Tuần 1
Ổn định nề nếp
I. Mục tiêu giáo dục:
- Học sinh hiểu được nề nếp khi đến nhà trường và nhiệm vụ năm học mới
- Có ý thức tôn trọng nề nếp.
- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nề nếp.
- Thảo luận, hiểu và chấp hành đúng nề nếp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Nề nếp của trường, của lớp.
2. Hình thức hoạt động:
- Nghe giới thiệu về nề nếp của trường, của lớp.
- Trao đổi, thảo luận trong lớp.
Chủ điểm tháng 9 – 10 Truyền thống nhà trường Tuần 1 Ngày dạy: 23→ 27/ 8 / 2010 Ổn định nề nếp I. Mục tiêu giáo dục: - Học sinh hiểu được nề nếp khi đến nhà trường và nhiệm vụ năm học mới - Có ý thức tôn trọng nề nếp. - Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nề nếp. - Thảo luận, hiểu và chấp hành đúng nề nếp. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Nề nếp của trường, của lớp. 2. Hình thức hoạt động: - Nghe giới thiệu về nề nếp của trường, của lớp. - Trao đổi, thảo luận trong lớp. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Thầy Trò Hoạt động 1: Ổn định -Hát -Giới thiệu: Ổn định nề nếp Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới -Giới thiệu: Nề nếp của trường, của lớp. -Nghe -Thảo luận nhóm -Nghe,thảo luận về những câu hỏi mà giáo viên giao cho và cam kết thực hiện đúng quy định về nề nếp. -Gợi ý HS trả lời qua hệ thống câu hỏi: +Lớp học buổi sáng (chiều) bắt đầu lúc mấy giờ, và kết thúc lúc mấy giờ? + Trường TH THD đồng phục của nữ (nam) là gì? + Khi có chuyện cần thiết phải nghỉ học PH và HS phải làm gì? + Vì sao chúng ta phải giữ trật tự trong lớp + Vì sao phải chăm sóc cây xanh của lớp. + Khi thấy rác em phải bỏ rác vào đâu? -HS lần lượt trả lời theo yêu cầu của GV -HS nhắc lại những quy định về nề nếp của trường, của lớp. -Nhận xét. - Kết luận: Giáo dục HS thực hiện đúng quy định về nề nếp của trường, của lớp. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm -Dặn HS thực hiện đúng theo quy định về nề nếp của trường, của lớp. - HS tự nhận xét, rút kinh nghiệm. KD: / / BGH Tuần 2 Ngày: 30 / 8 → 3/ 9 / 2010 An Toàn Giao Thông I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu được những quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ. - Có ý thức chấp hành luật giao thông. - Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt an toàn giao thông. II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: 1. Néi dung: - Những quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ. 2. H×nh thøc ho¹t ®éng: - Nghe giới thiệu về những quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ. - Trao đổi, thảo luận trong lớp. - Văn nghệ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Thầy Trò Hoạt động 1: Ổn định -Hát -Giới thiệu: An toàn giao thông Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới -Giới thiệu: Những quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ. -Nghe -Thảo luận nhóm -Nghe,thảo luận về những câu hỏi mà giáo viên giao cho và cam kết thực hiện đúng quy định. -Gợi ý HS trả lời qua hệ thống câu hỏi: * Khi đi bộ: +Chúng ta luôn đi bên nào ? +Nếu đường có (không có) vỉa hè phải đi ở đâu? + Người đi bộ muốn sang đường phải sử dụng lối đi dành riêng thường được biểu thị như thế nào? + Ý nghĩa của đèn xanh, đèn vàng, đèn đỏ? * Khi đi xe đạp: +Trẻ em dưới 12 tuổi có được đi xe đạp người lớn hay không? Xe đạp phải như thế nào? + Có được đi xe đạp vào đường ngược chiều, , trên hè phố, vườn hoa, công viên hay không? Vì sao? + Được chở bao nhiêu người? Có được lạng lách, đánh võng không? Vì sao? * Khi sử dụng các phương tiện giao thông: + Khi ngồi sau xe đạp, xe máy có được đứng, xoay trở và nô đùa, hò hét hoặc làm bất cứ điều gì gây khó khăn cho người cầm lái không? Vì sao? + Vì sao chúng ta phải đội mũ bảo hiểm khi đi trên xe máy? +Khi đi ô tô khách và xe lửa có được đứng ngồi bíu bám ở cửa ra vào không? Có được thò đầu, thò tay, vắt chân qua cửa sổ không? Có được ngồi trên nóc tàu, xe hay không? Vì sao? + Có được xuống xe khi xe chưa dừng hẳn hay khộng? Vì sao? -HS lần lượt trả lời theo yêu cầu của GV -HS nhắc lại những quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ. . . - Vui văn nghệ -Trình bày một số bài hát. -Nhận xét. - Kết luận: Giáo dục HS thực hiện đúng quy định về trật tự, an toàn giao thông và nhắc nhở người thân cùng thực hiện. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm -Dặn HS thực hiện đúng theo quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ. . - HS tự nhận xét, rút kinh nghiệm. KD: / / BGH Tuần 3 Ngày:6→ 10/ 9 / 2010 Chủ Đề Năm Học I. Mục tiêu giáo dục: - Học sinh hiểu được chủ đề của năm học. - Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt chủ đề năm học. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Chủ đề năm học 2010 – 2011: Thiếu nhi Tiền Giang – Tự hào truyền thống Đội – Vâng lời Bác kính yêu – Chăm ngoan và học tốt. 2. Hình thức hoạt động: - Nghe giới thiệu về chủ đề năm học. - Trao đổi, thảo luận trong lớp. - Văn nghệ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Thầy Trò Hoạt động 1: Ổn định -Hát -Giới thiệu: Chủ đề năm học Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới -Giới thiệu: Chủ đề của năm học -Nghe -Thảo luận nhóm -Nghe,thảo luận về những câu hỏi mà giáo viên giao cho và cam kết thực hiện đúng chủ đề năm học. -Gợi ý HS trả lời qua hệ thống câu hỏi: +Vì sao chúng ta phải tự hào truyền thống Đội? + Vì sao chúng ta phải vâng lời Bác? + Chúng ta phải chăm ngoan và học tốt để làm gì? -HS lần lượt trả lời theo yêu cầu của GV -HS nhắc lại chủ đề năm học. - Vui văn nghệ -Trình bày một số bài hát. -Nhận xét. - Kết luận: Giáo dục HS thực hiện đúng chủ đề năm học của trường. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm -Dặn HS thực hiện đúng theo chủ đề năm học của trường. - HS tự nhận xét, rút kinh nghiệm. KD: / / BGH Tuần 4 Ngày dạy::13→ 17/ 9 / 2010 Nội Qui Trường I.Mục tiêu: - Học sinh biết được 10 điều nội quy nhà trường. - Có ý thức tôn trọng nội quy nhà trường. - Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy nhà trường. II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: 1. Néi dung: - Nội quy của nhà trường . 2. H×nh thøc ho¹t ®éng: - Nghe giới thiệu về nội quy nhà trường. - Trao đổi, thảo luận trong lớp. - Văn nghệ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Thầy Trò Hoạt động 1: Ổn định -Hát Giới thiệu: Nội quy trường TH Thiên Hộ Dương Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới -Yêu cầu HS nêu chủ điểm tháng 9-10. -Truyền thống nhà trường -Giới thiệu Nội quy trường TH Thiên Hộ Dương -Nghe -Thảo luận nhóm -Nghe,thảo luận về những câu hỏi mà giáo viên giao cho đi đến nhất trí, cam kết thực hiện. -Gợi ý HS trả lời qua hệ thống câu hỏi: +Nội quy trường TH Thiên Hộ Dương có bao nhiêu điều ? +Lớp học buổi sáng (chiều) bắt đầu lúc mấy giờ, và kết thúc lúc mấy giờ? + Trường TH THD đồng phục của nữ (nam) là gì? + Khi đến lớp nhiệm vụ của HS là gì? +Những việc làm nào thể hiện lòng kính trọng và lễ phép với Thầt, Cô và người lớn tuổi? + Những trò chơi nào được xem là những trò chơi nguy hiểm? + Khi thấy rác em phải bỏ rác vào đâu? + Vì sao chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ tốt cơ sở vật chất của trường, không bẻ cây xanh, hoa kiểng? +Khi tham gia giao thông trên đường, em cần tuân theo những quy định nào? + Hãy kể tên những phong trào do trường phát động? -HS lần lượt trả lời theo yêu cầu của GV -HS nhắc lại nội quy trường. . . - Vui văn nghệ -Trình bày một số bài hát. -Nhận xét. - Kết luận: -Nội quy trường TH THD có 10 điều -Có ý thức tôn trọng nội quy nhà trường - Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy nhà trường. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm -Tuyên dương HS học tập tốt, ngoan, lễ phép. -Dặn HS học thuộc lòng 10 điều nội quy của trường và thực hiện đúng theo nội quy. - HS tự nhận xét, rút kinh nghiệm. KD: / / BGH Tuần 5 Ngày dạy:20→ 24/ 9 / 2010 Nội Qui Lớp I.Mục tiêu: - Học sinh biết được 7 điều nội quy lớp do GV quy định dựa theo nội quy trường. - Có ý thức tôn trọng nội quy lớp. - Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy lớp. II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: 1. Néi dung: - Nội quy của lớp . 2. H×nh thøc ho¹t ®éng: - Nghe giới thiệu về nội quy lớp. - Trao đổi, thảo luận trong lớp. - Văn nghệ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Thầy Trò Hoạt động 1: Ổn định -Hát Giới thiệu: Nội quy lớp học. Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới -Yêu cầu HS nêu chủ điểm tháng 9-10. -Truyền thống nhà trường -Giới thiệu Nội quy lớp dựa trên nội quy trường và đặc điểm, tình hình của lớp. -Nghe -Thảo luận nhóm -Nghe,thảo luận về những câu hỏi mà giáo viên giao cho đi đến nhất trí, cam kết thực hiện. -Gợi ý HS trả lời qua hệ thống câu hỏi: +Nội quy của lớp có bao nhiêu điều ? +Lớp học buổi sáng (chiều) bắt đầu lúc mấy giờ, và kết thúc lúc mấy giờ? + Khi có chuyện cần thiết phải nghỉ học PH và HS phải làm gì? + Khi đến lớp nhiệm vụ của HS là gì? + Vì sao chúng ta phải tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài? + Khi bạn không hiểu bài hay gặp khó khăn trong việc học tập em phải làm gì? +Những việc làm nào thể hiện lòng kính trọng và lễ phép với Thầt, Cô và người lớn tuổi? + Vì sao chúng ta phải giữ trật tự trong lớp + Khi thấy rác em phải bỏ rác vào đâu? + Vì sao phải chăm sóc cây xanh của lớp. -HS lần lượt trả lời theo yêu cầu của GV -HS nhắc lại nội quy lớp. . . - Vui văn nghệ -Trình bày một số bài hát. -Nhận xét. - Kết luận: -Nội quy lớp học có 7 điều -Có ý thức tôn trọng nội quy lớp - Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy lớp. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm -Tuyên dương HS học tập tốt, ngoan, lễ phép. -Dặn HS học thuộc lòng 6 điều nội quy của lớp và thực hiện đúng theo nội quy. - HS tự nhận xét, rút kinh nghiệm. KD: / / BGH Tuần 6 Ngày dạy:27/ 9/→ 1/ 10 / 2010 Ổn Định Tổ Chức Lớp: Bầu Cán Bộ Lớp, Chia Tổ I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp. - Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng đội ngũ lớp. - Rèn luyện lỹ năng nhận nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động chung của tập II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: 1. Nội dung: - Bầu đội ngũ cán bộ lớp: lớp trưởng, các lớp phó, các tổ trưởng. - Xác định chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ lớp. 2. Hình thức hoạt động: - Giáo viên giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp trước tập thể. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Thầy Trò Hoạt động 1: Ổn định Giới thiệu: Ổn định tổ chức lớp: Bầu cán bộ lớp, chia tổ -Hát bài “Trường em” Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới -Yêu cầu HS nêu chủ điểm tháng 10. -Truyền ... ổ chức Đoàn là gì ? 2. Giới thiệu hình ảnh hoạt động về Đoàn viên - Giới thiệu tranh cho học sinh quan sát. * Tranh đoàn viên tình nguyện giúp người neo đơn * Tranh đoàn viên tình nguyện giúp dân nghèo xóa mù chữ . * Tranh đoàn viên tình nguyện giúp dân nghèo sửa nhà. * Tranh đoàn viên tình nguyện tiếp sức đến trường . - Tìm hiểu tranh - Giáo dục tư tưởng tình cảm . -HS lần lượt trả lời theo yêu cầu của GV -HS khác theo dõi và nhận xét. -Thực hiện quan sát tranh theo nhóm. -Trình bày theo nhóm -HS nhắc lại ý nghĩa ngày 8/3, 26/3. - Vui văn nghệ -Trình bày một số bài hát. -Nhận xét. - Kết luận: Giáo dục HS thực hiện đúng phong trào thi đua chào mừng 8/3, 26/3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm -Dặn HS thực hiện đúng theo phong trào thi đua chào mừng 8/3, 26/3. -HS chuẩn bị một số bài hát, bài thơ viết về mẹ. - HS tự nhận xét, rút kinh nghiệm. KD: / / BGH . TuÇn 3 Ngµy:14→ 18/ 3 / 2011 Tổ chức các hoạt động chào mừng ngày 8/3, 26/3. I.Mục tiêu: -Giúp học sinh hiểu vài nét về Đoàn Đội. - Biết cố gắng học tập tham gia hoạt động Đoàn Đội. Biết yêu thương và hiếu thảo với Mẹ . -Giáo dục ý thức rèn luyện để trở thành người Đội viên. Đoàn viên ưu tú. II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: 1. Néi dung: - Ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và ngày thành lập Đoàn.. - Phát động thi đua chào mừng ngày 8/3, 26/3. 2. H×nh thøc ho¹t ®éng: -Trao đổi, đọc thơ, ca hát III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Thầy Trò Hoạt động 1: Ổn định -Nghe bài hát: “Tiến lên đoàn viên” -Nghe bài hát: “ Mẹ là quê hương”. -Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới -Giới thiệu: Phát động thi đua chào mừng 8/3, 26/3 -Nghe -Thảo luận nhóm -Nghe,thảo luận về những câu hỏi mà giáo viên giao cho và cam kết thực hiện đúng phong trào thi đua. 1. HS trả lời qua hệ thống câu hỏi: - Ngày thành lập Đoàn là ngày tháng nào ? - Đoàn do ai thành lập ? - Tên của tổ chức Đoàn là gì ? - Hãy nêu những việc làm cụ thể của Đoàn viên. - Ý nghĩa ngày quốc tế phụ nữ 8/3. - Phong trào Phụ nữ lần đầu diễn ra ở đâu? Với mục đích gì? 3. Thi đua đọc những bài thơ về Mẹ. 4.Thi đua hát những bài hát về mẹ -HS các nhóm tranh nhau trả lời. -HS khác theo dõi và nhận xét. . -Trình bày theo nhóm -Lắng nghe – Tham gia - Vui văn nghệ -Trình bày một số bài hát về Mẹ, Đoàn. -Nhận xét. - Kết luận: Giáo dục HS thực hiện đúng phong trào thi đua chào mừng 8/3, 26/3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm -Dặn HS thực hiện đúng theo phong trào thi đua chào mừng 8/3, 26/3. - HS tự nhận xét, rút kinh nghiệm. KD: / / BGH TuÇn 4 Ngµy:21→ 25/ 3 / 2011 Tham quan du lịch kỉ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3. I.Mục tiêu: -Giúp học sinh hiểu về Đoàn Đội.Hiểu ý nghĩa chuyến tham quan về nguồn. -Biết cố gắng học tập tham gia hoạt động của Đội để sau này được kết nạp vào Đoàn -Giáo dục ý thức rèn luyện để trở thành người Đội viên. Đoàn viên ưu tú. II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: 1. Néi dung: - Ý nghĩa chuyến tham quan du lịch. 2. H×nh thøc ho¹t ®éng: -Trao đổi, đọc thơ, ca hát III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Thầy Trò Hoạt động 1: - Ổn định nêu nội dung giờ học. -Nghe bài hát: “ Tiến lên Đoàn viên”. -Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới 1.Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung tham quan về Nguồn -GV giới thiệu nội dung tham quan của trường tổ chức thăm quan : “ Khu du lịch Đại Nam” -Phổ biến nội dung chuyến tham quan .Gía tiền. Thời gian đi .Nội dung tham quan.Thời gian đăng kí hết ngày 13 / 3 . 2.Hoạt động 2 : Kể chuyện về nguồn -Gv kể chuyện tham quan của những năm qua . -Nhắc nhở và giáo dục ý thức tham quan cho học sinh . -Nhận xét . - Lắng nghe 3.Hát múa tập thể : Bài tự chọn. -Biểu diễn theo nhóm . -Quan sát nhận xét -Thực hiện theo nhóm -Nhận xét Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm * Nhận xét : Nhận xét ý thức của học sinh về nội dung sinh hoạt. * Dặn dò : Tham khảo ý kiến Cha mẹ. KD: / / BGH Chñ ®iÓm th¸ng 4 Hòa bình và hữu nghị TuÇn 1 Ngµy:28 / 3→ 1 / 4 / 2011 Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về cuộc sống thiếu nhi trên thế giới. I.Mục tiêu: - Có thái độ đúng đắn về truyền thống dân tộc - Giáo dục HS tiếp thu những truyền thống đẹp của các dân tộc trên thế giới. II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: - Giới thiệu một số tranh ảnh về cuộc sống của thiếu nhi trên thế giới cho HS xem qua đó HS hiểu được truyền thống dân tộc của các nước trên thế giới. -Trao đổi, đọc thơ, ca hát III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Thầy Trò Hoạt động 1: Ổn định Giới thiệu: Một số tranh ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi trên thế giới. -Hát bài “Như có Bác hồ trong ngày vui đại thắng” Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới -Yêu cầu HS nêu chủ điểm tháng 4. -Hòa bình và hữu nghị. * Thực hiện việc trưng bày sản phẩm tranh sưu tầm - Thực hiện theo nhóm . - Trưng bày sản phẩm . - Ban tổ chức thực hiện chấm điểm và công bố kết quả. - Trao thưởng và nhận xét . * Thi đua văn nghệ tự chọn - Thực hiện hát cá nhận - Thực hiện múa đôi bài hát tự chọn - Nhận xét . * Hát múa tập thể : Bài “Vui liên hoan thiếu nhi thế giới”. Cả lớp tham gia . HS nhận xét . - Kết luận: Qua một số tranh ảnh về cuộc sống của thiếu nhi trên thế giới giúp cho chúng ta hiểu được truyền thống tốt đẹp của các dân tộc khác nhau và có thái độ đúng đắn về truyền thống của các dân tộc. Lắng nghe Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm -Tuyên dương và góp ý phê bình đối với việc chuẩn bị và tinh thần tham gia của học sinh trong lớp. - HS tự nhận xét, rút kinh nghiệm. KD: / / BGH TuÇn 2 Ngµy:4→ 8 / 4 / 2011 Tìm hiểu ngày truyền thống trường TH Thiên Hộ Dương 20/4. I.Mục tiêu: - Học sinh biết được tiểu sử cụ Thiên Hộ Dương. - Tự hào về người anh hùng dân tộc và ngôi trường mang tên Thiên Hộ Dương. - Rèn tính mạnh dạn, tự tin trong sinh hoạt tập thể. II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: - Nghe giới thiệu về truyền thống trường Thiên Hộ Dương. - Trao đổi, thảo luận trong lớp. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Thầy Trò Hoạt động 1: Ổn định Giới thiệu: Truyền thống trường Thiên Hộ Dương -Hát bài “Trường em” Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới -Yêu cầu HS nêu chủ điểm tháng 4. -Hòa bình và hữu nghị. - Thảo luận nhóm về tiểu sử cụ Thiên Hộ Dương -Thảo luận những gì HS biết về cụ Thiên hộ Dương. *Tìm hiểu truyền thống : “ Dạy tốt học tốt của nhà trường”. + Giáo viên chốt một số ý các thành tích đạt được trong những năm học qua của nhà trường. *Tìm một số biện pháp giúp học sinh học tốt. Thảo luận theo nhóm. Trình bày. Thống nhất Lắng nghe . + Các tổ tham gia . Cả lớp tham gia nhận xét . - Kết luận: Qua truyền thống của trường, chúng ta phải tự hào là GV và HS của trường TH THD và cần có trách nhiệm trong việc phát huy truyền thống nhà trường. Lắng nghe Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm -Tuyên dương và góp ý phê bình đối với việc chuẩn bị và tinh thần tham gia của học sinh trong lớp. - HS tự nhận xét, rút kinh nghiệm. KD: / / BGH TuÇn 3 Ngµy:11→ 15/ 4 / 2011 Tổ chức các hoạt động chào mừng ngày truyền thống trường. I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu và biết một số trò chơi dân gian - Rèn tính mạnh dạn, tự tin trong khi thực hiện các trò chơi. - Giáo dục HS nhớ về nguồn cội. II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: - Giới thiệu một số trò chơi dân gian cho HS. - Thực hiện các trò chơi dân gian. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Thầy Trò Hoạt động 1: Ổn định Giới thiệu: Tiểu sử cụ Thiên Hộ Dương -Hát bài “Trường em” Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới -Yêu cầu HS nêu chủ điểm tháng 4. -Hòa bình và hữu nghị. * Tìm hiểu trò chơi dân gian.Kể tên một số trò chơi dân gian mà HS biết. * Giới thiệu một số trò chơi: -Kéo co : Tục kéo co ở mỗi nơi có những lối chơi khác nhau, nhưng bao giờ số người chơi cũng chia làm hai phe, mỗi phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho được bên kia ngã về phía mình. -Tập tầm vông : hai nguời chơi ngồi đối mặt nhau, vừa hát vừa theo nhịp đập lòng bàn tay vào nhau: hoặc đập thẳng, hoặc đập chéo, hoặc một cao một hạ thấp, hoặc kết hợp nhiều cách khác nhau. * Thực hiện trò chơi - Hướng dần học sinh chơi theo nhóm - Học sinh thực hiện – GV quan sát theo dõi. - Nhận xét Cá nhân. Các tổ tham gia . Cả lớp tham gia nhận xét . - Kết luận: Các trò chơi dân gian giúp cho HS rèn tính mạnh dạn, tự tin trong mọi công việc và giáo dục cho HS nhớ về nguồn cội. Lắng nghe Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm -Tuyên dương và góp ý phê bình đối với việc chuẩn bị và tinh thần tham gia của học sinh trong lớp. - HS tự nhận xét, rút kinh nghiệm. KD: / / BGH TuÇn 4 Ngµy:18→ 22 / 4 / 2011 Sinh hoạt kỉ niệm ngày 30/4, quốc tế lao động 1/5. I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu ý nghĩa ngày 30 / 4 và 1 /5. - Có thái độ học tập đúng đắn để tưởng nhớ các ngày kỉ niệm lớn trong năm. - Giáo dục hs truyền thống cha ,ông và lịch sử ngày 1 /5. II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: Giới thiệu ý nghĩa ngày 30/4 và 1/5. -Trao đổi, đọc thơ, ca hát III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Thầy Trò Hoạt động 1: Ổn định Giới thiệu: Ý nghĩa ngày 30/4 và 1/5 -Hát bài “Như có Bác hồ trong ngày vui đại thắng” Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới -Yêu cầu HS nêu chủ điểm tháng 4. -Hòa bình và hữu nghị. * Giới thiệu ý nghĩa ngày 30/ 4 và 1 /5 - Ngày 30 / 4 : Ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng. - Ngày 01 / 5 : Ngày Quốc Tế Lao Động . *Thi đua văn nghệ lập thành tích chào mừng ngày lễ lớn . - Giáo viên giới thiệu nội dung thi đua. - Học sinh tham gia theo tổ . - Theo dõi . Nhận xét . * Hướng dẫn học sinh sưu tầm tranh ảnh về ngày 30 / 4 và 1 / 5 - Nội dung : Sưu tầm những hình ảnh có trong sách báo cũ . Hs cắt ra dán vào sổ chủ điểm tháng của lớp . - Thực hiện theo nhóm . Thi đua - Chia ban giám khảo chấm điểm . Cá nhân. HS lắng nghe . Các tổ tham gia . HS nhận xét . HS lắng nghe . - Kết luận: Ngày 30/4 đã giúp cho chúng ta tự hào về truyền thống yêu nước và giữ nước của dân tộc. Tự hào về đất nước Việt Nam mến yêu. Lắng nghe Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm -Tuyên dương và góp ý phê bình đối với việc chuẩn bị và tinh thần tham gia của học sinh trong lớp. - HS tự nhận xét, rút kinh nghiệm. KD: / / BGH Chñ ®iÓm th¸ng 5 Bác Hồ kính yêu
Tài liệu đính kèm: