Bài dạy:
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, loát toàn bài:
- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa- da- cô Xa- xa- ki, Hi- rô- si- ma,
Na- ga- da.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi.
2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử (nếu có).
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
Thứ hai ngày tháng 9 năm 2010 Môn : Tập đọc Bài dạy: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. Yêu cầu: Đọc trôi chảy, loát toàn bài: - Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa- da- cô Xa- xa- ki, Hi- rô- si- ma, Na- ga- da. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử (nếu có). - Bảng phụ viết sẵn một đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV gọi 2 nhóm đọc phân vai vở kịch Lòng dân và trả lời câu hỏi về nội dung, ýnghĩa của vở kịch. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 10’ 10’ 2’ a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy, loát toàn bài. Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV cho HS quan sát tranh Xa- da- cô gấp sếu và tượng đài tưởng niệm. - GV chia bài thành bốn đoạn: + Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản. + Đoạn 2: Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra. + Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa- da- cô Xa- xa- ki. + Đoạn 4: Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi- rô- si- ma. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/37. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại điều mà câu chuyện muốn nói. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc lại hoặc kể lại câu chuyện về Xa- da- cô cho người thân. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN : TOÁN Bài dạy: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với các dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. II. Đồ dùng dạy - học: 2 bảng phụ viết nội dung ví dụ 1/18 và bài toán/19. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS Câu hỏi: Hãy nêu các bước giải bài toán: - HS1: Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS2: Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét và ghi điểm. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 18’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. Mục tiêu: Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với các dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. Tiến hành: a. Ví dụ: - GV treo bảng phụ có nội dung bài tập. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS quan sát sau đó đưa ra nhận xét SGK/18. - Gọi HS nhắc lại nhận xét. b. Bài toán: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn HS giải bằng hai cách: rút về đơn vị và tìm tỉ số. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài tập. Tiến hành: Bài 1/19: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp. - GV sửa bài. Bài 2/19: - GV yêu cầu HS giải theo hai cách. Bài 3/19: - GV tiến hành tương tự bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Em nào làm bài sai về nhà sửa bài lại cho đúng. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tóm tắt bài toán. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS làmbài trên bảng. - HS làm bài vào nháp. IV. Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . Môn : Khoa học Bài dạy: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. - Xác định bản thân HS đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. II. Đồ dùng dạy - học: - Thông tin và hình trang 16,17 SGK. - Sưu tầm tranh, ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS lên bốc thăm các hình vẽ 1, 2, 3, 5 của baì 6, yêu cầu HS bốc thăm được hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi được vẽ trong hình đó: Đây là tuổi nào? Đặc điểm nổi bật của tuổi ấy? - GV nhận xét và ghi điểm. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 15’ 17’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16,17 SGK và thảo luận theo nhóm về các đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. - GV yêu cầu GS làm việc theo nhóm, thư ký ghi lại kết quả làm việc. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. KL: GV và cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời”. Mục tiêu: Củng cố cho HS hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên. HS xác định được bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. Tiến hành: - GV yêu cầu HS đưa các tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn, GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. - Gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày. - Các nhóm có thể hỏi và nêu ý kiến khác về hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu. - GV nhận xét. - Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: + Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? + Biết đựoc chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên. - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi trưởng thành. - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi già. - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại đề. - HS đọc thông tin SGK. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. – HS làm việc theo nhóm tổ. - Dại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét. - HS làm việc cá nhân. - HS trả lời. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thứ ba ngày tháng 9 năm 2010 Môn : Tập đọc Bài dạy: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I. Yêu cầu: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về trái đất trong vũ trụ (nếu có). - Bảng phụ ghi sẵn câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS đọc lại bài Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi về bài đọc. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt đ ... . IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Toán Bài dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và ghi điểm. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 32’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Bài 1/21: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự tóm tắt đề. - HS nhận xét để nêu hai cách giải. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện hai cách. - GV chấm, sửa bài. Bài 2/21: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự tóm tắt. - Hướng dẫn HS tính tổng thu nhập hàng tháng. Sau đó tính bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người khi gia đình có thêm 1 người. Bài 3,4/21: - Tiến hành tương tự như bài tập 1. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về sửa lại những bài tập làm sai. - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tóm tắt đề. - 1 HS đọc đề bài. - HS tóm tắt sau đó giải theo hướng dẫn của GV. IV. Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . MÔN : KHOA HỌC Bài dạy: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 18,19 SGK. - Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. - Mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi chữ Đ, một mặt ghi chữ S. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên. - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi trưởng thành. - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi già. - GV nhận xét và ghi điểm. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 7’ 8’ 7’ 8’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Động não. Mục tiêu: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. Tiến hành: - GV hỏi: Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể? - GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. - GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên. KL: GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. Mục tiêu: HS biết những việc nên làm để vệ sinh cơ quan sinh dục. Tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm nam và nữ, phát mỗi nhóm một phiếu học tập: + Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”. + Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV chú ý chữa bài tập của nhóm nam riêng, nhóm nữ riêng. GV cần giúp đỡ giải quyết thắc mắc cho các em. KL: Gọi HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết SGK/19. Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận. Mục tiêu: Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. Tiến hành: - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK và trả lời câu hỏi. - Gọi địa diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 4: Trò chơi ‘Tập làm diễn giả” Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. Tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. KL: GV nhận xét, chốt lại ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Khi có kinh nguyệt, nữ giới cần chú ý điều gì? - Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì? - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại đề. - HS nêu ý kiến. - Làm việc theo nhóm nam và nhóm nữ. - Đại diện nhóm trình bày. - HS đọc trang 19. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nữ trả lời. - HS nam trả lời. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN : ÂM NHẠC (GV BỘ MÔN DẠY) THỨ SÁU NGÀY THÁNG 9 NĂM 2010 MÔN : THỂ DỤC (GV BỘ MÔN DẠY) MÔN : MỸ THUẬT (GV BỘ MÔN DẠY) MÔN : TẬP LÀM VĂN Bài dạy: (Kiểm tra viết) TẢ CẢNH I. Mục tiêu: HS viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. II. Đồ dùng dạy - học: - Giấy kiểm tra. - Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh. Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh đã về. Thân bài: tả từng bộ phân của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. Kết bài: Nêu lên nhận xét hặc cảm nghĩa của người viết. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 3’ 33’ 1’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài. Tiến hành: - Yêu cầu HS đọc kỹ đề. - Nhắc nhở HS một vài vấn đề cần lưu ý khi làm bài. Hoạt động 2: HS làm bài. Mục tiêu: HS viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. Tiến hành: - HS làm bài. - GV thu bài vào cuối giờ. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS làm bài vào giấy kiểm tra. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Toán Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ vừa học. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/20. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và ghi điểm. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 16’ 17’ 2’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Ôn tập về dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” Tiến hành: Bài 1/22: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của bài. - Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS tự tóm tắt. - Yêu cầu HS tự giải. - GV nhận xét và ghi điểm, sửa bài. Bài 2/22: - GV tiến hành tương tự bài tập 1. - Nhắc HS chú ý công thức tính chu vi hình chữ nhật. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4. Mục tiêu: Ôn tập về dạng toán bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ vừa học. Tiến hành: Bài 3/22: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán này thuộc dạng gì? - Em có thể giải bài toán này theo những cách nào? - Yêu cầu HS thực hiện bài theo hai cách, GV có thể tổ chức cho HS làm bài theo nhóm tổ. - GV sửa bài, nhận xét. Bài 4/22: - GV có thể tiến hành tương tự như bài tập 3. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập, sửa bài sai vào vở. - HS nhắc lại đề. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - HS tóm tắt và giải. - 1 HS nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật. - 1 HS đọc đề bài. - Bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - HS nêu 2 cách giải. - HS làm việc theo nhóm. IV. Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . .
Tài liệu đính kèm: