Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 4- Tuần 20

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 4- Tuần 20

I- Mục tiêu: Qua bài này, giúp HS:

 - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng ):

 +Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh ( khoỉư nghĩa Nam Sơn ).Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Nam Sơn .

 + Diễn biến trận Chi Lăng : quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng ; kị binh ta nghênh chiến , nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải , quân ta tấn công , Liễu Thăng bị giết , quân giặc hoảng sợ và rút chạy .

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 4- Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHU THỊ SOA TRƯỜNG TH THỊ TRẤN YÊN THÀNH NGHỆ AN
TuÇn 20
 Líp 4A Thø hai, ngµy 9 th¸ng 1 n¨m 2012
LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I- MỤC TIÊU: Qua bài này, giúp HS:
 - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng ): 
 +Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh ( khoỉư nghĩa Nam Sơn ).Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Nam Sơn .
 + Diễn biến trận Chi Lăng : quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng ; kị binh ta nghênh chiến , nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải , quân ta tấn công , Liễu Thăng bị giết , quân giặc hoảng sợ và rút chạy .
 + ý nghĩa : Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh , quân Minh phải xin hàng và rút về nước .
 - Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập :
 + Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác , quân Minh phải đầu hàng , rút về nước . Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế ( năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê . 
 - Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi ( Kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ.
 - Sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIAÓ VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Em hãy trình bày tình hình nước ta vào cuối thời Trần ?
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
 GV dùng tranh để giới thiệu
2. Nợi dung các hoạt đợng:
Hoạt đợng1: Aỉ Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng .
- GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
- Treo lược đồ trận Chi Lăng, yêu cầu HS quan sát.
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta?
+ Thung lũng có hình như thế nào?
+ Hai bên thung lũng là gì?
+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
+ Theo em với địa thế như trên Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch?
- Giáo viên kết luận. 
Hoạt đợng 2: Trận Chi Lăng.
- Yêu cầu làm việc theo nhóm.
- Hãy quan sát lược đồ, đọc SGK nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng.
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?
+ Kị binh của ta đã làm gì khi quân minh đến trước ải Chi Lăng?
+ Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì?
+ Kị binh của giặc thua như thế nào? 
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào
Hoạt đợng3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
+ Nêu kết quả của trận Chi Lăng?
+ Theo em vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng?
- Chốt ý rồi cho hs đđọc tóm tắt nội dung ở SG
- GV tổ chức cho HS giới thiệu những tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cớ, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét
- Quan sát, lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Quan sát lược đồ.
- Thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi.
- Trình bày, nhóm bạn nhận xét.
- Nhóm 6 HS thảo luận.
- Đại diện nhóm dựa vào lược đồ trình bày.
- Nhóm bạn theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Một HS khá trình bày lại diễn biến đó.
HS nới tiếp nêu ý kiến của mình
Cả lớp nhận xét, bở sung
HS giới thiệu hiểu biết của mình về Lê Lợi
1 HS nêu lại ý nghĩa
Chuẩn bị bài sau
 TIỂU SỬ VÀ CUỢC ĐỜI LÊ LỢI
Tiểu sử: Tổ bốn đời của Lê Lợi là Lê Hối, người Thanh Hĩa. Một hơm đến vùng núi Lam Sơn thấy cảnh đất lành chim đậu, ơng dời nhà về đây. Lê Hối lấy bà Nguyễn Thị Ngọc Duyên, sinh ra Lê Đinh, tức là ơng nội của Lê Lợi. Lê Đinh lấy bà Nguyễn Thị Quách sinh ra hai người con là Lê Tịng và Lê Khống. Lê Khống lấy bà Trịnh Thị Ngọc Thương sinh được ba người con: Lê Học, Lê Trừ và Lê Lợi.
Lê Lợi sinh vào giờ tý ngày 6 tháng 8 năm Ất Sửu, tức ngày 10 tháng 9 năm 1385 đời nhà Trần.
Bới cảnh lịch sử: Sau khi bức vua Trần dời đơ từ Thăng Long vào Tây Đơ (Thanh Hĩa) và giết hàng loạt quần thần trung thành với nhà Trần, tháng 2 năm Canh Thìn 1400, Hồ Quý Ly truất ngơi của Trần Thiếu Đế, tự lên làm vua lấy quốc hiệu là Đại Ngu, lập nên nhà Hồ.Triều đình nhà Minh (Trung Quốc), vốn rất muốn xâm lăng Đại Ngu, đã nhân cơ hội Hồ Quý Ly cướp ngơi nhà Trần để đưa quân tràn vào đất Việt năm 1407. Hồ Quý Ly liên tục thất bại và đến tháng 6 năm 1407, thì bị bắt cùng các con trai là Hồ Nguyên Trừng và Hồ Hán Thương. Vương triều Hồ và nước Đại Ngu sụp đổ.Nhà Minh thực hiện chính sách xĩa bỏ nền Văn minh sơng Hồng bằng các cách như đốt, phá và chở về Yên Kinh tất cả các loại sách, văn bia cĩ nĩi về dân Việt, của dân Việt tạo lập, thiến hoạn đàn ơng người Việt, khiến cư dân Việt rất uất ức và căm giận. Hơn 1.000 năm, các triều đình Trung Quốc khơng đồng hĩa được văn hĩa Việt, nên việc làm của nhà Minh đã đem lại một kết cục xấu cho sự đơ hộ của họ.
Khởi nghĩa: Mùa xuân năm Mậu Tuất 1418, Lê Lợi đã cùng những hào kiệt, đồng chí hướng như Nguyễn Trãi[3], Trần Nguyên Hãn, Lê Văn An, Lê Sát,Lưu Nhân Chú, tất cả 50 tướng văn và tướng võ (trong đĩ cĩ 19 người đã từng kết nghĩa anh em nguyện cùng chí hướng với nhau ở hội thề Lũng Nhai, năm 1416), chính thức phất cờ khởi nghĩa (khởi nghĩa Lam Sơn). Đồng thời ơng tự xưng là Bình Định Vương và kêu gọi dân Việt đồng lịng đứng lên đánh đuổi quân xâm lược Minh cứu nước.
 Chiến thắng Chi Lăng
Cuối năm 1427, vua Minh Tuyên Tơng điều viện binh cứu Vương Thơng, sai Liễu Thăng mang 10 vạn quân tiến sang từ Quảng Tây; Mộc Thạnh mang 5 vạn quân từ Vân Nam kéo sang. Đây là hai tướng đã từng sang đánh Việt Nam thời nhà Hồ và nhà Hậu Trần. Theo các nhà nghiên cứu, con số 15 vạn của cả hai đạo quân cĩ thể là nĩi thăng lên, trên thực tế nếu cộng số các đạo quân điều động từ các nơi thì tổng số chỉ cĩ khoảng gần 12 vạn quân và cánh quân chủ lực là của Liễu Thăng.Nghe tin cĩ viện binh, nhiều tướng muốn đánh để hạ gấp thành Đơng Quan. Tuy nhiên, theo ý kiến của Nguyễn Trãi, Lê Lợi cho rằng đánh thành là hạ sách vì quân trong thành đơng, chưa thể lấy ngay được, nếu bị viện binh đánh kẹp vào thì nguy; do đĩ ơng quyết định điều quân lên chặn đánh viện binh trước để nản lịng đối phương ở Đơng Quan.Đầu tiên, ơng ra lệnh dời người ở những vùng đối phương đi qua như Lạng Giang, Bắc Giang, Quy Hố, Tuyên Quang, để đồng khơng để cơ lập đối phương. Biết cánh Liễu Thăng là quân chủ lực, ơng sai Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Lê Văn Linh, Đinh Liệt mang quân phục ở Chi Lăng, lại sai Lê Văn An, Lê Lý mang quân tiếp ứng. Đối với cánh quân Mộc Thạch, ơng biết Thạch là viên tướng lão luyện, sẽ ngồi chờ thắng bại của Liễu Thăng mới hành động nên hạ lệnh cho Phạm Văn Xảo vàTrịnh Khả cố thủ khơng đánh.Tướng trấn giữ biên giới là Trần Lựu liên tục giả cách thua chạy từ Ải Nam Quan về Ải Lưu rồi lại lui về Chi Lăng. Ngày 18 tháng 9 âm lịch, Thăng đuổi đến Chi Lăng. Trần Lựu lại thua, Thăng đắc thắng mang 100 quân kị đi trước. Ngày 20, Thăng bị phục binh của Lê Sát, Trần Lựu đổ ra chém chết.Các tướng thừa dịp xơng lên đánh quân Minh, giết hơn 1 vạn quân, chém được Lương Minh, Lý Khánh tự vẫn. Tướng Minh cịn lại Hồng Phúc, Thơi Tụ cố kéo về thành Xương Giang thế thủ nhưng đến nơi mới biết thành đã bị quân Lam Sơn hạ, phải đĩng quân ngồi đồng khơng. Lê Lợi sai Trần Nguyên Hãn chặn đường vận lương, sai Phạm Vấn, Nguyễn Xí tiếp ứng cho Lê Sát cùng sáp đánh, giết 5 vạn quân Minh ở Xương Giang. Hồng Phúc và hơn 3 vạn quân bị bắt, Thơi Tụ khơng hàng bị giết.Mộc Thạnh nghe tin Liễu Thăng thua bèn rút chạy. Phạm Văn Xảo, Trịnh Khả đuổi theo chém hơn 1 vạn quân, bắt sống 1000 người ngựa.Lê Lợi là vị vua cĩ cơng đánh đuổi quân Minh, chấm dứt 20 năm Bắc thuộc lần thứ tư và sáng lập nhà Hậu Lê, triều đại tồn tại lâu nhất trong lịch sử Việt Nam.
Sau thời kỳ độc lập hơn 400 năm kể từ thế kỷ 10, Đại Việt cĩ nguy cơ trở lại thành quận huyện củaTrung Hoa. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi đã chấm dứt 20 năm cai trị của nhà Minh tại Đại Việt và chấm dứt hẳn sự đơ hộ của Trung Quốc thời phong kiến.Bởi cơng lao đĩ của ơng nên đời sau cịn nhớ nhà Lê khi bị nhà Mạc thay ngơi và đĩ là một nguyên nhân khiến nhà Lê cĩ thể trung hưng (1533). Thậm chí ngay cả khi con cháu triều Lê khơng cịn nắm được thực quyền thì trên danh nghĩa vẫn là người đứng đầu thiên hạ. Họ Trịnh làm phụ chính nhiều đời nhưng vẫn khơng dám cướp ngơi nhà Lê cũng bởi sợ dư luận cịn nhớ cơng lao giành lại độc lập cho đất nước của nhà Lê.Về cai trị, ơng cũng là người thiết lập lại trật tự, quy củ của chế độ phong kiến các triều đại Lý, Trần trước đây mà các thế hệ vua sau tiếp tục củng cố, phát triển cao hơn nữa.
 ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cĩ khả năng:
Bước đầu biết cư xử lễ phép với nhứng người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ . 
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỚNG:
Kĩ năng tơn trọng giá trị sức lao động .
Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng, lễ phép với người lao động .
III. CÁC ĐỜ DÙNG DẠY, HỌC: 
 - Một số đồ dùng trị chơi sắm vai .
IV. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC
 HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
Vì sao phải kính trọng và biết ơn người LĐ?
GV đánh giá kết quả
B. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Nợi dung các hoạt đợng:
 Hoạt đợng 1: Thảo luận nhĩm và đĩng vai .
- Yêu cầu HS đọc bài tập 4 trang 30, nêu yêu cầu của bài tập
- Giao nhiệm vụ cho các nhĩm:
Nhĩm 1,2: Tình huống a
Nhĩm 3,4: Tình huống b
- Gợi ý cách nhận xét:
+ Cách xử lý các tình huống trên đã phù hợp chưa?
+ Cảm nghĩ của em khi sử lí tình huống như vậy?
GV nhận xét kết luận
Hoạt đợng2: .Trình bày sản phẩm .
-Yêu cầu HS đọc bài tập 5 trang 30, nêu yêu cầu của bài tập
- GV lần lược cho HS trình bày các câu ca dao,tục ngữ,thơ,bài hát ,truyện..nĩi về người lao động
- GV nhận xét kết kuận
Hoạt đợng3: Bài tập 6 tr/30
GV nêu yêu cầu
Cho HS nêu ý lựa chọn của mình (vẽ tranh)
GV kết luận 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Củng cớ: GV hỏi: Vì sao ta phải biết kính trọng biết ơn người lao động?
Đọc bài học
- Dặn dị: ... hệ ở nước ta.
HS nghe, nhắc lại và rút ra ghi nhớ
2 HS đọc lại ghi nhớ
Chuẩn bị bài: Các nước láng giềng của Việt Nam
KĨ THUẬT ( 5A) CHĂM SÓC GÀ
 I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, giúp HS: 
- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sĩc gà
- Biết cách chăm sĩc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương.
II. ĐỜ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Một số tranh ảnh minh hoạ trong Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: 
- Nêu mục đích của việc nuơi dưỡng gà?
GV đánh nhận xét, đánh giá kết quả
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bµi: GV nªu yªu cÇu tiÕt häc, ghi mơc bµi
2. T×m hiĨu bµi:
Hoạt động 1: Mục đích, tác dụng của việc chăm sĩc gà.
GV yêu cầu HS đọc SGK, hỏi:
- Nêu những việc làm để chăm sóc gà?
- Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà?
- Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuơi dưỡng gà?
GV nhậ xét, kết luận
Hoạt động2: Cách chăm sĩc gà.
Yêu cầu HS TLN đơi, trả lời câu hỏi
a)Sưởi ấm cho gà con
- Nêu vai trị của nhiệt độ đối với đời sống động vật?
- Em hãy nêu dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà con
- Nêu sự cần thiết phải sưởi ấm cho gà con nhất là gà khơng cĩ mẹ
- Nêu cách sưởi ấm cho gà con.
- GV NX và nêu một số cách sưởi ấm cho gà mới nở.
b)Chống nĩng , chống rét, phịng ẩm, phong ngộ độc thức ăn cho gà.
- Nêu cách chống nĩng chống rét, phịng ẩm cho gà
- Gia đình hoặc địa phương em chống nĩng, chơng rét, phịng ẩm cho gà ntn.
- Nêu những thức ăn khơng được cho gà ăn.
- GV nhận xét và kết luận
 Hoạt động3: Đánh giá kết quả học tập.
GV hỏi:
- Tại sao phải sưởi ấm chống nĩng, chống rét cho gà
C. Củng cớ, dặn dò: 
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS
- H/d HS đọc trước bài " Vệ sinh phịng bệnh cho gà ".
1 HS trả lời
Cả lớp nhận xét, bở sung
HS mở SGK
- HS đọc mục 1 Sgk trang 64.
- Nới tiếp trả lời câu hỏi
- HS quan sát hình 1, TLN đơi
- Đại diện nhóm nêu ND hình 1 và trả lời câu hỏi.
-Cả lớp nhận xét, bở sung và thớng nhất kết quả đúng.
HS đọc thầm SGK, quan sát hình 2, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.
Cả lớp nhận xét, thớng nhất ý đúng
1 HS nêu kết quả
HS klắng nghe
Chuẩn bị bài sau.
 LỚP 5 A Thø t­, ngµy 11 th¸ng 1 n¨m 2012
 Lịch sử: Ơn tập
 Địa lí: Châu Á ( Tiết 2)
 Hoạt đợng NGLL: Ngày hợi “ Khéo tay, hay làm”
 ( Đã soạn ở thứ 3)
 Thø n¨m, ngµy 12 th¸ng 1 n¨m 2012
 BUỞI SÁNG LỚP 4C
 Lịch sử: Chiến thắng Chi lăng
 Đạo đức: Kính trọng, biết ơn người lao đợng ( Tiết 2)
 Địa lí: Người dân ở đờng bằng Nam Bợ
 Hoạt đợng NGLL: Gặp mặt đầu xuân
 ( Đã soạn ở thứ 2)
 BUỞI CHIỀU LỚP 5B
 Lịch sử: Ơn tập ( Tiết 1)
 Địa lí: Châu Á ( Tiếp theo) ( Tiết 3)
 Hoạt đợng NGLL: Ngày hợi “ Khéo tay, hay làm” (Tiết 4)
 ( Đã soạn ở thứ 3)
ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết : 
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muớn được góp phần xây dựng quê hương.
- Vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
- HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương .
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỚNG:
- Tìm kiếm và xử lí thơng tin về truyền thớng văn hóa, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương
- Trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình
III. ĐỜ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
Tranh ảnh về quê hương nơi HS đang sống. 
Thẻ màu .
IV. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
 A. Kiểm tra bài cũ : GV hỏi: 
 - Nêu những việc làm thẻ hiện tình yêu quê hương?
GV nhận xét, đánh giá kết quả.
B. Bài mới :
 1.Giới thiệu bµi: GV nªu yªu cÇu tiÕt häc, ghi mơc bµi
2. T×m hiĨu bµi:
Hoạt động 1 : Bày tỏ thái độ 
Yêu cầu HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu của bài
 +GV nêu lần lượt từng ý kiến trong bài tập 2 SGK/30
 GV nhận xét và kết luận : Tán thành với những ý kiến (a),(d); khơng tán thành với các ý kiến (b),(c) .
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống 
Yêu cầu HS làm bài tập3 SGK và nêu cách xử lý một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương .
- GV nêu tình huống cho HS xử lí.
- Tổ chức cho các nhĩm trình bày.
GV nhận xét và kết luận : Tình huống (a): Tuấn cĩ thể gĩp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đĩng gĩp; hoặc nhắc nhở các bạn giữ gìn sách...
Tình huống (b): Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đĩ là một việc làm gĩp phần làm sạch, đẹp làng xĩm .
Hoạt động 3 : Vân dụng 
Yêu cầu HS trình bày kết quả sưu tầm.
GV tuyên dương HS có ND hay, hấp dẫn.
C. Củng cố, dặn dị:
-GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò: chuẩn bị bài: Ủy ban nhân dân xã (phường) em.
1 HS trả lời câu hỏi
Cả lớp nhận xét, bở sung
- 2HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- Học sinh bày tỏ thái độ bằng cách dùng thẻ màu theo quy ước và giải thích lý do
- HS nới tiếp đọc yêu cầu.
- Làm việc theo nhĩm 4.
- HS trình bày trước lớp.
- Các nhĩm nhận xét và bổ sung và thớng nhất ý đúng.
1 HS nhắc lại ý đúng
- Học sinh trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân của quê hương. 
 - Học sinh đọc các bài thơ, bài hát nĩi về tình yêu quê hương, đất nước.
Chọn bạn hát, đọc thơ hoặc làm văn, làm thơ hay .
1 HS nêu lại ND tiết học
Chuẩn bị bài sau
 LỚP 4B Thø s¸u , ngµy 13 th¸ng 1 n¨m 2012
KHOA HỌC BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
 I .MỤC TIÊU: Qua tiết học, giúp HS:
- Nªu ®­ỵc mét sè biƯn ph¸p b¶o vƯ kh«ng khÝ trong s¹ch : thu gom , xư lÝ ph©n , r¸c hỵp lÝ , gi¶m khÝ th¶i , b¶o vƯ rõng vµ trång c©y,
II. GIAÓ DỤC KĨ NĂNG SỚNG: 
- Trình bày tuyên truyềnvề việc bảo vệ bầu khơng khí trong sạch
- Lựa chọn giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Hình / 80; 81.
- Sưu tầm tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ mội trường không khí.
- Giấy A4, bút màu . . .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
- Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm ?
Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?
- GV nhận xét, ghi diểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Dùng tranh, ảnh để giới thiệu.
2. Nợi dung các hoạt đợng:
Hoạt đợng 1: Những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Yêu cầu HS quan sát tranh / 80, 81 và trả lời câu hỏi.
- Chỉ vào từng hình và nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ bầu không khí.
- Liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ bầu khí quyển trong sạch.
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt đợng 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
GV yêu cầu HS nào có năng khiếu vẽ tranh thì tạo thành nhóm để vẽ tranh. Các HS khác thì tìm hiểu ND về bảo vệ bầu khơng khí trong sạch
 Gợi ý cách vẽ:
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
GV đi từng nhóm kiểm tra, giúp đỡ.
- Trình bày và đánh giá.
- GV đánh giá, nhận xét chung:
- Yêu cầu HS đọc mục: “ Bạn cần biết”.
C. Củng cố và dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên thực hiện yêu cầu. 
- Lớp nhận xét.
HS mở SGK
- HS quan sát, 
- Thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét, thớng nhất kết quả đúng:
* Những việc nên làm:
- Hình 1 ; H3 ; H6 ; H2 ; H5 ; H7.
*Việc không nên làm: Hình 4
- Vẽ theo nhóm
- Phân công từng thành viên cùa nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
- HS thực hành.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm.
- Đại diện phát biểu . . ., nêu ý tưởng của bức tranh.
- Nhóm bạn góp ý.
 1 Học sinh đọc to.
1HS nhắc lại ND tiết học
Chuẩn bị bài: Âm thanh
KĨ THUẬT VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA.
I. MỤC TIÊU: Qua tiết học, giúp HS:
- Biết đặc điểm, tác dụng của một soá vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
II. ĐỜ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Mẫu: Hạt giống, một số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIAÓ VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ : GV hỏi: 
 - Nêu lợi ích của việc trờng rau, hoa?
GV nhận xét, đánh giá kết quả.
B. Bài mới :
 1.Giới thiệu bµi: GV nªu yªu cÇu tiÕt häc, ghi mơc bµi
2. T×m hiĨu bµi:
Hoạt động 1: Những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa.
- GV nhận xét các câu trả lời của HS và bổ sung.
- GV kết luận nội dung 1 theo các ý chính trong Sgk.
Hoạt động 2: Các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- GV hướng dẫn HS đọc mục 2/Sgk và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạnh, cấu tạo, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. Sau đó nhận xét và giới thiệu từng dụng cụ.
- GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ.
- GV tóm tắt những nội dung chính của bài học và yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
C. Củng cớ, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị bài: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. 
1 HS trả lời câu hỏi
Cả lớp nhận xét, bở sung
HS mở SGK
- HS đọc nội dung 1/Sgk, trả lời
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS đọc mục 2 SGk và trả lời câu hỏi
- Nhận xét và bổ sung
- Vài HS đọc ghi nhớ Sgk
1 HS nêu lại ND tiết học
Chuẩn bị bài sau
 Địa lí: Người dân ở đờng bằng Nam Bợ
 Hoạt đợng NGLL: Gặp mặt đầu xuân
 ( Đã soạn ở thứ 2)	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA KHOASUDIAD D HDNGLL L4L5 T19.doc