-ông đã nghĩ ra cách để giữ rừng
-Tập quán cach tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi..
+ Đại ý: Ca ngợi ông Lìn
c. Luyện đọc diễn cảm:(10’) 
-Đoạn 1:
3.Củng cố, dặn dò: (2’) 
1H đọc bài và nêu ý nghĩa của bài.
-H+G nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
2H đọc tiếp nối toàn bài.
-H đọc tiếp nối theo đoạn.(2lần)
-G: kết hợp sửa lỗi phát âm cho H. 
-1H đọc chú giải(SGK). G giải thích thêm từ: Tập quán, canh tác
-H đọc theo cặp;
- 2H đọc cả bài.
G hướng dẫn H quan sát tranh SGK.
-G yêu cầu H thảo luận các câu hỏi trong (SGK) theo nhóm đôi.
-Từng cặp H nêu câu hỏi và trả lời.
-Cả lớp nhận xét, bổ xung.
-G nhận xét, chốt lại..
-2H nêu đại ý của bài
G hướng dẫn H đọc toàn bài.
-3H đọc tiếp nối toàn bài.
-G hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1.
-H thi đọc diễn cảm.
-H+G: nhận xét, đánh giá, về giọng đọc.2H nhắc lại nội dung bài.
-2H liên hệ bản thân.-G nhận xét tiết học, dặn H chuẩn bị bài sau.
Chính tả.
	Tiết 17:	Nghe- viết: người mẹ của 51 đứa con
I. Mục đích, yêu cầu:
-H nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả.Đúng hình thức văn xuôi 
-Làm được BT2
 -H có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Viết: Rẻ sờn, hạt dẻ, giẻ lau, giây mực. (2’) 
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết (5’)
- Nội dung đoạn viết: 
-Cách trình bày: Đoạn văn
- Viết từ khó: 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải,
3. viết chính tả: (15’)
4. Chấm chữa bài chính tả: (5’)
5. HD làm bài tập chính tả: (5’)
Bài 2a(tr.166): Chép vần của từng tiếng vào mô hình cấu tạo vần:
Bài 3: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu trên( xôi, đôi)
6.Củng cố, dặn dò: (2’)
2H lên bảng viết (G đọc)
-H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
1H đọc bài viết.
-1H nêu nội dung đoạn viết nói về ai 
-2H nhận xét về cách trình bày.
- 2H lên bảng viết từ khó(G đọc), lớp viết vào giấy nháp
- H+G: nhận xét, đánh giá.
H gấp SGK,G đọc cho H viết.
 -G lu ý H về t thế ngồi viết, cách trình bài bài.
G đọc cho H soát lỗi.
-G chấm điểm 5-7 bài. H soát lỗi theo cặp.
-H+G: nhận xét.
2H nêu yêu cầu.
-G hướng dẫn cách làm.
-H làm bài vào VBT ,1sốH nêu kết quả.
-H+G: nhận xét, chốt lại
1H đọc yêu cầu.
-H thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả.
-G nhận xét giải thích về những tiếng bắt vần với nhau trong thơ lục bát.
G nhận xét tiết học. giao bài về nhà, chuẩn bị bài sau..
 Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 82: luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện các phép tính với STP và giải các bài toán liên quan đến tỷ số phần trăm 
 -H có tính chăm chỉ, cần cù lòng say mê ham học.
II. Đồ dùng dạy- học:
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:. (2’) 
- Hỗn số, số thập phân.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Nội dung bài. (35’)
Bài 1 (tr.80): Viết các hỗn số ...số thập phân.
Bài 2: Tìm x
a, x 100 = 1,643 + 7,357
 x 100 = 9
 x = 9 : 100
. x =0,09
b. 0,16 : x = 2-0,4 -x=0,1
......
Bài 3: Giải toán.
 Hai ngày đầu ... được lượng nước trong hồ là.
 35% + 40% = 75 %
Ngày thứ 3 ... đượclượng nước trong hồ là.
 100% -75% =25%
 Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
 805m2 = 0,0805 ha
Khoanh vào ý
3. củng cố, dặn dò: (2’)
+2H nêu khái niệm về hỗn số và số thập phân. 
-H+G: nhận xét, đánh giá.
+G: giới thiệu trực tiếp.
+1H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
- 1H nêu cách chuyển hốn số thành số thập phân.
-H thống nhất cách làm.
- H làm bài vào vở, 2H lên bảng làm bài.
-H+G: nhận xét, đánh giá.
+ 2H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
- 1H nêu cách tìm thành phần chưa biết.
-H thực hiện vào vở, 2H lên bảng làm.
-H+G: nhận xét, đánh giá.
+1H nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm.
-G hướng dẫn phân tích tìm cách giải.
- G chia nhóm, giao việc.
- Các nhóm thảo luận nêu kết quả.
-H+G: nhận xét đánh giá.
+ 1H đọc yêu cầu bài, -H làm bài theo nhóm đôi.- H đọc kết quả bài làm - H+G: nhận xét, đánh giá.
+1H nhắc lại nội dung bài,G hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Luyện Từ và câu
tiết 33: ôn tập về từ và cấu tạo từ.
I. Mục đích, yêu cầu:
-H tìm và phân loại ( Từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm)Theo yêu cầu BT trong SGK
II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ nhiều nghĩa? Từ đồng nghĩa?(2’) 
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng dẫn luyện tập: (30’) 
Bài 1(tr.166):Lập bảng phân loại các từ:
-Từ đơn: Hai, bước,
-Từ ghép: Cha con, mặt trời, chắc nịch.
-Từ láy: Rực rỡ, lênh khênh.
Bài 2:Các từ trong mỗi nhóm:
-Đó là những từ đồng nghĩa(ý b) 
-Đó là những từ đồng âm( ýc)
-Đó là những từ nhiều nghĩa(ý a)
Bài 3: Tìm các từ đồng nghĩa với các từ in đậm trong bài văn “Cây rơm”.Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm..
Bài 4: Tìm từ trái nghĩa thích hợp
3.Củng cố, dặn dò: (2’) 
3H trả lời và nêu VD.
-H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
2 H đọc yêu cầu.
-G gợi ý cho H nhắc lại các kiểu cấu tạo từ trong Tiếng Việt.
- G chốt lại, hướng dẫn cách làm.
-H làm bài cá nhân, nêu kết quả.
-H+G nhận xét, bổ sung, G chốt lại.
2H nêu yêu cầu.
-3H vnhắc lại khái niệm về từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
-H thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
2H nêu yêu cầu.
-G hướng dẫn cách làm.
-H thảo luận nhóm, nêu kết quả.
-H+G: nhận xét, bổ sung.G bổ sung.
2H nêu yêu cầu.
-1H nhắc lại khái niệm về trái nghĩa.
-H làm bài, nêu kết quả.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-G hướng dẫn H học bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
tiết 17: kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Đề bài:Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác..
I.Mục dích, yêu cầu:
-H biết tìm và kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác Và kể lại được rõ ràng,đủ ý biết trao đổi lại nội dung ,ý nghĩa câu chuyện 
-H chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. (2’). 
 B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng dẫn H kể chuyện: (10’) 
a. Hướng dẫn H hiểu yêu cầu của đề bài:
-Đề bài:SGK
b. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. (20’) 
3.Củng cố, dặn dò: (2’) 
2H kể.
-H+G: nhận xét, đánh giá.
G giới thiệu trực tiếp.
2H đọc đề bài.
-G ghi bảng, gạch chân những từ ngữ cần chú ý.
-G phân tích và gợi ý cho H nắm vững yêu cầu của đề bài.
-G kiểm tra việc H tìm truyện.
-Một số H nêu tên câu chuyện sẽ kể.
H kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 -H thi kể chuyện trước lớp, nói về ý nghĩa câu chuyện.( hoặc trả lời câu hỏi của bạn)
-H+G: nhận xét, bình chọn. 
G nhận xét tiết học, nhắc nhở H về kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
 Thể dục
tiết 33: Bài 33
I.Mục tiêu: 
-Ôn đi đều vòng phải vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Học trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu chủ động chơi thể hiện tính đồng đội cao.
- II. Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường.
G chuẩn bị một còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Cách thức tiến hành.
1.Phần mở đầu: (8’)
-Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
- chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh nơi tập.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chơi trò chơi: “Kết bạn”
2. Phần cơ bản: (27’)
a,Ôn đi vòng phải vòng trái:
b.Học trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn.
3. Phần kết thúc: (5’)
-Thả lỏng.-Hát 1 bài.
 x x x x
x x x x
-Khởi động, đội hình vòng tròn.
* G chia tổ cho H thực hiện dưới sự chỉ đạo của G.
- Lần 2 do H chỉ đạo.
- Lần 3 do tổ tự tập.
- G theo dõi uốn nắn H tập đúng động tác.
+ G nêu tên trò chơi.
- H nêu lại cách chơi.
- H chơi thử 1- 2 lần.
- G nhận xét và nêu lại luật chơi.
-H chơi thật theo hiệu lệnh của G.
- Cả lớp cùng chơi.G qua ...  82,34 = 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2.Nội dung bài: (10’)
a, Ví dụ: Tính tỉ số % của 7 và 40
+ Tìm thương 7 : 40
+ Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải thương.
7 : 40 = 0,175; 0,175 100 = 17,5%
Ân phím 7: 4 0 %
b, Ví dụ 2: VD3 HD TT VD1
c, Thực hành. (25’)
Bài 1: Tính tỉ số % giữa số H nữ và số H của 1 số trường.
An Hà: 311 : 612 100 
Bài 2: 150 69 100 = 103,5(kg)
Bài 3: 30 000 : 0,6 % =
 60 000 : 0,6% = 
3.củng cố, dặn dò: (2’)
+G đọc cho H dùng máy tính rồi nêu kq
- H+G: nhận xét, đánh giá. 
+G: giới thiệu trực tiếp.
+G nêu ví dụ lên bảng.
-1H nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- H thao tác với máy tính và nêu.
- G hướng dẫn H lần lượt ấn các phím.
+1H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
-G hướng dẫn H phân tích tìm cách giải.
-H làm bài, sử dụng máy tính bỏ túi. H nêu kết quả.
-H+ G nhận xét.
+ 2H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
+1H nhắc lại nội dung bài,G hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
tiết 34: ôn tập về câu.
I. Mục đích, yêu cầu:
-H tìm được 1 câu hỏi,1 câu kể,1 câu cảm, 1 câu khiến.và nêu dấu hiệu của mỗi kiểu câu 
đó BT1
-Phân biệt kiểu câu(Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) xác định đúng các thành phần chủ
 ngữ vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu BT2.
-H phân biệt và sử dụng đúng cácc kiểu câu khi nói, viết.
II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Nêu VD về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. (2’)
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng dẫn luyện tập: (30’)
Bài 1(tr.171) Đọc mẩu chuyện vui và trả lời câu hỏi:
-Câu hỏi:
-Câu kể:..
-Câu cảm:
-Câu khiến:
Bài 2: Phân loại các kiểu câu kể, xác định thành phần của từng câu.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
2H nêu.
-H+G: nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu trực tiếp.
1H đọc yêu cầu. 
-1H đọc mẩu chuyện, cả lớp theo dõi SGK.
-4H lần lượt nhắc lại mục đích và dấu hiệu của câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến.
-H thảo luận nhóm đôi, đại diện báo cáo.
-H+G: nhận xét, bổ sung.
-G chốt lại.
2H nêu yêu cầu, mâu chuyện.
-G hỏi: Các em đã biết những kiểu câu nào?
-G nhấn mạnh và hướng dẫn cách làm.
-H làm bài vào vở bài tập( gạch một gạch chéo giữa trạng ngữ và chủ ngữ , vị ngữ, gạch chéo giữa chủ ngữ với vị ngữ)
-1 số H nêu kết quả. Cả lớp nhận xét. 
G nhấn mạnh nội dung ôn tập.
- Hướng dẫn H học bài và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử.
tiết 17: ÔN tập học kì i
I Mục tiêu: Học xong bài này, H biết.
- Ôn tập củng cố lại kiến thức đã học từ đầu năm.
- Nhớ lại các dữ kiện lịch sử các thời kì đã học.
II. Đồ dùng dạy học.
Bản đồ hành chính VN , phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy và học.
Nội dung
Cách thức tiến hành.
A.Kiểm tra bài cũ. (3’)
-Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài. (1’)
2.Nội dung: (35’)
Bình tây đại nguyên soái...., trường tộ ....., cuộc phản công ở kinh thàh huế .....
3. Củng cố, dặn dò.(1’)
+G nêu câu hỏi.
-Htrả lời.
 -H+G: nhận xét, đánh giá.
+ G nêu nhiệm vụ của tiết học.
*Hoạt động 1: Làm việc nhóm.
-G chia nhóm giao nhiệm vụ 
- H nêu tên các sự kiện lịch sử đã học từ đầu năm.
- Nội dung chính của các bài đã học.
- H làm bài vào vở.
- H nêu bài làm của mình.
- H khác nhận xét.
- H+G: nhận xét, đánh giá.
*Hoạt động 2:Làm việc cá nhân
- G cho hs chơi trò chơi .Tìm địa chỉ đỏ 
 G hướng dẫn cách chơi 
- H chơi
- G tổng kết nội dung bài học 
+ G hướng dẫn H học bài, chuẩn bị bài sau.
Khoa học
tiết 34 Ôn tập học kì 1
I. Mục tiêu : Giúp H củng cố và hệ thống các kliến thức về .
- Đặc điểm giới tính .
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân 
- Tính chất và công dụng của một số loại vật liệu đã học .
II. Đồ dùng dạy học :
 Phiếu học tập 
III. Các hoạt dộng dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Phát triển bài : (29’)
. Ôn tập 1 số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”
3. Củng cố , dặn dò : (2’)
-2 H nêu .
- H+G nhận xét , đánh giá
- G giới thiệu trực tiếp 
* HĐ3: Trò chơi “Đoán chữ” trong SGK 
B1: Tổ chức và hướng dẫn 
- G tổ chức cho H chơi theo nhóm : Người đọc câu hỏi mà người khác trả lời (ở nhóm khác )
B2:H chơi như hướng dẫn 
-G tuyên dương nhóm thắng cuộc 
 G nhận xét giờ học hướng dẫn H học bài ở nhà
Thể dục
tiết 34 Bài 34
I.Mục tiêu: 
-Ôn đi đều vòng phải vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Học trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu chủ động chơi thể hiện tính đồng đội cao.
- II. Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường.
G chuẩn bị một còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Cách thức tiến hành.
1.Phần mở đầu: (8’)
-Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
- chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh nơi tập.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chơi trò chơi: “Kết bạn”
2. Phần cơ bản: (27’)
a,Ôn đi vòng phải vòng trái:
 b.Học trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn.
3. Phần kết thúc: (5’)
-Thả lỏng.
-Hát 1 bài.
 x x x x
x x x x
-Khởi động, đội hình vòng tròn.
* G chia tổ cho H thực hiện dưới sự chỉ đạo của G.
- Lần 2 do H chỉ đạo.
- Lần 3 do tổ tự tập.
- G theo dõi uốn nắn H tập đúng động tác.
+ G nêu tên trò chơi.
- H nêu lại cách chơi.
- H tập hợp theo đội hình chơi.
- H chơi thử 1- 2 lần.
- G nhận xét và nêu lại luật chơi.
-H chơi thật theo hiệu lệnh của G.
- Cả lớp cùng chơi.G quan sát, nhận xét.
H tập động tác thả lỏng. 
-G hệ thống bài.
-G nhận xét giờ học, giao bài về nhà. 
 Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 85: Hình tam giác.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Nhân biết được đặc điểm của hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác( Phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và đường cao( tương ứng) của hình tam giác.
-Có tính cần cù chăm chỉ, lòng say mê ham học.
II. Đồ dùng dạy- học:
- G+H: các hình tam giác như SGK, êke.
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:(2’) 
- Giải toán về tỉ số phần trăm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2.Nội dung bài. (35’) 
 a, Hình tam giác: A
 B C
*Giới thiệu ba dạng tam giác( theo góc)
*đáy và đường cao.- Đường cao đi qua đỉnh và vuông góc vớ
b, Thực hành: (18’)
Bài 1 (tr.86): Viết tên ba góc ba cạnh.
Bài 2: Chỉ đáy và đường cao của tam giác.
-Tam giác ABC có đường cao CH tương ứng với đáy AB
- Tam giác DEG có đường cao DK tương ứng với đáy EG
-Tam giác MPQ có đường cao MN tương ứng với đáy PQ
Bài 3: So sánh diện tích tam giác.
3. củng cố, dặn dò:(2’)
+1H nêu cách tìm.
-H+G: nhận xét, đánh giá.
+G: giới thiệu trực tiếp.+ G vẽ hình tam giác ABC lên bảng, H nêu cạnh và tên các cạnh của tam giác.- Số đỉnh và tên các đỉnh của tam giác.
- Số góc và tên các góc.
- H tiếp nối nêu.
-H+G: nhận xét Cho H quan sát hình tam giác và nêu.
-H+G: nhận x+ G vẽ hình lên bảng có đường cao AH( SGK)
- G hướng dẫn H rút ra kết luận.
+H nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm.
-H làm bài vào vở, 1H lên bảng làm.
-H+G: nhận xét, rút ra kết luận.
+ 1H đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
-G hướng dẫn làm bài.
- H làm bài vào vở dùng ê ke để kiểm tra.
- H nêu kết quả.
-H+G: nhận xét, sửa chữa.
+ 1H đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
- H quan sát hình và so sánh.
+1H nhắc lại nội dung bài,
G hướngdẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết 34: Trả bài văn tả người
I. Mục đích, yêu cầu:
-Biết rút kinh nghiệm để làm tôt bài văn tả người (Bố cục,trình tự miêu tả,chọn lọc 
chi tiết,cách diễn đạt trình bày.)
-Nhận biết được lỗi chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn ( hoặc cả bài) cho 
hay hơn.
-H có ý thức sửa lỗi trong bài viết của mình.	
II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (2’)
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2.Nhận xét chung về kết quả bài làm:
-Ưu điểm: Đa số đã viết bài theo đúng bố cục của bài văn tả ngời. Một số bài văn bộc lộ đợc tònh cảm của mìnhđối với ngời đợc tả.
-Hạn chế: Một số bài tả sơ sài, cha tả hình dáng, viết sai chính tả.
3. Hướng dẫn chữa bài:
-chữa lỗi chung:
-Chữa lỗi trong bài: 
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
G kiểm tra chấm điểm dơn xin được học môn tự chọn(2H)
G: giới thiệu trực tiếp.
2H đọc lại các đề bài.
-G nhận xét chung về ưu điểm, hạn chế của bài viết.
-G thông báo điểm cụ thể.
G trả bài cho H .-G nêu lỗi( về ý, từ, câu)
-H nêu cách chữa.
-H+G: nhận xét chữa lỗi.
H tự sửa lỗi trong bài của mình
-G theo dõi kiểm tra.
-G đọc bài văn hay, đoạn văn haycả lớp trao đổi nhận xét.
-Mỗi H tự viết lại một đoạn văn chưa hay.
G nhận xét giờ học.G hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Địa lí
tiết 17: ôn tập học kì i
I.Mục tiêu.
 Học song bài này ,HS :
 -Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức
 độ đơn giản. 
 -Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảnh biển lớn của nước ta.
II.Đồ dùng .
 -Các bản đồ: Phân bố dân cư, kinh tế VN.
 -Bản đồ trống VN
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A.Kiểm tra bài cũ ( 4’)
Kể tên các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta?
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Phát triển bài ( 28’)
1.Nước ta có 54 dân tộc Việt (kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi.
2.Câu đúng: b , c , d.
 Câu sai: a , e .
3.Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất ở nước ta là: TP HCM ; Hà Nội ; những thành phố cảng biển lớn là: Hải Phòng , Đà Nẵng, Thành phố HCM.
*Dựa vào bản đồ công nghiệp, giao thông vận tải, bản đồ trống VN tổ chức cho HS chơi đố vui, đối đáp, tiếp sức về vị trí các thành phố , trung tâm công nghiệp,cảng biển lớn của nước ta.
3.Củng cố ,dặn dò (2’)
Hệ thống bài
H.Kể 2H
H+G.Nhận xét ,đánh giá 
G.Nêu mục tiêu bài học
H.Dựa vào các thông tin ,thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK.
-G.Giao cho mỗi nhóm hoàn thành một bài tập, sau đó trình bày kết quả và hoàn thiện kiến thức.
H.Trình bày kết quả 8H 
H.Quan sát chỉ trên bản đồ CN 
( Sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta). 
G.HD và giải thích thêm 
G.Kết luận
H+G.Nhận xét ,góp ý bổ xung
H.Dựa vào SGK ,tranh ảnh và vốn hiểu biết để chơi trò chơi tiếp sức
H+G.Nhận xét ,góp ý bổ xung
G.Nhận xét ,tiết học 
Giao bài về nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_5_tuan_17_ban_chuan_kien_thuc.doc