Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 2 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 2 (Chuẩn kiến thức)

a. giới thiệu bài hát

- Các em đã học một số bài hát về phong cảnh buổi sáng hoặc thiên nhiên nói chung. Em nào có thể kẻ tên mốt số bài hát đó?

GV giới thiệu tranh minh hoạ

b. đọc lời ca

- Đoạn 1: reo vang reo .sáng ngập hồn ta

- Đoạn 2: líu líu lo lo .sáng muôn năm

c. nghe hát mẫu

- GVtự trình bày bài hát hoặc dùng băng , đĩa

d. khởi động giọng

- dịch giọng(-4)

- GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng pha trưởng, HS nghe và đọc bằng nguyên âm la

e. tập hát tùng câu

- Bắt nhịp để HS hát

 

doc 24 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 2 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Âm nhạc
Học hát: bàI reo vang bình minh
I Mục tiêu.
- HS hát đúng giai diệu bài hát. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và ngân 3 phách
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách , theo nhịp .
- Góp phần giáo dục HS niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn.nhạc cụ
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng
a. giới thiệu bài hát
- Các em đã học một số bài hát về phong cảnh buổi sáng hoặc thiên nhiên nói chung. Em nào có thể kẻ tên mốt số bài hát đó?
GV giới thiệu tranh minh hoạ
b. đọc lời ca
- Đoạn 1: reo vang reo..sáng ngập hồn ta
- Đoạn 2: líu líu lo lo ..sáng muôn năm
c. nghe hát mẫu 
- GVtự trình bày bài hát hoặc dùng băng , đĩa
d. khởi động giọng
- dịch giọng(-4)
-gà gáy ,bài ca đi học, nắng sóm, trời đã sáng rồi.
- HS theo dõi
- HS đọc lời ca theo tiết tấu đoạn 1, tiết tấu câu 1 và 3 giống nhau, tiết tấu 2 và 4 giống nhau.
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
- GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng pha trưởng, HS nghe và đọc bằng nguyên âm la
- HS khởi động giọng.
e. tập hát tùng câu
- Bắt nhịp để HS hát 
- HS hát hoà theo
Cả lớp hát GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS chỉnh lại, GV hát mẫu những chỗ cần thiết
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịpvà theo phách .
- Trình bày bài hát theo nhóm.
4. Củng cố: 
 Nhận xét giờ học.
5.Dăn dò: Tập hát lại bài vừa học ở nhà.
- Cả lớp trình bày bài kết hợp gõ đệm
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Củng cố viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số, chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Kết hợp giải toán tìm giá trị.
	- Vận dụng vào giải toán thạo, chính xác.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 3: Tương tự bài 2.
Bài 4: Điền dấu:
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 5: 
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm việc cá nhân, và nêu miệng.
- Một học sinh làm trên bảng.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Một vài em nêu lại cách viết.
- Học sinh làm bài và nêu kết quả bằng miệng.
- Làm bài theo cặp và trao bài kiểm tra.
+ Học sinh nêu tóm tắt bài toán, trao đổi cặp đôi.
Giải
Số học sinh giỏi toán của lớp đó là:
 30 x 2 = 9 (học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh giỏi toán.
 6 học sinh giỏi tiếng việt.
3. Củng cố: - Học sinh nêu lại nội dung cần ghi nhớ.
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. 
Tập đọc
nghìn năm văn hiến
 (Nguyễn Hoàng)
I. Mục đích - yêu cầu:
	- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
	- Hiểu được nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.
	- Giáo dục học sinh chăm học để trở thành những người tài giỏi.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kế.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa ,TL 1 câu hỏi.
	- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng. 
 + Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn luyện đọc.
* Luyện đọc: Giáo viên đọc mẫu bài văn, giọng thể hiện tình cảm chân trọng, tự hào, rõ ràng, rành mạch.
- Giáo viên chia đoạn: (3 đoạn)
- Khi học sinh đọc giáo viên kết hợp sửa lỗi. Chú ý các từ khó trong bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
- Phân tích bảng số liệu thống kê.
- Bài văn giúp em hiểu điều gì? Về truyền thống văn hoá Việt Nam?
c) Luyện đọc lại:
- GV uốn nắn để các em có giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc một đoạn tiêu biểu.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài văn 3 lượt.
(Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích)
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một em đọc toàn bài.
- Học sinh đọc thầm, (đọc lướt, từng đoạn, cả lớp trao đổi thao luận các câu hỏi)
- Khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ  cuối cùng vào năm 1919 đã tổ chức được 185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến sĩ.
- Học sinh làm việc cá nhân nhóm 3.
- Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một nước co một nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất tự hào vì nền văn hiến lâu đời. (Nội dung chính)
- Học sinh đọc nối tiếp bài văn theo đoạn.
- Thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố: - Học sinh nêu lại ý nghĩa.
 - GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Địa lý
địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu:
	- Biết dựa vào bản đồ để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình khoáng sản.
	- Kể tên và chỉ vị trí một số dãy núi, 1 số khoáng sản trên bản đồ.
	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích thiên nhiên, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu bài học giơ trước lớp.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
1. Địa hình.
 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
* Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1.
? Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ.
? Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi chính. Các đồng bằng, và một số địa điểm chính của địa hình nước ta?
- Giáo viên sửa chữa kết luận: Trên đất liền của nước ta 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đối núi thấp; 1/4 diện tích là đồng bằng, phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông bồi đắp.
2. Khoáng sản 
 Hoạt động 2: (Làm việc nhóm)
- Giáo viên kẻ bảng cho học sinh hoàn thành bảng.
- Giáo viên cùng học sinh bổ xung và hoàn thiện câu trả lời.
- Giáo viên kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xít.
Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên treo 2 bản đồ Địa lí và khoáng sản Việt Nam.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát hình 1 trong sgk và trả lời các nội dung trong bài.
* Bước 2:
- Học sinh nêu các đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- Một số em lên bảng chỉ trên lược đồ.
- Học sinh nêu kết luận.
- Học sinh quan sát hình 2 kể tên 1 số loại khoáng sản ở nước ta?
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Phân bố
Công dụng
- Đại diện các nhóm lên trả lời.
- Học sinh khác bổ xung.
+ Học sinh nêu lại kêt luận.
- Học sinh đọc bài đọc trong sgk.
+ Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ.
+ Học sinh khác nhận xét.
3. Củng cố: Giáo viên nhận xét đánh giá.
4. Dặn dò: Học sinh về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009
Chính tả (Nghe viết)
Lương ngọc quyến
I. Mục đích - yêu cầu: 
	- Nghe - viết đúng. Trình bày đúng bài chính tả: Lương Ngọc Quyến.
	- Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
	- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
	+ Vở bài tập, bảng mô hình kẻ sẵn.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 	- Chữ viết khó bài trước .
	- Giáo viên nhận xét sửa chữa.
3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn học sinh nghe- viết:
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- Giáo viên giới thiệu về nhà yêu Lương Ngọc Quyến.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
- Giáo viên đọc từng câu theo lối móc xích.
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét chung.
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài 2: 
(Trạng, nguyên, Nguyễn, Hiền khoa thi, làng, Mộ Trạch, huyện, Bình Giang).
Bài tập 3: 
- Giáo viên đưa bảng kẻ sẵn.
- Giáo viên sửa chữa nhận xét chốt lại nội dung chính.
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. Ngoài âm chính 1 số vần còn có âm cuối. Có những vần có cả âm đệm và âm cuối.
- Học sinh đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ dễ viết sai. Tên riêng của người, từ khó: mưa, khoét, xích sắt.
- Học sinh viết bài vào vở chính tả.
- Học sinh soát lỗi bài.
+ Một học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm lại từng câu văn.
+ Viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm hoặc gạch dưới bộ phận vần của tiếng đó.
+ Phát biểu ý kiến.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Một số học sinh trình bày kết quả trên bảng.
- Cả lớp nêu nhận xét về bài làm trên bảng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Về xem lại bài viết.
Toán
ôn tập: phép cộng và phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ hai phân số.
	- Vận dụng cho làm bài tập nhanh, chính xác.
	- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ ôn tập.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Ôn phép cộng trừ hai phân số.
- Giáo viên đưa ra các ví dụ. Yêu cầu học sinh phải thực hiện.
- Tương tự giáo viên đưa các ví dụ.
- Giáo viên chốt lại.
- Học sinh nêu lại cách tính và thực hiện phép tính trên bảng.
- Học sinh khác làm vào nháp.
- Học sinh làm ra nháp.
- Nêu nhận xét
Cộng trừ hai phân số
Cùng mẫu số
+ Cộng hoặc trừ hai tử số.
- Giữ nguyên mẫu số
Khác mẫu số
+ Quy đồng mẫu số.
+ Cộng hoặc trừ 2 tử số, giữ nguyên mẫu số.
b) Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Lưu ý cách viết:
Bài 3: 
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
- Giáo viên có thể lưu ý cách giải khác.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Trình bày kết quả.
- Học sinh nêu lại cách thực hiện.
- Học sinh trao đổi nhóm đôi.
- Nêu bài làm.
+ Học sinh nêu lại cách tính.
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán. Trao đổi nhóm.
- Một học sinh lên bảng làm.
Giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu xanh là:
(số bóng trong hộp)
Số bóng chi màu vàng là:
 (số bóng trong hộp)
Đáp số: số bóng trong hộp.
3. Củng cố: + Học sinh nêu lại cách tính cộng trừ 2 phân số.
 + Học sinh nêu lại cách tính cộng trừ 2 phân số.
4. Dặn dò: + Về nhà làm vở bài tập.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: tổ quốc
I. Mục tiêu: 
	- Mở rộng vốn từ ngữ và hệ thống một số từ ngữ về tổ quốc.
	- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ Quốc, quê hương.
	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Từ điển, b ... + Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
* Bài tập 1: 
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh.
- Giáo viên tôn trọng ý kiến của các em.
- Giáo viên khen gợi những em tìm được những hình ảnh đẹp và giải thích được.
* Bài tập 2: 
- Giáo viên nhăc học sinh: Mở bài, kết bài cũng là một phần của dàn ý. Chú ý phần thân bài.
- Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét.
- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau nội dung bài tập 1 (mỗi em đọc một bài).
- Cả lớp đọc thầm hai bài văn. Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.
- Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến và giải thích vì sao thích hình ảnh đó.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh tự lập dàn ý ra nháp, tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều).
- Một số em đọc mẫu dàn ý.
- Học sinh cả lớp viết bài vào vở bài tập.
- 1 số em đọc bài văn hoàn chỉnh.
3. Củng cố: Học sinh nêu lại ghi nhớ của bài văn tả cảnh.
 Giáo viên nhận xét giờ học.	
4. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
	- Nắm được vị thế của học sinh lớp 5 để đề ra được phương hướng phấn đấu về mọi mặt xứng đáng là học sinh lớp 5.
	- Kể được một số tấm gương học sinh gương mẫu.
	- Giáo dục học sinh tình yêu đối với trường lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Phiếu, nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu lại bài học nghi nhớ.
3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
- Giáo viên nhận xét chung và kết luận: “Để xứng đáng là học sinh lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách kế hoạch”.
b) Hoạt động 2: Kể về các tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu.
- Giáo viên có thể giới thiệu thêm một số tấm gương.
- Giáo viên kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
c) Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ  chủ đề trường em.
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp 5  đồng thơi ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5.
- Từng học sinh trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm đôi.
+ Nhóm trao đổi góp ý.
+ Học sinh trình bày trước lớp, học sinh trao đổi cùng nhận xét.
- Học sinh kể về các học sinh gương mẫu (trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm).
- Thảo luận cả lớp về những thành viên đó.
- Học sinh giải thích tranh vẽ của mình với cả lớp.
- Học sinh múa hát, đọc thơ chủ đề “Trường em”.
4. Củng cố: Giáo viên nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích - yêu cầu: 
	- Biết ví dụ những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
	- Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học: 
	+ Bảng phụ, phiếu nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 4.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: 
- Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng, các từ cần tìm là: (mẹ, mà, u, bầm, ma, bu) là các từ đồng nghĩa.
Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn.
- Viết 1 đoạn văn miêu tả có dùng 1 số từ 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm và làm bài cá nhân.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- 1 học sinh lên bảng gạch đúng vào những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Phân tích yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc cá nhân vào vở bài tập.
ở bài 2. Đoạn văn khoảng 5 câu trở lên.
Càng nhiều càng tốt.
- Giáo viên và cả lớp cùng nhận xét.
- Từng học sinh nối tiếp nhau đọc bài tập.
3. Củng cố: Giáo viên nhận xét củng cố bài học.
4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 2. 
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
Thể dục
đội hình đội ngũ. Trò chơi “kết bạn”
I. Mục tiêu: 
	- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật các động tác đội hình đội ngũ. Kết hợp trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập đúng, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
	- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ tập luyện.
II. Địa điểm- phương tiện:
	+ Địa điểm, còi.
III. Nội dung và phương pháp:
	1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
+ Học sinh chơi trò chơi “Thi đua xếp hàng”.
+ Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
	2. Phần cơ bản: 
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đúng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, đằng sau.
- Giáo viên quan sát nhận xét, đánh giá, biểu dương.
b) Trò chơi: Vận động “Kết bạn”
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy đinh luật chơi.
- Giáo viên quan sát nhận xét, xử lý các tình huống.
3. Phần kết thúc
- Giáo viên nhận xét giờ học.
+ Học sinh tập lại các động tác đội hình đội ngũ.
+ Chia tổ do tổ trưởng điều khiển.
+ Các tổ thi đua trình diễn 2 đến 3 lần.
+ Cả lớp tập dưới sự điều khiển của giáo viên.
+ Cả lớp chơi trò chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
+ Học sinh thư giãn thả lỏng.
Toán
Hỗn số (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
	- Vận dụng vào chuyển đổi thành thạo.
	- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
	+ Các tấm bìa cắt như hình vẽ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2b.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Cách chuyển một hỗn số thành một phân số.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào hình ảnh trực quan trong sách để nhận ra 2 viết dưới dạng phân số.
- Giáo viên nêu cách chuyển hỗn số thành phân số:
+ Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số, rồi cộng với tử số ở phần phân số.
+ Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số.
b) Hoạt động 2: Thực hành:
Bài tập 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính.
a, 
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
a, 
- Giáo viên chấm một số bài.
- Học sinh theo dõi.
+ Học sin tự giải quyết vấn đề. Tự viết.
+ Viết gọn là: 
+ Học sinh tự nêu cách chuyển.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
+ Học sinh làm bài ra nháp rồi nêu kết quả.
- Học sinh hoạt động nhóm.
- Các nhóm đại diện trình bày.
c, 
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm tiếp phần b vào vở bài tập.
- Học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
3. Củng cố: Giáo viên nhận xét giờ.
4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 2, 3b
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục đích - yêu cầu:
	- Học sinh hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê.
	- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ học sinh trong lớp.
	- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
	- Giáo dục học sinh yêu thích môn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Vở bài tập tiếng việt.
	+ Bút dạ, phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 	
	- Một số học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: 
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Ví dụ: Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nước ta: 185, số tiến sĩ: 2896, 
+ Các số liệu thống kê được trình bày như thế nào?
+ Tác dụng của các số liệu thống kê?
Bài 2: Thống kê số học sinh trong lớp theo những yêu cầu sau:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, biểu dương.
- Giáo viên mời một học sinh nói tác dụng của bảng thống kế.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi cặp.
- Nhìn bảng thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, trả lời câu hỏi.
+ Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài.
- Số khoa thi.
- Số bia và tiến sĩ.
+ Dưới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng.
+ Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Hoạt động nhóm trong thời gian quy định.
- Các nhóm đại diện lên bảng, lớp trình bày kết quả.
+ Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh.
+ Học sinh viết vào vở bài tập.
4. Củng cố: Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Dặn dò: Học sinh ôn lại bài.
Lịch sử
Nguyễn trường tộ mong muốn canh tân đất nước
I. Mục tiêu:
- Nắm được những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn và tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
II. Đồ dùng dạy học: 
	+ Tranh trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 	- Nêu những suy nghĩ, băn khoăn của Trường Định? 
	 Tình cảm của nhân dân đối với Trường Định.
3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- GV cho học sinh quan sát tranh Nguyễn Trường Tộ.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
+ Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường tộ là gì?
+ Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao?
+ Nêu những cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
b) Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
+ ý 1:
+ ý 2:
+ ý 3:
c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- GV có thể trình bày thêm lý do 
d) Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp)
? Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Giáo viên nêu ý nghĩa bài học.
- Học sinh đọc bài 1 đến 2 lần.
- Cả lớp theo dõi.
+ HS thảo luận trả lời các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với các nước, thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. Mở trường dạy đóng tàu 
- Triều đình bàn luận không thống nhất. Vua Tự Đức khống cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ.
- Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.
- Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân đất nước phát triển. Khâm phục tình yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
+ HS trình bày các kết quả thảo luận.
+ Học sinh thảo luân theo tổ.
+ Trình bày ý kiến thảo luận.
- “Trách vua Tự Đức suốt 36 năm ngự trị ngai vàng chỉ biết tập trung vào hoa thơ không am hiểu tình hình quốc tế. Nguyễn Trường Tộ thể hiện lòng mong mỏi phụng sự Tổ Quốc, tìm biện pháp giải pháp cho dân tộc ”
+ Học sinh nêu lại ý nghĩa bài học.
4. Củng cố: Giáo viên nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK.
Hoạt động tập thể
Chuẩn bị đón năm học mới
HS tập nghi thức và văn nghệ chuẩn bị cho khai giảng.
GV tổ chức cho học sinh tập luyện trên sân trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_5_tuan_2_chuan_kien_thuc.doc