Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Chăm ngoan - học giỏi

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Chăm ngoan - học giỏi

 I . Yêu cầu giáo dục

- HS hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới.

- Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới.

- Tích cực rèn luyện và thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới.

 II - Chuẩn bị cho hoạt động

1. Địa điểm: phòng học lớp.

2. Thời gian:

3. Nội dung:

- Nội quy nhà trường.

- Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà HS cần biết.

 

doc 158 trang Người đăng huong21 Lượt xem 3108Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Chăm ngoan - học giỏi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ tư, ngày 14 tháng 10 năm 2013
 Tuần 1: THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI
 Đặt tên cho hoạt động: THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI
 I . Yêu cầu giáo dục
HS hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới.
Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
Tích cực rèn luyện và thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
 II - Chuẩn bị cho hoạt động
Địa điểm: phòng học lớp.
Thời gian: 
Nội dung:
Nội quy nhà trường.
Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà HS cần biết.
Hình thức:
Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
Trao đổi, thảo luận trong lớp (theo nhóm nhỏ).
Văn nghệ.
Chuẩn bị
GV chuẩn bị một bản nội quy của nhà trường.
Một bản ghi những nhiệm vụ chủ yếu của năm học.
Một số bài hát, câu chuyện
Tổ chức
GV nêu yêu cầu, kế hoạch học tập những quy định, nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới. Chuẩn bị một vài câu hỏi có liên quan để hướng dẫn HS thảo luận.
Cung cấp cho HS bản nội quy của nhà trường để HS tìm hiểu khi thảo luận.
Chuẩn bị một số bài hát, câu chuyện để tạo bầu không khí vu tươi, phấn khởi.
 III - Tiến hành và kết thúc hoạt động
Nghe giới thiệu nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
GV giới thiệu nội quy của nhà trường để các em hiểu được nhiệm vụ của mình.
Thảo luận nhóm
GV chia HS thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử một nhóm trưởng và một thư kí. Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy và bút dạ để thư kí ghi ý kiến của nhóm khi thảo luận. Giao cho mỗi nhóm một câu hỏi để các em thảo luận.
Đại diện từng nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình. Các nhóm khác lắng nghe và chuẩn bị bổ sung ý kiến.
GV tổng kết lại những ý cơ bản của nội quy HS, nêu nhiệm vụ năm học mới.
Cho HS nhắc lại các nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới.
Văn nghệ
Các nhóm chọn bài hát tập thể hoặc cử một bạn trong nhóm lên hát, cả lớp vỗ tay
Kết thúc hoạt động
GV tuyên dương cả lớp về tinh thần tham gia thảo luận.
Nhắc HS nắm vững nội quy và nhiệm vụ năm học mới để thực hiện tốt.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2009
Hoạt động tập thể
An toàn giao thông
Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ (tiết 1)
 I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức.
	- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu GT đã học.
	- Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu GT mới.
	2. Kĩ năng.
	- Có thể mô tả lại các biển báo hiệu bằng lời hoặc bằng hình vẽ, để nói cho những người
	3. Thái độ.
	- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi ngời tuân theo hiệu lệnh của biển báo GT khi đi đường.
 II. Đồ dùng dạy học:
	- Bộ biển báo GT ở sách giáo trình.
	- HS quan sát trớc các biển báo GT trên đờng đi học.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn nội dung, ý nghĩa của những biển báo hiệu GT đã học.
- Biển báo cấm: 101, 102, 112, 110 a, 122.
- Biển báo nguy hiểm: 204, 208, 209, 210, 211, 233.
- Biển hiệu lệnh: 30 (a, b, d, e), 303, 304, 305.
- Biển chỉ dẫn: 423 (a, b), 424 a, 434, 443.
+ Chơi trò chơi: Nhớ tên biển báo.
- Chia lớp thành 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm 5 biển báo khác nhau. GV viết tên 4 nhóm biển báo nh trên trên bảng lớp.
- Khi có hiệu lệnh các nhóm lên xếp các biển báo đó vào đúng nhóm biển báo và đọc tên các biển báo đó.
- Nhóm nào gắn nhanh và nêu tên đúng các biển báo thì thắng cuộc.
2. Học các biển báo GT mới (10 biển).
- 111 a, 123 (a, b), 207 (a), 224, 226, 227, 426, 430, 436.
+ Nhận dạng các biển báo
- HD cho HS biết nhận dạng các biển báo mới trong nhóm các biển báo đã học.
+ Nội dung các biển báo.
- Biển báo cấm: Cấm rẽ trái (123 a), Cấm rẽ phải (123 b), Cấm xe gắn máy (111 a)
- Biển báo nguy hiểm: Đường người đi bộ cắt ngang (224), Đường ngời đi xe đạp cắt ngang (226), công trường (227), giao nhau với đường không u tiên (207 a)
- Biển chỉ dẫn: Trạm cấp cứu (426), điện thoại (430), trạm CSGT (436).
3. Củng cố – Dặn dò.
- HS ghi nhớ: 
* Khi đi đường phải chú ý quan sát biển báo hiệu GT thực hiện theo hiệu lệnh, sự chỉ dẫn của biển báo hiệu GT. 
* Luôn nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện với mình.
- Thực hiện trò chơi theo Y /C.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nhắc ND và cách thực hiện khi gặp các biển báo có trong nội dung bài học.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tuần 10
Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2009
Lễ GIAO ướC THI ĐUA “ CHăM NGOAN, HọC GIỏI” GIữA CáC Tổ, Cá NHâN
Đặt tên cho hoạt động: Lễ GIAO ướC THI ĐUA “ CHăM NGOAN, HọC GIỏI” 
GIữA CáC Tổ, Cá NHâN
I. Yêu cầu giáo dục:
Học sinh hiểu, ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi đua” Chăm ngoan, học giỏi” theo lời Bác dạy.
Tự xác định mục đích, ựthái độ học tặp đúng đắn, quyết tâm thi đua học tập tốt. 
Biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ nhau để học tốt theo chỉ tiêu đề ra.
II. Chuẩn bị cho hoạt động:
1. Địa điểm: Phòng học lớp .
2. Thời gian: 
3. Nội dung:
Chuơng trình hành động “ Chăm ngoan, học giỏi” của lớp.
Đăng ký và giao ước thi đua của các tổ.
Trình bày văn nghệ theo chủ đề “ Chăm ngoan, học giỏi, biết ơn thầy cô giáo”v.v
4. Hình thức:
Tổ chức lễ giao ước thi đua giữa các tổ.
5. Chuẩn bị:
Phương tiện
+ Chương trình hoạt động của lớp, chỉ tiêu thi đua của tổ, vài tiết mục văn nghệ.
6. Tổ chức:
GVCN cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình, kế hoạch hoạt động và phân công cụ thể:
Thống nhất kế hoạch thực hiện và phân công cụ thể.
 + Cư ỷngười điều khiển chương trình hoạt động và thư ký.	 
III. Tiến hành và kết thúc hoạt động:
1. Tiến hành hoạt động: 
Hát tập thể
Tuyên bố lý do; người điều khiển (chủ tọa và thư kýc) ứ chuơng trình làm việc.
Thực hiện chương trình:
+ Đại diện cán bộ lớp trình bày chương trình, kế hoach chỉ tiêu hành động” Chăm ngoan, học giỏi” của lớp.
+ Lớp thảo luận để đi đến nhất trí.
+ Đại diện từng tổ lần lượt lên giao ước thi đua. 
+ GVCN ghi nhận và động viên cả lớp quyết tâm thi đua thực hiện tốt.
+ Văn nghệ: Cán bộ văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị lên trình diễn.
2. Kết thúc hoạt động:
GVCN nhận xét đánh giá kết quả hoạt động.
Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2009
Hoạt động tập thể
An toàn giao thông
Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ(tiết 2)
 I. Yêu cầu cần đạT:
-Thực hành nhận biết các biển báo giao thông đã học ở tiết 1.
-Biết mô tả bằng lời các biển báo hiệu giao thông và biết cách thực hành khi gặp các biển báo giao thông trên.
 II. Chuẩn bị:
(Như tiết trước)
 III. các hoạt động dạy họC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn nội dung, ý nghĩa của những biển báo hiệu GT đã học.
- GV giơ giáo trình có các biển báo mà các em đã học gọi HS đứng tại chỗ nêu các biển báo cấm .
-GV cho HS nêu câu hỏi: Khi ra đờng gặp các biển báo đó chúng ta phải làm gì? 
2. Trò chơi:
+ Chơi trò chơi: Nhớ tên biển báo.
- Chia lớp thành 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm 5 biển báo khác nhau. GV viết tên 4 nhóm biển báo nh trên trên bảng lớp.
- Khi có hiệu lệnh các nhóm lên xếp các biển báo đó vào đúng nhóm biển báo và đọc tên các biển báo đó.
- Nhóm nào gắn nhanh và nêu tên đúng các biển báo thì thắng cuộc.
3. Củng cố – Dặn dò.
- HS ghi nhớ: 
* Khi đi đường phải chú ý quan sát biển báo hiệu GT thực hiện theo hiệu lệnh, sự chỉ dẫn của biển báo hiệu GT. 
* Luôn nhắc nhở mọi ngời xung quanh cùng thực hiện với mình. 
-HS nêu các biển báo cấm - các em khác nhận xét bổ sung thêm (nếu thiếu).
-HS nêu các em khác nhận xét.
-HS chơi.
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
-HS ghi nhớ.
Thứ tư, ngày 4 tháng 11 năm 2009
Tuần 1:
PHáT ĐộNG PHONG TRàO:”HOA ĐIểM 10 “
I Mục đích yêu cầu:
-Có ý thức đăng kí nhiều điểm tốt, thực hiện tốt nề nếp tỏ lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo nhân ngày 20/11
II Đồ dùng dạy học:
Một số bài hát ca ngợi người thầy giáo..
III Hoạt động lên lớp:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
 2
Bài cũ: Nhận xét đánh giá tình hình học tập tuần qua
Bài mới:
Giới thiệu bài: 
-Sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức hát, múa đọc thơ ca ngợi người GV.
* Đăng kí thi đua học tốt:
Phấn đấu đạt nhiều điểm 9P; 10
* Thi đua cá nhân
3 Củng cố: 
 - Cả lớp hát lại bài hát vừa tập.
-Các nhóm trình bày việc đăng kí thi đua của tổ.
4/ Dặn dò: Các em thực hiện tốt việc học bài, làm bài, thực hiện tốt nội quy nhà trường, nội quy học sinh đó cũng đã tỏ lòng biết ơn cô giáo, thầy giáo.
 * Nhận xét tiết học
- Các nhóm báo cáo việc thực hiện của các bạn trong nhóm.
- Bình chọn bạn xuất sắc nhất.
 -Cho HS nghe bài hát: Người GV nhân dân.
 -T ập cho HS bài hát: “Bông hoa mừng cô. Tập cả lớp, sau đó các nhóm biểu diễn .
- Thi đua giữa các tổ, nhóm.
_HS hát tặng GV các bài hát về GV.
-Các nhóm bàn bạc biện pháp để thực hiện .
+ Các bạn thực hiện nghiêm túc, nhiệt tình .
+ Chấp hành tốt nội quy của trường, của lớp .
+ Chú ý nghe giảng, học làm bài tốt giành nhiều điểm 9, 10.
+ Phấn đấu đạt danh hiệu cuối năm: Học sinh xuất sắc, học sinh tiên tiến 
-Các tổ họp cho các bạn đăng kí tổ xuất sắc.
Thứ sáu, ngày 6 tháng 11 năm 2009
An toàn giao thông
Kĩ năng đi xe đạp an toàn (tiết 1)
	1. Mục tiêu
	- Biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường theo luật GT.
 - Biết lên, xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đường.
	- Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn
	II. Các hoạt động dạy học.	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Những quy định đối với người đi xe đạp, để đảm bảo an toàn.
- Cho HS thảo luận nhóm để đưa ra những quy định khi đi xe đạp trên đường.
* Kết luận.
- ở những đường một chiều, xe không có động cơ đi bên phải đường, xe có động cơ đi ở bên trái đường.
- ở cả đường một chiều và hai chiều, xe đạp đi ở phía bên phải đường hoặc đi vào làn đường dành riêng cho xe thô sơ.
- Khi đổi hướng (hoặc đổi làn xe), xe đạp phải giơ tay xin đường.
- Không đổ hướng bất ngờ trên đường. Khi muốn rẽ, từ trước khi đến đường giao nhau, người đi xe đạp phải đi chậm lại, chuyển hướng xe sang làn đường gần với chiều rẽ của mình, giơ tay xin đường rồi mới rẽ.
- Khi rẽ, đổi hướng xe đạp phải nhường đường cho người đi bộ, cho những xe khác đang đi trên đường và những xe đi ngược chiều.
- Khi qua đường giao nhau, nơi đường giao nhau không có vòng xuyến, xe đạp phải nhường đường cho những xe đi tới từ bên phải.
- Nơi đường giao nhau có vòng xuyến, xe đạp phải nhường đường cho những xe đi tới từ bên trái.
- người đi xe đạp không đươci chở hàng cồng kềnh, gây cản trở GT.
2. Trò chơi.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đi xe đạp trên sa bàn”.
- GV hướng dẫn cho các nhóm thực hiện.
3. Củng cố – Dặn dò.
- HS tyhực hiện đúng điều luật đối với người đi xe đạp trên đường.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày.
- Thực hiện the ... c) chấm điểm và ghi công khai điểm lên bảng. (học sinh ở tổ nào thì tên và điểm sẽ ghi vị trí ở tổ đóh).
Nếu học sinh trả lời sai hoặc không trả lời được, các thành viên khác trong lớp có thể giơ tay xin trả lời và cũng được chấm điểm; điểm sẽ ghi vào tổ mình.
Trong quá trình hoạt động, ngươiứ dẫn chương trình có thể xen kẽ mời một bạn nào đó lên trình bày phương pháp học tập của mình để cùng trao đổi, hoặc mời trình diễn các tiết mục văn nghệ.
Nhựng vấn đề học sinh không trả lời được hoặc trình bày không rõ, người dẫn chương trình mời cô giáo giúp đỡ. 
2. Kết thúc hoạt động:
Giám khảo công bố kết quả điểm số của từng tổ và các cá nhân có điểm cao nhất lớp.
Người dẫn chương trình mời GVCN lên trao phần thưởng cho các tổ và cá nhân đạt điểm cao.
- Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của lớp.
Tuần 4:
Chúng em ca hát chào mừng ngày 30-4 
Và 1-5
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu được thêm về ngày 30/4 (là ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước).
- Hát được nhiều bài hát chào mừng ngày 30/4, về quê hương đất nước, giải phóng MN.
II. Nội dung và hình thức:
1. Nội dung:
Các bài hát, bài thơ, tiết mục văn nghệ, múa hát với chủ đề giải phóng MN, quê hương, đất nước.
2. Hình thức:
Thi văn nghệ giữa các tổ.
III. Chuẩn bị:
1. Phương tiện:
- Các tổ chuẩn bị bài hát.
- Đồ trang trí, bảng chấm điểm của BGK, thư ký.
2. Tổ chức:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
Dẫn chương trình
Các bài hát, thơ về quê hương
BGK, thư ký
Trang trí
Bản dẫn chương trình
Các bài hát
Giấy, bút, bảng
Phấn màu, lọ hoa, khăn
IV. Tiến hành hoạt động:
- Hát tập thể.
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
- BGK được mời lên làm việc:
 + Tuyên bố thang điểm.
 + Số lần trình bày.
- Trước tiên yêu cầu các tổ lên bốc thăm, mời lần lượt đại diện từng tổ. Sau mỗi tiết mục là BGK cho điểm đánh giá, tổ nào hát được nhiều bài hát, kể nhiều câu chuyện, đọc nhiều bài thơ tổ đó chiến thắng.
- Cuối cùng BGK công bố điểm của các tổ:
 + Tổ cao điểm nhất
 + Tỏ thấp điểm nhất
- GVCN phát phần thưởng và tuyên dương trước lớp.
V. Kết thúc hoạt động:
- Hát tập thể
- GVCN nhận xét tinh thần tham gia và kết quả của học sinh.
- Nhận xét khả năng điều khiển của ban tổ chức và BGK
Tuần 1:
Trao đổi nội dung 5 điều bác hồ dạy
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Phân tích nội dung của 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, biết liên hệ với thực tế để hiểu rõ hơn nhiệm vụ của thiếu nhi.
- Có thói quen thực hành 5 điều Bác Hồ dạy trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình, nhà trường và ở cộng đồng XH.
- Biết phê phán những thái độ, hành vi trái với lời dạy của Bác, ủng hộ và tán thành đối với những hành vi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
II. Nội dung và hình thức:
1. Nội dung:
- Xuất xứ của 5 điều Bác dạy.
- Những nội dung cơ bản trong 5 điều Bác dạy.
- Những ví dụ thực tế về thực hiện 5 điều Bác dạy.
2. Hình thức:
- Hái hoa dân chủ, trả lời câu hỏi.
- Biểu diễn văn nghệ.
III. Chuẩn bị:
1. Phương tiện:
- ảnh Bác, lọ hoa, khăn bàn.
- Tờ tranh 5 điều Bác dạy.
- Cây hoa gài câu hỏi về 5 điều Bác dạy.
2. Tổ chức:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
5
6
7
Các câu hỏi về 5 điều Bác dạy
Hoàn cảnh ra đời 5 điều Bác dạy
Cây hoa, câu hỏi, ảnh Bác
Trang trí
Dẫn chương trình
BGK
Văn nghệ
Câu hỏi
Số liệu, ảnh
Phấn màu
Thang điểm
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
Hát tập thể bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.
2. Diễn biến hoạt động:
- Người điều khiển chương trình nêu lý do hoạt động và giới thiệu BGK .
- Mời đại diện ban chỉ huy chi đội lên hái hoa đầu tiên và trả lời câu hỏi, cử đại diện lên hái hoa.
Nếu trả lời không đúng hoặc thiếu có thể yêu cầu bổ sung.
- Xen kẽ chương trình là tiết mục văn nghệ.
V. Kết thúc hoạt động:
- Toàn lớp hát bài “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”.
- BGK công bố kết quả thi đua giữa các tổ, tuyên dương thành tích và phát thưởng.
- Nhận xét chung về tình hình tham gia của lớp.
- Nhận xét đội ngữ cán bộ lớp điều khiển buổi sinh hoạt.
Tuần 2:
Tìm hiểu 
về thời thiếu niên của Bác Hồ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nâng cao hiểu biết về cuộc đời trong sáng của Bác, về công lao to lớn của Bác đối với dân tộc.
- Xúc động trước sự cống hiến và những tình cảm to lớn của Bác đối với nhân dân.
- Nắm được hoạt động thời niên thiếu của Bác.
II. Nội dung và hình thức:
1. Nội dung:
- Các mẩu chuyện thời niên thiếu của Bác và công lao to lớn của Bác đối với dân tộc.
- Những đức tính quý báu của Bác mà thiếu nhi học tập được.
2. Hình thức:
- Thi kể chuyện theo tổ.
- Xen kẽ là các bài hát về Bác.
III. Chuẩn bị:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
5
Sưu tầm các câu chuyện.
Sưu tầm các tư liệu.
Trang trí
Dẫn chương trình
BGK
Câu chuyện tư liệu về Bác.
Phấn màu
Thang điểm
IV. Tiến hành hoạt động:
- Văn nghệ: hát tập thể.
- Người điều khiển nêu lý do và hình thức hđộng, mời đại diện từng tổ lên trình bày trước lớp, sau mỗi câu chuyện học sinh có thể hỏi thêm những thắc mắc.
- BGK cho điểm.
- Xen kẽ chương trình là các tiết mục văn nghệ.
V. Kết thúc hoạt động:
- Toàn lớp hát 1 bài hát về Bác.
- BGK tổng kết công bố kết quả.
- Nhận xét tinh thần tham gia chuẩn bị của học sinh.
- Tuyên dương và động viên học sinh.
- Chuẩn bị hoạt động sau. 
Tuần 3:
Ca hát về Bác Hồ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Có thêm hiểu biết về cuộc đời của Bác Hồ kính yêu, nhất là thời niên thiếu của Bác.
- Bồi dưỡng thái độ tôn trọng, kính yêu và lòng tự hào về Bác Hồ vĩ đại.
- Rèn luyện kỹ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể.
II. Nội dung và hình thức:
1. Nội dung:
- Cuộc đời và công lao to lớn của Bác đối với dân tộc nói chung, với thiếu nhi nói riêng.
- Tình cảm của Bác với thiếu niên nhi đồng.
2. Hình thức:
- Hát đơn ca, tốp ca.
- Múa, kể chuyện, đọc thơ.
III. Chuẩn bị:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
5
6
Các bài hát, điệu múa, câu chuyện về Bác. (mỗi tổ 2, 3 tiết mục)
Tổ đăng ký tiết mục văn nghệ.
Cán bộ lớp sắp xếp các tiết mục
Câu hỏi về Bác.
Trang trí
Dẫn chương trình
Bài hátB, câu chuyện về Bác.
Văn nghệ
Câu hỏi
Phấn màu
IV. Tiến hành hoạt động:
- Nêu lý do hoạt động.
- Học sinh phát biểu suy nghĩ của mình về Bác và hát tặng cả lớp 1 bài.
- Người điều khiển lần lượt giới thiệu các tiết mục biểu diễn, xen kẽ là một vài câu hỏi tìm hiểu về Bác để thay đổi không khí.
- Kết thúc hoạt động là tiết mục văn nghệ 
 “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” 
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên
V. Kết thúc hoạt động:
GVCN nhận xét và động viên học sinh lần sau làm tốt hơn.
Tuần 4:
Hướng dẫn hoạt động hè cho HS 
I. Mục tiêu:
Hoạt động hè nhằm đạt một số mục tiêu sau dây:
Củng cố, mở rộng những kiến thức văn hoá đã học trong năm học: Ôn tập, hệ thống kiến thức nhằm phát triển năng khiếu và hứng thú học tập; trang bị cho học sinh những hiểu biết về xã hội, phát triển vốn sống thực tế.
Hình thành và củng cố những tình cảm đối với quê hương đất nước. Thông qua đó nâng cao ý thức trong học tập, trong rèn luỵên ở lớp 6 sắp tới và ở các lớp trên. Có thể nói hoạt động hè được chuản bị chu đáo sẽ củng cố, phát triển tình bạn bè, thầy tró, tình cảm đối với người lao động ở xung quanh.
Rèn luyện kỉ năng giao tiếp, năng lực tổ chức, hoạt động tạp thể
II. Nội dung và hình thức:
1. Nội dung:
Tổ chức hoạt động giáo dục trong 3 tháng hè nhằm khép kín không gian và thời gian giáo dục học sinh. Các hoạt động giáo dục hè cần được thay đổi nội dung, hình thức hoạt động nhằm cân bằng trạng thái tâm lí sức khoẻ cho HS sau những tháng học tập căng thẳng, thực hiện sự phát triển toàn diện nhân cách HS thông qua các loại hình hoạt động mà trong năm học không có điều kiện thực hiện được.
a) Hoạt động vui chơi tại cộng đồng ở những điểm vui chơi công cộng như các hoạt động đá bóng , cầu lông, đá cầu , tập thể dục buổi sáng, đọc báo, truyện, ca hát tập thể.
b) Hoạt động phát triển năng khiếu , sở thích thể dục thể thao : Căn cứ vào sở thích của HS , năng khiếu của HS và điều kiện của địa phương có thể lập đội bóng đá , cầu lông, thể dục nhịp điệu , võ thuật,
c) Hoạt động văn nghệ theo sở thích , năng khiếu : Hoạt động văn hoá văn nghệ có thể chia thành nhiều nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn tuỳ nội dung hoạt động như ca hát, múa , kịch , hoạ , sáng tác thơ ca 
d) Hoạt động văn học , khoa học, kĩ thuật:
_Đây là hoạt động nhằm phát triển sở thích, năng khiếu các môn học trong chính khoá.
_Loại hình này cần có sự tham gia, hướng dẫn , tổ chức của các cô giáo, thầy giáo những người công tác trong các lĩnh vực sản xuất hoạt động thực tiễn.
_Loại hình hoạt động văn học, khoa học kĩ thuật nhằm phát triển hoài bão , ước mơ khoa học.
đ) Hoạt động tham quan du lịch:
_Tham quan du lịch có 2 loại: đi trong một ngày và từ hai ngày trở lên.
_đi trong một ngày có thể tham quan thắng cảnh, di tích lịch sử , di sản văn ho á, các cơ sở sản xuất , công trình xây dựng kinh tế văn hoá , khoa học kĩ thuật.
_Tham quan kết hợp du lịch cắm trại  (Trường hợp này khó đối với HS tiểu học.) 
e) Tố chức các buổi nói chuyện : Hs nghe những người hoạt động cách mạng , và những nhà khoa học nói chuyện.
g) Hoạt động lao động công ích: Tuỳ điều kiện của gia đình Hs nơi thôn xóm mà các em tham gia trồng cây, bảo vệ môi trường tự nhiên, giữ gìn an ninh trật tự xã hội , giúp đỡ các gia đình thuộc diện chính sách , tham gia tuyên truyền , giáo dục nhi đồng .làm công tác đội 
h) Tổ chức cho các em đi xem ca múa nhạc tập thể.
i) Tổ chức các cuộc thi về TDTT, văn nghệ , thi tìm hiểu các vấn đề xã hội , thi giải quyết các tình huống ứng xử giao tiếp.
k) Thăm gia đình họ hàng.
l) Ôn tập văn hoá .
2.Kế hoạch hoạt động hè:
*Tháng năm:
_Hình thành ban chỉ đạo hoạt động hè các cấp do Chủ tịch UBND xã cung cấp ra quyết định.
_Xây dựng kế hoạch hè ngay từ tháng năm và phân công công việc.
_Bàn giao HS về các địa phương vào cuối tháng năm theo khu vực dân cư.
*Tháng sáu:
_Tuần đầu tháng sáu: thành lập đội tự quản HS hoạt động hè.
_Tuần thứ 2 tháng sáu đến ngày 20-8 hàng năm: ban chỉ đạo hoạt động hè ở xóm .cụm dân cư , tổ dân phố triệu tập tất cả các gia đình dân cư họp phổ biến chương trình hoạt động hè .tổ chức các hoạt động trong hè.
_Từ ngày 25đến 30-8 : tổng kết hè.Đối với HS cần có phiếu nhận xét hoạt động hè của từng em và gửi về trường trước ngày khai giảng để nhà trường tổng kết hè , khen thưởng trong ngày khai giảng hàng năm. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5(8).doc