Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Hoạt động 3: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ hùng vương

Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Hoạt động 3: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ hùng vương

MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

- Học sinh có hiểu biết về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.

- Yêu Tổ quốc Việt Nam, tự hào là các con cháu của các vua Hùng

 3.2 QUY MÔ HOẠT ĐỘNG.

- Theo quy mô lớp

3.3 TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN.

- Trang ảnh , tư liệu, câu hỏi và đáp án về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương; phần thưởng

 4.4 CÁCH TIẾN HÀNH .

Bước 1 : Chuẩn bị

- GV phổ biến kế hoạch hoạt động, hướng dẫn học sinh tìm hiểu các thông tin về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương trên sách báo.

- Học sinh tìm hiểu các thông tin theo gợi ý của giáo viên

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Hoạt động 3: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ hùng vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Hoạt động 3
Tìm hiểu về ngày giỗ tổ hùng vương
 3.1. Mục tiêu hoạt động 
- Học sinh có hiểu biết về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam, tự hào là các con cháu của các vua Hùng
 3.2 Quy mô hoạt động.
- Theo quy mô lớp
3.3 tài liệu phương tiện.
- Trang ảnh , tư liệu, câu hỏi và đáp án về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương; phần thưởng
 4.4 Cách tiến hành .
Bước 1 : Chuẩn bị
- GV phổ biến kế hoạch hoạt động, hướng dẫn học sinh tìm hiểu các thông tin về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương trên sách báo...
- Học sinh tìm hiểu các thông tin theo gợi ý của giáo viên
Bước 2: Tiến hành cuộc thi:
- Mở đầu: Trưởng ban giám khảo nói ngắn gọn về chủ đề và thể lệ cuộc thi. 
- Các cá nhân đứng vào vị trí các bàn thi
- BGK lần lượt nêu từng câu hỏi. Trong vòng 30 giây, các nhân nào rung chuông/giơ tay trước, cá nhân đó có quyền trả lời câu hỏi. Mỗi câu hỏi trả lời đúng được tính 10 điểm. Trả lời sai không được tính điểm.
Trong trường hợp thí sinh rung chuông trước trả lời sai thì thí sinh tiếp theo được trả lời câu hỏi đó. Nừu các thí sinh đều trả lời sai thì khán giả sẽ được trả lời câu hỏi. Khán giả nào trả lời đúng sẽ được tặng quà.
Bước 3: Trao giải thưởng:
- Trưởng BGK công bố số điểm đạt được của mỗi thí sinh. 
- Tặng phân thưởng cho các cá nhân có số điểm cao nhất
2.5 Tư liệu tham khảo . ( trang 92) 
Tuần 32
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
út Vịnh
I.Mục tiêu:
-Có giọng đọc phù hợp với nội dung câu,bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thụng đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc bài thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời các câu hỏi về bài 
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
+Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
+)Rút ý 1:
+ út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ an toàn đường sắt?
+)Rút ý 2:
+Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy gì? 
+ út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
+Em học tập được ở út Vịnh điều gì?
+)Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho HS luyện đọc DC đoạn từ thấy lạ, Vịnh nhìn đến gang tấc trong nhóm 2.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS giỏi đọc, chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến đá lên tàu.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến như vậy nữa.
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến tàu hoả đến !.
+ Đoạn 4: Phần còn lại
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1:
+ Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các 
+) Những sự cố thường xảy ra ở đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh.
- HS đọc đoạn 2:
+Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận thuyết phục Sơn 
+) Vịnh thực hiện tốt nhiệm vụ giữ an toàn đường sắt.
- HS đọc đoạn còn lại:
+ Thấy Hoa , Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
+ Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn 
+ Trách nhiệm, tôn trọng quy định về an 
+) Vịnh đã cứu được hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu.
- HS nêu.
- 1-2 HS đọc lại.
- HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
Toán
Tiết 156 : Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Biết : - Thực hành phép chia.
-Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số,số thập phân
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Có ý thức học tập
- Bài 1 (a,b dòng 2,3). Bài 2(cột 3). Bài 4 : Dành cho HS khá,giỏi
II/Đồ dùng dạy học: Thước, bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 
? Cho HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001... ; 
 nhân một số tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000
2-Bài mới:
a- -Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục tiêu của tiết học.
b-Luyện tập:
*Bài tập 1 (164): Tính 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (164): Tính nhẩm
- Mời 1 HS đọc yêu cầu, cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (164): Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân (theo mẫu).
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra cách thực hiện.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (165): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu, cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS nêu kết quả và giải thích tại sao lại chọn khoanh vào phương án đó.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
*Kết quả:
a) 2/ 1 ; 22 ; 4
b) 1,6 ; 35,2 ; 5,6
 0,3 ; 32,6 ; 0,45 
*Kết quả:
a) 35 ; 840 ; 94
 720 ; 62 ; 550
b) 24 ; 80 ; 6/7
 44 ; 48 ; 60
*VD về lời giải:
 b) 7 : 5 = = 1,4 
* Kết quả:
 Khoanh vào D
Lịch sử
Lịch sử địa phương
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
Học xong bài này, HS biết:
- Những nét cơ bản về lịch sử tỉnh Phú Thọ
- HS hiểu Phú Thọ là mảnh đất cội nguồn của dân tộc: nơi đây có di tích lịch sử Đền Hùng.
- Giáo dục các em biết tự hào và có trách nhiệm giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc.
- Những di tích lịch sử ở Cổ Tiết, những nhân vật lịch sử được tôn thờ.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ di tích lịch sử ở địa phương. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh, ảnh tư liệu về Đình, Đền, Khu tưởng niệm di tích lịch sử - Khu 2 xã Cổ Tiết 
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
+Nêu vị trí giới hạn xã Cổ Tiết?
+Nêu đặc điểm địa hình và dân cư của xã Cổ Tiết?
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
 - GV giới thiệu tình hình đất nước và địa phương trong những năm gần đây.
 - Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2- Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
- GV cho HS trưng bày tranh, ảnh đã sưu tầm về Cổ Tiết và nói về nội dung từng tranh, ảnh đó.
 - Cả lớp lắng nghe.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 4)
- GV phát tài liệu cho các nhóm.
- Cho các nhóm đọc và thảo luận theo các yêu cầu của GV: 
Tìm hiểu về Đình, : Khu di tích lịch sử, phong cảnh.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung .
- HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này.
- Cho HS nêu tên nhân vật lịch sử ở địa phương tôn thờ.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
-Dặn HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về di tích lịch sử ở Cổ Tiết, những nhân vật lịch sử được tôn thờ..
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Toán
Tiết 157 : Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
 - Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm
 - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Có ý thức vận dụng vào thực tế
 - Bài 1 (a,b).. bài 4 : Dành cho HS khá, giỏi
II/Đồ dùng dạy học : 
Thước, bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
HS nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
b-Luyện tập:
*Bài tập 1 (165): Tìm tỉ số phần trăm của 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu, cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (165): Tính 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp, 3 HS lên bảng 
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (165): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS phân tích đề bài để tìm lời giải.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (165): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm, HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
*Kết quả:
 40 % 66,66 % 80 % 225 %
*Kết quả:
 12, 84 %
 22,65 %
 29,5 %
*Bài giải:
a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
 480 : 320 = 1,5
 1,5 = 150 %
b)Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:
 320 : 480 = 0,6666
 0,6666 = 66,66%
 Đáp số: a) 150% ; b) 66,66%
* Bài giải:
 Số cây lớp 5A đã trồng được là:
 180 x 45 : 100 = 81 (cây)
 Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:
 180 – 81 = 99 (cây)
 Đáp số: 99 cây.
Chính tả
 (nhớ – viết): Bầm ơi
I/ Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.- Làm được bài tập 2, 3.
- Rèn chữ viết đúng, đẹp, đảm bảo tốc độ 
II/ Đồ dùng daỵ học:
 - Ba tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2. Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng.
2.Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 14 dòng thơ đầu để ghi nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- HS tự nhớ và viết bài.
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.
 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc yêu cầu. HS làm vào VBT.
- GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
+ Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị?
* Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. 
3- Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm l ... c.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (167): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (167): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (167): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (167): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài .
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
*Bài giải:
a) Chiều dài sân bóng là:
 11 1000 = 11000 (cm) = 110 m
 Chiều rộng sân bóng là:
 9 1000 = 9000 (cm) = 90 m
 Chu vi sân bóng là:
 (110 + 90) 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
 110 90 = 9900 (m2)
 Đáp số: a) 400m ; b) 9900 m2.
*Bài giải:
 Cạnh sân gạch hình vuông là:
 48 : 4 = 12 (m)
 Diện tích sân gạch hình vuông là:
 12 12 = 144 (m2)
 Đáp số: 144 m2
Bài giải:
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 100 = 60 (m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 100 60 = 6000 (m2)
 Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
 55 6000 : 100 = 3300 (kg)
 Đáp số: 3300 kg.
Bài giải:
 Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
 10 10 = 100 (cm2)
 Trung bình cộng hai đáy hình thang là:
 (12 + 8) : 2 = 10 (cm)
 Chiều cao hình thang là:
 100 : 10 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm.
Luyện từ và câu
 Ôn tập về dấu câu ( dấu hai chấm )
I/ Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT 2, BT 3)- Có ý thức tự học 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm
 - Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 2 tiết LTVC trước.
 2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (143):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại.
- Cho HS suy nghĩ, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (143):
- Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (144):
- Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- GV đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng. 
3-Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Lời giải :
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm
Câu a
-Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu b
-Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
*Lời giải:
a) Nhăn nhó kêu rối rít:
-Đồng ý là tao chết
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
b) khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !
-Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
c) thiên nhiên kì 
vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng
-Dấu hai chấm báo 
hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
*Lời giải:
- Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng).
- Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau : Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
Tập làm văn
Tả cảnh (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
- Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- Trình bày bài sạch sẽ,khoa học
- Viết bài nghiêm túc.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
 - Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1- Giới thiệu bài:
	Bốn đề bài của tiết viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn.
2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
- GV nhắc HS :
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
 3- HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
4- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 33.
- HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS trình bày.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết bài.
- Thu bài.
Hoạt động tập thể:
Sơ kết tuần
I- mục tiêu :
- Đánh giá tình hình học tập, các hoạt động và nề nếp của lớp trong tuần
- Đề ra phương hướng, kế hoạch hoạt động của, tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức kỉ luật, tinh thần phê và tự phê cao.
II- Các hoạt động:
1. Tổ chức : Hát
2. Nội dung :
a. Lớp trởng nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp trong tuần
b. Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các hoạt động trong tuần
*Nề nếp:
 -Đã ổn định nề nếp lớp
 - Duy trì tốt các hoạt động tập thể dục giữa giờ, hát múa, giờ truy bài đã có hiệu quả hơn tuần trước.
*Học tập:
 - Việc chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho học tập đầy đủ
- Một số em có ý thức trong học tập: 
 - Còn lười học bài cũ 
*Lao động, vệ sinh:
- Thực hiện tốt các công tác vệ sinh cá nhân, trường lớp.
* Các hoạt động khác:
- Thực hiện giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, giữ vệ sinh môi trường
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 - Tích cực tham gia các phong trào từ thiện: 
3. Phương hướng tuần tới.
*Nề nếp: 
- Duy trì nề nếp, thực hiện tốt giờ giấc, nội quy của trường, lớp.
 - Phát huy vai trò của mỗi cá nhân trong phong trào tự quản
*Học tập:
 - Phát huy kết quả phong trào " Đôi bạn cùng tiến" .
- Tích cực, chăm chỉ trong học tập, phát huy ý thức tự giác, giúp nhau trong học tập.
- Thi đua học tập tốt giành nhiều điểm cao kỉ niệm ngày 30/4;01/5
* Các hoạt động khác:
- Thực hiện giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, giữ vệ sinh môi trường.
- Hoàn thành các loại thu nộp trong năm học theo quy định 
4- Củng cố, dặn dò:
 - Tuyên dương những HS điển hình 
- Dặn dò: Thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
Thể dục
Bài 63: môn thể thao tự chọn 
 trò chơi ''lăn bóng bằng tay''
I. Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích
- Trò chơi '' Lăn bóng bằng tay'' Yêu cầu chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm - phương tiện:
- Học tại sân trường
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi và mỗi em 1 quả cầu và mỗi tổ 1-2 quả bóng
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức và phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng cự ly 200m
- Đi theo vòng tròn hít thở sâu. 
- Xoay các khớp.
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Kiểm tra bài cũ
- Phát cầu bằng mu bàn chân
2. Phần cơ bản:
- Môn TT tự chọn
+ Đá cầu 
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
- Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 người
- Trò chơi '' Lăn bóng bằng tay''
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài học
- Thả lỏng
- Nhận xét giờ học
- Xuống lớp
5phút
1L
20phút
5phút
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- GV hướng dẫn khởi động
- Cán sự lớp điều khiển
- GV gọi 2-3 em lên thực hiện
- GV quan sát nhận xét đánh giá
- GV tổ chức ôn luyện theo đội hình 2 hàng ngang
- GV quan sát sửa sai
- Nhận xét
- GV tổ chức ôn luyện theo nhóm 2-3 người GV điều khiển
- Quan sát sửa sai kỹ thuật
- Nhận xét
+ Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi 
- GV tổ chức chơi theo 2 tổ do GV điều khiển
- GV quan sát cổ vũ
- Nhận xét
- Hệ thống bài học
- Gv hướng dẫn thả lỏng
- Nhận xét kết quả ôn luyện
- Dặn dò về nhà ôn tâng cầu bằng đùi.
 x x x x
 x x x x
 x
 x
 x x
 x x x
 x x
 x
- HS 2-3 em lên thực hiện
 x x x x
 x x x x
- HS tập luyện theo nhóm 2-3 người
- Lắng nghe
- Hs chơi theo tổ
 x x x x
 x x x x
 x
Thể dục
Bài 64: Môn thể thao tự chọn - trò chơi '' dẫn bóng''
I. Mục tiêu: 
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân hoặc . Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thanh tích
- Trò chơi '' Dẫn bóng'' yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm - phương tiện:
- Học tại sân trường
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi và mỗi em 1 quả cầu.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức và phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng cự ly 200m
- Xoay các khớp.
- Ôn bài thể dục phát triển chung
2. Phần cơ bản:
* Đá cầu
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
- Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 người
- Trò chơi '' Dẫn bóng''
- Củng cố : Phát cầu bằng mu bàn chân.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài học
- Thả lỏng
- Nhận xét giờ học
- Xuống
5phút
20phút
3L
5phút
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- GV hướng dẫn khởi động
- Cán sự lớp điều khiển
- GV tổ chức ôn luyện theo đội hình 2 hàng ngang
- GV quan sát sửa sai
- Nhận xét
- GV tổ chức ôn luyện theo nhóm 2-3 người GV điều khiển
- Quan sát sửa sai kỹ thuật
- Nhận xét
+ Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi 
- Gv tổ chức chơi theo đội hình 2 hàng dọc
- GV quan sát cổ vũ
- Gv gọi 2-3 em lên thực hiện
- Hệ thống bài học
- Gv hướng dẫn thả lỏng
- Nhận xét kết quả ôn luyện
- Dặn dò về nhà ôn tâng cầu bằng đùi.
 x x x x
 x x x x
 x
 x
 x x
 x x x
 x x
 x
 x x x x
 x x x x
- HS tập luyện theo 
xxx P
Xxx P
 Xp 
- HS 2-3 em lên thực hiện
 x x x x
 x x x x
 x

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc