Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 23 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 23 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Đạo đức: Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( t1)

I.Mục tiêu:

 Học xong bài này hs hiểu:

-Tổ quốc em là Việt nam. Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

-Mỗi chúng ta cần có ý thức học tập tốt để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.

-Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.

II. Chuẩn bị : GV:Tranh ảnh về hình ảnh nói về đất nước và con người Việt Nam.

 HS : đọc thông tin sgk

 

doc 34 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 23 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
 Ngày soạn : 22 /2/2010
 Ngày giảng : Thứ 5 ngày 25 tháng 2 năm 2010
Bài thứ 2:
Đạo đức: Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( t1)
I.Mục tiêu:
 Học xong bài này hs hiểu:
-Tổ quốc em là Việt nam. Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
-Mỗi chúng ta cần có ý thức học tập tốt để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
-Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II. Chuẩn bị : GV:Tranh ảnh về hình ảnh nói về đất nước và con người Việt Nam.
 HS : đọc thông tin sgk
III.Hoạt động dạy và học.
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ Vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường )
GV nx
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài. Đất nước chúng ta đang đổi mới từng ngày, đang hội nhập vào đời sống quốc tế vậy mỗi chúng ta cần phải biết làm gì để xây dựng đất nước , hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
b. Giảng bài
Hoạt động1: Hd hs đọc các thông tin trang 34 sgk.
MT:Hs hiểu biết được về văn hoá, kinh tế, truyền thống và con người Việt nam.
- Lớp đọc những thông tin trong sgk.
Qua các thông tin trên em có cảm nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam
Gv kl:Việt Nam ta có nền văn hoá lâu đời.Có truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước rất tự hào.Việt Nam ta đã đang hội nhập cùng bè bạn nhưng không làm mất đi bản chất văn hoá có từ lâu đời của nhândân ta.
Hoạt động 2.Thảo lụân nhóm.
 MT: Hs có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước mình.
HĐN 2 trong 3 phút
Em còn biết thêm những gì về Tổ Quốc của chúng ta(Các truyền thống văn hoá , các thành tựu về sự phát triển kinh tế, giáo dục, các danh lam thắng cảnh)
Gv chốt: Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy mỗi hs cần cố gắng phấn đấu học tập để góp sức mình vào xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
 Hoạt động 3: Hs làm bài tập2.
Hd hs quan sát các bức tranh nhận xét nêu hình ảnh nào nói về đất nước, con người Việt Nam.
Gv nhận xét tuyên dương những em trình bày đúng.
-ghi nhớ ( sgk)
Liên hệ.
Em biết gì về truyền thống quê hương mình
3.Củng cố -dặn dò: 
-HS đọc lại ghi nhớ
-Sưu tầm các bài hát , bài thơ ..liên quan đến chủ đề vừa học 
-Vẽ tranh về đất nước con người VN
1 Hs trả lời-nx
-1Hs đọc thông tin 
-Đất nước và con người Việt Nam ta có nền văn hoá lâu đời, có nhiều phong cảnh đẹp ở khắp mọi miền đất nước như Vịnh Hạ Long, Cửa Tùng, Động Phong Nha, Nha Trang
-Hs trả lời.nx
-Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mĩ ,nền văn hoá lâu đời có nhiều lễ hội mang đậm đà bản sắc dân tộc.Hoà nhập cùng bạn bè quốc tế đưa đất nước ta ngày một phát triển.
-Hs làm việc cá nhân.
Các hình ảnh đó là quốc kỳ Việt Nam, Bác Hồ, Văn Miếu,hình ảnh áo dài nét đẹp truyền thống văn hóa lâu đời 
-HS đọc.
-Hs nối tiếp trả lời.
Toán Xăng -xi -mét khối . Đề -xi -mét khối 
I. Mục tiêu
-Sau bài học giúp cho hs có biểu tượng về xăng ti mét khối - đề xi mét khối.Đọc và viết đúng các số đo có đơn vị là xăng ti mét khối - đề xi mét khối.
-Biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối - đề xi mét khối.Giải các bài toán có liên quan đến xăng ti mét khối - đề xi mét khối.
-GD hs cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị : GV : ND, mô hình.
 HS : sgk
III.Các hoạt động dạy và học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: HS làm bài tập2
 GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài.
b. Giảng bài
Cho hs quan sát mô hình.
a, Xăng ti mét khối là gì?
Xăng- ti - mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 xăng ti mét khối viết tắt là cm3 .
b,Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài là 1dm.
Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3 
c)Hình lập phương cạnh 1dm gồm:
10 x 10 x 10 =1000. Hình lập phươngcạnh 1cm.Ta có:
 1dm3 = 1000cm3
3.Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu hs điền vào ô trống.
Gv nhận xét kết quả đúng.
Bài 2. Gọi 1 Hs đọc đề 
Gv hd học sinh cách thực hiện phép tính.
5,8 dm3 =cm3 
Ta thấy 1dm3 = 1000cm3 
5,8 x 1000 = 5800. 
Nên 5,8 dm3 = 5800 cm3
Gv chấm bài, nhận xét.
- HS chơi tiếp sức : 3 em
NX
3.Củng cố-dặn dò 
Nêu mối quan hệ giữa dm3 và cm3 
Về nhà ôn lại
Chuẩn bị : mét khối 
 -1Hs làm .nx
-Hs nhắc lại.
Đọc và viết ký hiệu cm3, dm3
Hs nhắc lại: 1dm3 = 1000 cm3 
-1Hs đọc đề 
76 cm,519 dm, 85,05 dm
,192 cm,2001 dm
-HS đọc
Hs làm vào vở bài tập-2 hs lên bảng làm.
1dm3 = 1000 cm3 
375 dm3 = 375000 cm3 
dm3 = 800 cm3 
154000cm3 = 154 dm3 
5100 cm3 = 5,1dm3 
490000cm3 = 490 dm3 
-1dm3 = 1000cm3, 1cm3 = 0,001 dm3 
Tập đọc: 	 Phân xử tài tình . 
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ :ngẫm, manh mối, thỉnh thoảng.Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
- Hiểu đúng các từ ngữ:người làm chứng , quan án. Hiểu nd bài :Bài viết ca ngợi trí thông minh tài xử kiện của vị quan án, đồng thời bày tỏ ước mong có vị quan toà tài giỏi, xét xử công tội phân minh, góp phần thiết lập và bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
-GD học sinh trí thông minh , sáng tạo.
II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn 1
 + HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài :Cao Bằng.
   Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước của người dân miền núi như thế nào?
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài Qua bài học hôm nay các em sẽ được biết về tài xét xử của một vị quan án và phần nào hiểu được ước mong của người lao động về một xã hội trật tự an ninh qua sự thông minh xử kiện của một vị quan án trong bài đọc: “Phân xử tài tình”.
b. Giảng bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- T phân đoạn :3 đoạn 
· Đoạn 1: Từ đầu  lấy trộm.
· Đoạn 2: Tiếp theo  nhận tội.
· Đoạn 3: Phần còn lại.
 - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 1
- Luyện phát âm
- Học sinh đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải 
- Học sinh đọc nối tiếp lần 3
- Học sinh đọc theo nhóm
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1
Giáo viên nêu câu hỏi.
  Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
Người làm chứng : người chứng kiến sự việc.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi thảo luận theo nhóm 2 trong 3 phút để trả lời câu hỏi.
	  Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ấy cắp tấm vải?
Ý1 : Quan án xử vụ lấy cắp vải.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại.
	  Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi những ai đến?
	  Vì sao quan lại cho gọi những người ấy đến?
	  Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa bằng cách nào? 
Quan án : chuyên lo việc điều tra.
Ý2 : Quan án phân xử vụ lâý tiền nhà chùa
Qua bài muốn nói lên điều gì?
Nd ( ghi bảng ) 
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Luyện đọc phân vai
– Nêu cách đọc từng vai
- Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn 1
Trong đoạn này cần đọc với giọng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm -NX-ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
Qua bài em học tập được diều gì?
Xem lại bài. Chuẩn bị: “Chú đi tuần”.Đọc và trả lời câu hỏi sgk. 
 2 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời nội dung
NX
Cả lớp đọc thầm.
-3 học sinh đọc
- Học sinh đọc
-3học sinh đọc
-Học sinh đọc
-Đọc nhóm đôi
-1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu câu trả lời.
  Họ cùng bẩm báo với quan về việc mình bí mật cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử.
-1 học sinh đọc đoạn 2.
Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày kết quả.
 Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, hy vọng bán tấm vải kiếm được ít tiền nên đau xót khi tấm vải bị xé tam..
-1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
	  Quan cho gọi tất cả sư sãi, kẻ ăn người ở để tìm ra kẻ trộm tiền.
	  Vì quan phán đoán kẻ lấy trộm tiền nhà chùa chỉ có thể là người sống trong chùa chứ không phải là người lạ bên ngoài.
-“Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phất  lập tức cho bắt và chỉ rõ kẻ có tật mới hay giật mình”.
-Ca ngợi trí thông minh ,tài xử kiện của vị quan án.
-4 học sinh đọc
-HS nêu -nx
-HS trả lời -nx
- 5 Học sinh đọc- nhận xét.
-2 hs đọc -nx
Chiều:
Địa lý: Một số nước Châu Âu
I.Mục tiêu:
-Dựa vào lược đồ nhận biết và nêu được vị trí đại lý, đặc điểm lãnh thổ của liên bang Nga, của Pháp.
-Nêu được một số đặc điểm chính về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp.
-GD học sinh ham tìm hiểu.
II. Chuẩn bị: GV :Lược đồ một số nước châu âu.
 HS : sgk
III.Các hoạt động dạy và học 
HOẠT ĐỘNG DẠY	HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: Thực hành chỉ bản đồ vị trí giới hạn Châu Âu?
Nêu những hoạt động kt của Châu Âu
 Gv nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:Giờ học hôm nay ta sẽ tìm hiểu hai đất nước Nga và Pháp.
b.Giảng bài :
Hoạt động1. Liên bang Nga.
Quan sát lược đồ em hãy nêu các yếu tố địa lý của nước Nga
Hs trình bày hđ nhóm 4 trong 5 phút
 -2 Hs trả lời -nx
-Hs thực hành theo nhóm4.
TTự
Các yếu tố
Đặc điểm- Sản phẩm chính của các ngành sản xuất
1
Vị trí địalý
Nằm ở Đông Âu và Bắc Á
2
Diện tích
17 triệu km2 lớn nhất thế giới
3
Dân số
144,1 triệu người
4
Khí hậu
Ôn đới lục địa( chủ yếu phần châu á thuộc liên bang Nga)
5
Tàinguyên
Khoáng sản
Rừng tai ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt
6
sản phẩm công nghiệp
Máy móc, thiệt bị, phương tiện giao thông.
7
sản phẩm nông nghiệp
Lúa mì ngô, khoai.
Gv nhận xét trình bày của các nhóm.
Gv chốt: Liên bang Nga nằn ở Đông Âu,Bắc á là một quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới, khí hậu khắc nhiệt, có nhiều tài nguyên khoáng sản
Hoạt động 2:Pháp.
Nước Pháp nằm ở phía nào của Châu Âu, giáp với nước nào ?
Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 2 trong 5 phút 
Nêu tên các sản phẩm nông nghiệp ,công nghiệp của nước Pháp?
.Gv kết luận :Pháp có nhiều phong cảnh đẹp và các công trình kiến trúc nổi tiến thu hút nhiều khách du lịch.
Bài học ( sgk)
3.Củng cố-dặn dò: 
-Liên hệ với 1 số nước Châu Á về kt, 1 số sản phẩm
-Chuẩn bị : ôn tập.
-Nằm ở Tây Âu , giáp ĐTD
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.nx
-Máy móc ,thiết bị ,phương tiên giao thông
-Có nền cn, nông nghiệp phát triển.
2 hs nêu
Lịch sử: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
I.Mục tiêu:
-Hs thấy được sự ra đời và vai trò của nhà máy Cơ khí Hà Nội.
-Thấy được những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước.
 -GD tự hào với truyền thống của đất nước.
II. Chuẩn bị: GV : Bản đồ Việt Nam. 
 HS : sgk
III.Các hoạt động dạy và học. ... ứ5s
TD
Toán
TLV
LTVC
Thể tích hình hộp chữ nhật 
Lập chương trình hoạt động 
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
Thứ 6s
Toán
TLV
Khoa 
MT 
Thể tích hình lập phương 
 Trả bài văn kể chuyện 
Lắp mạch điện đơn giản 
Thứ 6c
TĐTT
Anh 
HĐTT: Sinh hoạt lớp cuối tháng 
Mĩ thuật Vẽ tranh :Đề tài tự chọn 
I.Mục tiêu:
- HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn.
-HS tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích.
-GD hs quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II.Chuẩn bị: GV : tranh vẽ có đề tài khác nhau , hình gợi ý cách vẽ
 HS : chì , màu , vở 
III.Các hoạt động dạy và học.	
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ. Chấm 1 số bài tiết trước.
 Gv nhận xét 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
a.Giảng bài
 *Hoạt động 1 : Tìm và chọn nd đề tài 
GV giới thiệu 1 số bức tranh vẽ những đề tài khác nhau 
-Các bức tranh vẽ về đề tài gì ?
-Trong tranh có những hình ảnh nào ?
Hình ảnh nào chính , hình ảnh nào phụ ?
HS tự chọn đề tài , tìm các hình ảnh chính ,phụ cho tranh 
*Hoạt động 2:Cách vẽ tranh 
Gọi hs nêu cách vẽ tranh đề tài
GV kết luận .
-Vẽ hình ảnh , chính phụ sao cho cân đối , sinh động về nd
-Vẽ màu tươi sáng , có đậm ,có nhạt
*Hoạt động 3: Thực hành 
Vẽ 1 bức tranh theo ý thích
GV quan sát giúp đỡ thêm cho những hs còn chậm
*Hoạt động 4:Nhận xét – đánh giá
Chấm bài –nx .
Tuyên dương những hs vẽ tốt.
 3.Củng cố -dặn dò: 
Về nhà tập vẽ lại 
Chuẩn bị :Vẽ theo mẫu : mẫu vẽ có 2 hoặc ba vật mẫu.
-3 Hs 
phong cảnh , vui tươi , học tập , vệ sinh môi trường.
-HS trả lời -nx 
-2 hs nêu –nx
-HS vẽ vào vở.
HĐNG Giáo dục an toàn giao thông.
 I.Mục tiêu:
- HS biết được 1 số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và 1 số biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông.
-HS trả lời câu hỏi đúng , chính xác
- GD hs cẩn thận khi tham gia giao thông.
II.Chuẩn bị: GV : thông tin về tai nạn giao thông
 HS : tìm hiểu việc chấp hành an toàn giao thông ở địa phương.
III.Các hoạt động dạy và học.	
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ. HS hát bài : Bác còn sống mãi
GV nhận xét
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
a.Giảng bài
 *Hoạt động 1 : Tìm hiểu những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ
-Em hãy kể những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ mà em biết ?
GV nhận xét – bổ sung
Liên hệ ở địa phương 
*Hoạt động 2:1 số biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông.
-Em hãy nêu 1 số biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ ?
Liên hệ ở trường , địa phương
 3.Củng cố -dặn dò: 
 GD học sinh cẩn thận khi tham gia giao thông.
Chuẩn bị : Phát động thi đua học tập chào mừng ngày 8.3, 26.3
-2 Hs hát. 
-Đi xe đạp hàng ba, vỉa hè bị lấn chiếm , chở hàng hóa cồng kềnh
-Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông,đi đúng phần đường quy định
 Ngày soạn : 21 / 2 / 2009
 Ngày giảng : Thứ 3 ngày 24 tháng 2 năm 2009
Toán Mét khối	 
I.Mục tiêu:
 -Hs hiểu được biểu tượng về đơn vị đo thể tích là mét khối.Đọc và viết đúng các đơn vị đo thể tích là mét khối.
 -Biết đổi các đơn vị đo thể tích từ mét khối sang đề xi mét khối xăng ti mét khối.Biết giải bài tập có liên quan đến đơn vị đo thể tích là mét khối, đề xi mét khối; xăng ti mét khối.
-GD học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài
II.Chuẩn bị: GV : Mô hình.
 HS : sgk
III.Các hoạt động dạy và học.
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ.Nêu mối quan hệ giữa dm3 và cm3
 Gv nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
a.Giảng bài
-Hình thành biểu tượng về mét khối.
* Mét khối là gì?
Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 mét. một mét khối được viết tắt là m3
Gv cho hs quan sát mô hình.
*Mối quan hệ giữa m3 dm3 cm3
Cho hs thực hành xếp các hình lập phương có thể tích 1dm3 vào hộp hình lập phương có cạnh dài 1m.Hãy nhận xét số lượng hình lập phương có thể tích 1dm3 là bao nhiêu hình?
Gv chốt.Hình lập phương có cạnh 1m gồm 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương có cạnh 1dm.
Vậy 1dm3 = 1000dm3
1m3 = 1000000 cm3 (= 100x 100 x 100)
-1m3 gấp bao nhiêu lần dm3?
-1dm3 bằng một phần bao nhiêu của1m3
Mối quan hệ giữa m3 dm3 cm3
-Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
-Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
c.Thực hành.
Bài 1.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
 a,Đọc các số sau:
15m3, 205m3, m3, 0,911m3
Gv nhận xét cách đọc của học sinh.
 b,Viết các số đo thể tích.
Bảy nghìn hai trăm mét khối.
Bốn trăm mét khối.
Một phần tám mét khối.
Không phẩy không năm mét khối.
Gv nhận xét kết quả.
Bài 2:Gọi1 Hs đọc yêu cầu bài tập.
Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo là đề xi mét khối.(dm3)(cm3)
Gv chấm nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài.
Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk xem hình vẽ gồm mấy lớp, mỗi lớp gồm có mấy hình?
Gv chấm bài.nx
3.Củng cố -dặn dò: 
-HS nhắc lại mối quan hệ giưã các đơn vị đo thể tích.
-Về nhà ôn lại
Chuẩn bị : Luyện tập
-2 Hs trả lời -nx 
-Hs lắng nghe.
-Hs quan sát mô hình.
-Hs nối tiếp trả lời.
Xếp được 10 lớp vì “(1m = 10 dm)
-1m3 gấp 1000 lần dm3
-1dm3 bằng một phần nghìn của 1m3 
-Hs nối tiếp nhắc lại và viết bảng đơn vị đo thể tích.
m3
dm3
cm3
1m3 = 1000dm3 
1dm3 =1000cm3
m3
1cm3 = 
dm3
-1 Hs đọc đề 
-Hs nối tiếp đọc các số.
*Mười lăm mét khối.
* Hai trăm linh năm mét khối.
* Hai mươi lăm phần trăm mét khối.
*Không phẩy chiún trăm mười một mét khối.
-Hs viết bảng con.
7200 m3; 400m3 ; 
m3; 0,05 m3
-1 Hs đọc đề 
-Hs làm bài vào phiếu học tập.
1cm3 =dm3 ; 5,216 m3 = 5216 dm3 13,8 m3 = 13800 dm3
1,969 dm3 = 1969 cm3 ; 
m3 = 0,250cm3
-1 Hs đọc đề 
Hs làm bài vào vở.
Ta xếp được 2 lớp.
 Mỗi lớp có số hình lập phương là.
5 x 3 = 15(hình) 
Số hình lập phương xếp đầy hai hộp là.
15 x 2 = 30 (hình)
Đáp số: 30 hình
Chính tả: (Nhớ viết): Cao Bằng
I.Mục tiêu:
-Nhớ viết chính xác đẹp 4 khổ thơ đầu trong bài thơ Cao Bằng.Làm đúng bài tập chính tả, viết hoa tên người tên địa lý Việt Nam.
-HS viết đúng chính tả, nhanh đúng tốc độ quy định 
-GD ý thức luyện chữ viết.
II. Chuẩn bị : GV :Bảng phụ.
 Hs : học thuộc 4 khổ thơ đầu.
III.Các hoạt động dạy và học.
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: Gọi 2 Hs đồng thời lên bảng viết tên : nước xanh , nổi gió
Toàn lớp viết vào bảng con.
 Gv nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.Giảng bài
-GV đọc đoạn viết.
Những từ ngữ hình ảnh nào nói lên địa thế của Cao Bằng?
Em có nhận xét gì về người Cao Bằng?
-Hd hs viết từ khó vào bảng con
 -Gv lưu ý cho hs viết hoa tên các danh từ riêng về tên người tên địa lý
-Yêu cầu hs tự viết vào vở
-Cho hs đổi vở dò lỗi chính tả.
-Chấm - nhận xét bài viết.
c.Thực hành.
Bài 2.Gọi 1Hs đọc yêu cầu đề bài.
Viết hoa tên các danh từ riêng.
Gv nhận xét kết quả bài làm của từng nhóm.
Bài 3:Gọi hs đọc đề bài.
Tổ chức cho hs thi tìm nhanh.
Tìm chữ viết sai danh từ riêng trong bài thơ “ Cửa gió Tùng Chinh”
Tại sao ta phải viết hoa các chữ đó?
3.Củng cố-dặn dò: 
-GV nhận xét bài viết của hs
-Về nhà xem lại
-Chuẩn bị : Núi non hùng vĩ
-Hs viết -nx
-Những chi tiết sau: sau khi qua Đèo Gió; lại vượt đèo Giàng; lại vượt đèo Cao Bắc
Vốn người Cao Bằng rất đôn hậu và mến khách.
 -Đèo Giàng; Đèo Gió; làm sao; sâu sắc
-Hs viết bài theo trí nhớ.
-Đổi vở theo nhóm 2 dò lỗi chính tả.
-1Hs đọc đề 
1Hs làm bài trên bảng.
Toàn lớp làm theo nhóm 2.
a, Người nữ anh hùng trẻ tuổi hy sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b, Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c, Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt bom trên cầu Công Lý mưu sát Mắc – Na ma ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
1 Hs đọc đề 
Viết sai
Viết đúng
Hai ngàn
Pù mo
pù xai
ngã ba
Hai Ngàn
Pù Mo
Pù Xai
Ngã Ba
Vì đó là tên địa Việt Nam mỗi chữ cái đầu câu phải viết hoa.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ :Trật tự -an ninh
I.Mục tiêu:
-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ trật tự an ninh.Hiểu đúng nghĩa trật tự an ninh.
-HS làm bài tập đúng , chính xác
-GD hs chấp hành tốt an toàn giao thông.
II. Chuẩn bị : GV : Từ điển học sinh.
 HS : sgk
III.Các hoạt động dạy và học.
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ.2Hs đặt 2 câu ghép có cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân kết quả.
 Gv nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.Giảng bài
 Bài 1.HS đọc yêu cầu 
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa trật tự.
Gv nhận xét kết quả của học sinh.
Bài 2: Gọi hs đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
Hd hs làm bài theo nhóm 4 trong 5 phút
Em hãy xếp các từ ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông vừa tìm được vào nhóm nghĩa
Gv nx
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu nội dung bài tập.
GV nhận xét – ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò
-Liên hệ gd hs biết giữ trật tự , chấp hành tốt an toàn giao thông.
-Chuẩn bị : nối các vế câu ghép..
 2 Hs làm -nx
-1Hs đọc để trước lớp.
-Hs làm việc nhóm 2 trong 3 phút
-Hs trình baỳ -nx
Ý c là ý đúng “Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỷ luật”.
Vì trạng thái bình yên không có chiến tranh là nghĩa của từ hoà bình, còn trạng thái yên ổn, bình lặng không ồn ào là nghĩa của từ bình yên.
-1Hs đọc đề 
Hs làm bài theo nhóm 
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
Những từ ngữ liên quan đến việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông có trong đoạn văn.
Tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông, cảnh sát giao thông, vi pham quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè
-1Hs đọc đề trước lớp.
-HS tự làm - trả lời –nx
Cảnh sát , trọng tài, bọn càn quấy.
Âm nhạc :Ôn : Hát mừng , tre ngà bên lăng Bác.Ôn TĐN số 6
I .Mục tiêu.
-HS hát bài Hát mừng, tre ngà bên lăng Bác .HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 kết hợp gõ phách .
-HS hát đúng nhạc , thuộc lời, biểu diễn hay
-GD học sinh thích ca hát.
II Chuẩn bị :GV:nd
 HS : ôn lại 2 bài hát, bài TĐN số 6
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ :GV gọi hs hát bài : Tre ngà bên lăng Bác.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.Giảng bài
* Ôn tập 2 bài hát
-Bài : Hát mừng.
Yêu cầu hát cả lớp
Chia lớp thành 2 dãy
Biểu diễn trước lớp
Nhận xét –tuyên dương
-Bài : Tre ngà bên lăng Bác
Yêu cầu hs hát cả lớp 
Gv nhận xét
Yêu cầu hs biểu diễn theo nhóm
*Ôn tập đọc nhạc số 6
-Luyện tập cao độ , trường độ .
-Đọc nhạc , ghép lời gõ phách .
GV nhận xét 
3.Củng cố - dặn dò
-HS hát lại 2 bài hát vừa ôn
Về nhà ôn lại 
Chuẩn bị bài sau : Màu xanh quê hương.
-2 hs hát –nx
-Cả lớp toàn bài 2 lần
-1 dãy hát , 1 dãy gõ đệm theo tiết tấu.
-2 nhóm – múa phụ họa 
-HS hát 1 lần
-HS hát cá nhân –nx
-3 nhóm –nx
-Theo dãy bàn – đổi chéo 
-HS đọc cá nhân.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_5_tuan_23_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc