Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Chủ đề 1: Nhận diện các loại thiên tai

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Chủ đề 1: Nhận diện các loại thiên tai

I. Mục tiêu:

Sau bài này, học sinh có thể :

 - KT: HS hiểu và nêu được đặc điểm,điều kiện hình thành của thiên tai.

 - KN: Nhận biết được mộtsố thiên tai phổ biến của Việt Nam và địa phương

 - TĐ: Giáo dục HS cách phòng chống thiên tai là trách nhiệm của mình và mọi người. Nhắc nhở những bạn hoặc người thân phòng chống thiên tai.

II. ĐDDH: Tranh 4- 6 tranh các loại thiên tai phổ biến tại địa phương

- Bản đồ, giấy bút.

III. HĐDH:

 

doc 4 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Chủ đề 1: Nhận diện các loại thiên tai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy: Thứ hai 8- 10- 2012
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
 GIẢM NHẸ RỦI RO VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 CHỦ ĐỀ 1: NHẬN DIỆN CÁC LOẠI THIÊN TAI 
I. Mục tiêu:
Sau bài này, học sinh có thể :
 - KT: HS hiểu và nêu được đặc điểm,điều kiện hình thành của thiên tai.
 - KN: Nhận biết được mộtsố thiên tai phổ biến của Việt Nam và địa phương
 - TĐ: Giáo dục HS cách phòng chống thiên tai là trách nhiệm của mình và mọi người. Nhắc nhở những bạn hoặc người thân phòng chống thiên tai.
II. ĐDDH: Tranh 4- 6 tranh các loại thiên tai phổ biến tại địa phương
- Bản đồ, giấy bút.
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
 Động não Kể các loại thiên tai ( 5’)
- GV hỏi cho HS nêu thi liệt kê những loại thiên tai mà em biết.
- GV chốt ghi bảng các loại thiên tai gây ra như lụt , bão, áp thấp nhiệt đới, sạt lỡ đất đá, hạn hán.
2. Tìm hiểu vấn đề ( 30’)
HĐ1: Đặc điểm một số loại thiên tai phổ biến tại Việt Nam .(15’)
- Chia nhóm 8, HD học sinh quan sát 4 tranh về các loại thiên tai phổ biến tại địa phương như Áp thấp nhiệt đới và bão, lụt, hạn hán và sạt lỡ đất đá.
- Phát tranh cho mỗi nhóm mỗi bức tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận, thời gian 15 phút
+ Đây là loại thiên tai gì ?
+Thiên tai đó có thể gây ra thiệt hại gì?
+ Sau khi học sinh thảo luận xong cho HS đại diện nhóm lên trình bày .
* Chốt , bổ sung và giải thích về đặc điểm của các loại thiên tai.
* Cho HS quan sát bản đồ Việt Nam những vùng bị ảnh hưởng các thiên tai khác nhau.
 HĐ2: Các loại thiên tai tại địa phương. (15’)
- Từ các hiện tượng thiên tai nói trên , dẫn dắt học sinh các loại thiên tai ở địa phương.
+ Thiên tai nào thường xảy ra ở địa phương mình ?
+ Thường xảy ra và thời gian nào?
+ Những thiệt hại do thiên tai đó gây ra đối với gia đình và làng xóm của các em ?
* GV tổng kết ..
3. Củng cố- dặn dò ( 5’)
+ Kể tên các loại thiên tai mà em biết
+ Em cần làm gì phòng chống những thiệt hại do thiên tai gây ra?
+ Cho Hs chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng qua các bài tập trắc nghiệm sau:
1.Mùa bão ở Việt Nam diễn ra trong khoảng thời gian nào dưới đây?
a. Từ tháng 1 đến tháng 4
b.Từ cuối tháng 5 đến tháng 11
c.Từ tháng 11 năm trước đến hết tháng 4 năm sau.
2.Sự chuyển động của võ trái đất thường liên quan đến loại thiên tai nào? 
a. Động đất 
b.Bão 
c. Lũ lụt
d. Lốc xoáy
- Chuẩn bị chủ đề 2 một số khái niệm cơ bản trong thiên tai.
- Nhận xét dặn dò
- Tiếp nối nêu các loại thiên tai.
- Kể Lũ lụt, bão,hạn hán
- Nhận xét , bổ sung
- HS xem tranh 1.1 đến tranh 1.8 để minh họa.
- Quan sát tranh 1.1 đến tranh1.4
- Thảo luận nhóm 8, mỗi nhóm 1 tranh
- HS nhận nhiệm vụ
- Các nhóm trình bày 
- Bão, lụt, sạt lỡ đất, hạn hán
- Thiệt hại về tài sản và con người.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Theo dõi , lắng nghe.
- Theo dõi 
- Thảo luận nhóm 2 nêu các thiên tại ở địa phương.
- HS trình bày
- Lũ, bão, hạn hán
- Từ tháng 5đến tháng 11
- Thiệt hại về tài sản và con người
- Nhận xét bổ sung.
- Theo dõi
- HS trả lời
- HS theo dõi. Thảo luận nhóm 2
-Từ cuối tháng 5 đến hết tháng 11
- Động đất
- Theo dõi.
IV. Bổ sung:
 Ngày dạy: 
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
 GIẢM NHẸ RỦI RO VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 CHỦ ĐỀ 21: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONGTHIÊN TAI
I. Mục tiêu:
Sau bài này, học sinh có thể :
 - KT: HS hiểu được các khái niệm cơ bản “ hiểm họa’’ “Thảm họa” và rủi ro. 
 - KN: Xác đinh được các mối nguy hiểm rủi ro tại trường lớp học của mình và trong đời sống hăng ngày.
- Xác định được khả năng “ nguồn lực” và “ tình trạng dễ bị tổn thương’’ của bản thân, gia đình và cộng đồng.
 - TĐ: Giáo dục HS cách phòng chống hiểm họa , thảm họa và rủi ro gây ra cho mình và những nười xung quanh của mình.Nhắc nhở những bạn hoặc người thân phòng chống rui ro
II. ĐDDH: Tranh hiểm họa và thảm họa, Trang các mối nguy hiểm và rủi ro
- Tài liệu phát tay, sơ đồ trường lớp học.
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
 Động não ( 5’)
- Bài tập tình huống 
+ Điều gì xảy ra khi thiên tai đến ?
- Đưa ra một tình huống thiên tai diễn ra tại địa phương 
Ví dụ: Một cơn bão hung dữ , bất ngờ sẽ đi vào vùng biển.Nguycơ tàu đánh cá bị nhấn chìm và tính mạng của ngư dân bị đe dọa, thiệt hại tài sản 
- Kết luận những thiệt hại gây ra do bão.
 - Ghi đề bài 
2. Tìm hiểu vấn đề ( 30’)
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm “ Hiểm họa’’ “ Thảm họa”15’)
- Chia nhóm 8, HD học sinh quan sát 4 tranh về các loại thiên tai phổ biến tại địa phương như Áp thấp nhiệt đới và bão, lụt, hạn hán và sạt lỡ đất đá.
- Phát tranh cho mỗi nhóm mỗi bức tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận, thời gian 15 phút
+ Đây là loại thiên tai gì ?
+Thiên tai đó có thể gây ra thiệt hại gì?
+ Sau khi học sinh thảo luận xong cho HS đại diện nhóm lên trình bày .
* Chốt , bổ sung và giải thích về đặc điểm của các loại thiên tai.
* Cho HS quan sát bản đồ Việt Nam những vùng bị ảnh hưởng các thiên tai khác nhau.
 HĐ2: Các loại thiên tai tại địa phương. (15’)
- Từ các hiện tượng thiên tai nói trên , dẫn dắt học sinh các loại thiên tai ở địa phương.
+ Thiên tai nào thường xảy ra ở địa phương mình ?
+ Thường xảy ra và thời gian nào?
+ Những thiệt hại do thiên tai đó gây ra đối với gia đình và làng xóm của các em ?
* GV tổng kết ..
3. Củng cố- dặn dò ( 5’)
+ Kể tên các loại thiên tai mà em biết
+ Em cần làm gì phòng chống những thiệt hại do thiên tai gây ra?
+ Cho Hs chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng qua các bài tập trắc nghiệm sau:
1.Mùa bão ở Việt Nam diễn ra trong khoảng thời gian nào dưới đây?
a. Từ tháng 1 đến tháng 4
b.Từ cuối tháng 5 đến tháng 11
c.Từ tháng 11 năm trước đến hết tháng 4 năm sau.
2.Sự chuyển động của võ trái đất thường liên quan đến loại thiên tai nào? 
a. Động đất 
b.Bão 
c. Lũ lụt
d. Lốc xoáy
- Chuẩn bị chủ đề 2 một số khái niệm cơ bản trong thiên tai.
- Nhận xét dặn dò
- Thảo luận nhóm 4 tình huống 
- Hs có thể đóng vai ngươi dân để trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
- HS theo dõi
- HS nhận nhiệm vụ
- Các nhóm trình bày 
- Bão, lụt, sạt lỡ đất, hạn hán
- Thiệt hại về tài sản và con người.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Theo dõi , lắng nghe.
- Theo dõi 
- Thảo luận nhóm 2 nêu các thiên tại ở địa phương.
- HS trình bày
- Lũ, bão, hạn hán
- Từ tháng 5đến tháng 11
- Thiệt hại về tài sản và con người
- Nhận xét bổ sung.
- Theo dõi
- HS trả lời
- HS theo dõi. Thảo luận nhóm 2
-Từ cuối tháng 5 đến hết tháng 11
- Động đất
- Theo dõi.
IV. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an phong chongthien tai.doc