i. Mục tiêu: qua bài học, giúp hs:
- nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
- kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.
ii. đồ dùng dạy và học:
- tranh ở sgk trang 56, 57
- một số viên gạch, ngói
- một thau nước
iii. các hoạt động dạy và học
Tuần 14 Lớp 5c Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011 Khoa học gốm xây dựng: gạch, ngói i. mục tiêu: Qua bài học, giúp HS: - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. ii. đồ dùng dạy và học: - Tranh ở SGK trang 56, 57 - Một số viên gạch, ngói - Một thau nước iii. các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời cõu hỏi: - Nờu tớnh chất và cụng dụng của đá vôi? GV nhận xột và cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu tiết học, ghi mục bài lờn bảng 2. Tỡm hiểu bài: Hoạt động 1: Một số đồ gốm - GV yêu cầu: hãy kể tên các đồ gốm mà em biết. Ghi nhanh tên các đồ gốm mà HS kể lên bảng. + Tất cả các đồ gốm đều được làm từ gì? - Kết luận: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ đất sét. Đặc biệt còn có những đồ sứ được làm bằng đất sét trắng một cách tinh xảo. Hoạt động 2: Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch, ngói + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ tran 56, 57 SGK và trả lời các câu hỏi sau Loại gạch nào dùng để xây dựng? Loại gạch nào dùng để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường? Loại gạch nào được dùng để lợp mái nhà trong hình 5? - Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp, yêu cầu các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Giảng cho HS nghe cách lợp ngói hài và ngói âm dương. - Trong khu nhà em có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? Mái đó được lợp bằng loại ngói gì? + Nêu quy trình làm gạch, ngói ? - Kết luận: Việc làm ngói, gạch rất vất vả. Người ta lấy đất sét trộn lẫn với nước, nhào thật kỹ rồi cho vào khuôn đóng gạch thành viên, sau đó cho ra phơi khô rồi cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Hoạt động 3: Tính chất của gạch, ngói - GV cầm 1 mảnh ngói trên tay và hỏi: Nếu cô buông tay khỏi mảnh ngói thì chuyện gì sẽ xảy ra? Tại sao lại như vậy? - Chia cho mỗi nhóm 1 mảnh gạch hoặc ngói khô, một bát nước. - Hướng dẫn làm thí nghiệm: Thả mảnh gạch hoặc ngói vào bát nước. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng đó. - GV hỏi sau khi HS trình bày xong: + Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì? + Qua thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về tính chất của gạch, ngói? - Kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa không khi và dễ vỡ. C. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học Dặn đọc trước bài : Xi măng 1HS trả lời trước lớp Lớp nhận xột HS mở SGK trang 56, 57 - Tiếp nối nhau kể tên: Một số đồ gốm: lọ hoa, bát, đĩa, ấm chén, vòng, hình con thú,... + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ đất sét nung. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng trao đổi, thảo luận. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày, mỗi HS chỉ nói về một hình. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. Cả lớp đi đến thống nhất. Hình 1: Gạch dùng để xây tường. Hình 2a: Gạch để lát sân hoặc bậc thềm hoặc hành lang, vỉa hè. Hình 2b dùng để lát sân hoặc nền nhà hoặc ốp tường. Hình 2c: gạch dùng để ốp tường Loại ngói ở hình 4a (ngói âm dương) dùng để lợp mái nhà ở hình 6 Loại ngói ở hình 4c (Ngói hài) dùng để lợp mái nhà ở hình 5. HS lắng nghe HS nối tiếp trả lời HS quan sát - HS nêu câu trả lời: Miếng ngói sẽ vỡ thành nhiều mảnh nhỏ. Vì ngói được làm từ đất sét đã được nung chín nên khô và rất giòn. - HS trình bày thí nghiệm, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất: + Khi thả mảnh gạch, ngói vào bát nước ta thấy có nhiều bọt nhỏ từ mảnh gạch, ngói nổi lên trên mặt nước. Có hiện tượng đó là do đất sét không ép chặt, có nhiều lỗ nhỏ, nước tràn vào các lỗ nhỏ đẩy không khí trong đó tạo thành các bọt khí. + Thí nghiệm này chứng tỏ trong gạch ngói có nhiều lỗ nhỏ li ti. 2 HS nêu lại ND tiết học Hoàn thành VBT Chuẩn bị bài sau đạo đức tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) i. mục tiêu: Qua bài học, giúp HS nêu được: - Vai trò của phụ nữ trong gia đình - Những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, ban gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hành ngày. - Biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. ii. đồ dụng dạy và học - Tranh SGK trang 22, 23 - Một số hình ảnh, thông tin về phụ nữ - Thẻ màu iii. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Vì sao cần phải chăm sóc người già, trẻ em? - Em hóy nờu những việc làm của địa phương thể hiện sự tụn trọng, bảo vệ chăm súc người già và yờu thương em nhỏ . GV nhận xét, đánh giá kết quả B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu tiết học, ghi mục bài lờn bảng 2. Tỡm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 22 ,SGK). GV hỏi: +Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình . + Những công việc của người phụ nữ trong xã hội mà em biết .. - Mỗi nhóm quan sát một bức tranh và chuẩn bị giới thiệu nội dung bức tranh . Giáo viên kết luận: Những người phụ nữ trong tranh không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn cho đất nước ta ,trên các lĩnh vực quân sự ,khoa học ,thể thao kinh tế . +Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng ? Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2 : Hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái. Làm bài tập 1: -Yêu cầu HS làm bài Những việc làm nào của các bạn nam thể hiện sự tôn trọng phụ nữ ? +Vì sao em không chọn ý kiến c,d GV nhận xét chung . Hoạt động 3 :Bày tỏ thái độ (bài tập 2) Yêu cầu HS đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với những ý kiến tôn trọng phụ nữ,biết giải thích lý do vì sao tán thành và không tán thành ý kiến đó ? GV hướng dẫn HS nếu tán thành thì giơ thẻ đỏ mà không tán thành thì không giơ thẻ xanh GV đọc lần lượt các ý kiến GV hỏi HS: Vì sao tán thành hay không tán thành với ý kiến đó. GVkết luận: Tán thành với các ý kiến a, d Không tán thành với các ý kiến b,c, đ vì không tôn trọng phụ nữ C. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Về tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu một người phụ nữ mà em kính yêu.. Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ Việt Nam nói riêng . 2 HS trả lời trước lớp Lớp nhận xột HS mở SGK trang 22, 23 -HS nối tiếp nhau nêu . Gia đỡnh: nội trợ , chăm súc, dạy dỗ . Xó hội : Quõn sự, chớnh trị , khoa học , thể thao, kinh tế , nghệ thuật. - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm nêu kết quả: Các nhóm khác nhận xét bổ sung . HS trả lời: Vì họ có vai trò rất quan trọng trong gia đình và ngoài xã hội.. 2-3 HS đọc SGK Nêu yêu cầu của bài HS đọc bài và lựa chọn ý kiến đúng -Một số HS nối tiếp nhau trả lời,cả lớp nhận xét ,bổ sung . + ý kiến a,b 2 HS đọc bài, nêu yêu cầu của bài HS giơ thẻ theo yêu cầu của GV HS nối tiếp nhau trả lời 2 HS đọc lại các ý kiến tán thành 2 HS đọc lại ghi nhớ Về nhà chuẩn bị bài sau lịch sử thu - đông 1947, việt bắc “ mồ chôn giặc pháp” i. mục tiêu: Sau bài học, giúp HS: - Kể lại một số sự kiện về chiến dịch việt Bắc, Thu - Đông 1947: + Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc + Quân Pháp chia thành 3 mũi tiến công lên Việt Bắc + Quân ta phục kích chặn đánh địch + ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến. ii. đồ dùng dạy và học - Tranh SGK trang 30 - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 - Bản đồ Việt Nam, bảng phụ ghi câu hỏi iii. các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Hãy đọc đoạn lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch? - Hưởng ứng lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch quân, dân Thủ đô đã làm gì? GV nhận xét , cho điểm. B - Bài mới: 1: Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu tiết học, ghi mục bài lờn bảng 2. Tỡm hiểu bài: Hoạt động 1: Âm mưu của địch và chủ trương của ta. GV hỏi: - Sau khi đánh chiếm Hà Nội và các thành 2 HS trả lời câu hỏi. Lớp nhận xột HS mở SGK trang 30, 31 - Quan sát và chỉ địa danh Việt Bắc trên bản đồ . - HS đọc SGK và chú thích , trả lời phố lớn thực dân pháp có âm mưu gì ? - Vì sao chúng quyết tâm thực hiện âm mưu đó ? - Trước âm mưu của thưc dân Pháp, Đảng và CP ta đã có chủ trương gì ? - GV kết luận. Hoạt động 2: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947. GV treo BP ghi sẵn câu hỏi: - Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường ? Nêu cụ thể từng đường ? - Chiến dịch Việt Bắc bắt đầu vào thời gian nào? Lược lượng của địch lúc đó ra sao? - Quân ta đã tiêu diệt địch ở đâu? diễn câu hỏi. - Mỗi HS trình bày 1 ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. -2 HS đọc câu hỏi, nêu yêu cầu -HS làm việc theo nhóm đôi, đọc sách và quan sát lược đồ kể lại một số sự kiện về chiến dịch. Các nhóm khác góp ý, bổ sung biến thế nào? - Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào? - Sau 75 ngày đêm chiến đấu đánh địch, ta đã thu được kết quả gì? - Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947. - Thắng lợi của chiến dịch đã tác động thế nào đến âm mưu đánh nhanh- thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp như thế nào ? - Sau chiến dịch cơ quan đầu não của ta ntn ? - Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thống của ND ta ? - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc ? C. Củng cố, dặn dò. - Tìm và nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc Cõu thơ viờ́t vờ̀ Viợ̀t Bắc: Mỡnh về cú nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối mối thự nặng vai Mỡnh về, rừng nỳi nhớ ai Trỏm bựi để rụng, măng mai để già Mỡnh đi ta hỏi thăm chừng Bao giờ Việt Bắc tưng bừng thờm vui? - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài :15( trang 32 ) 1 HS nêu lại HS nối tiếp nêu ý kiến mình: - Phá tan âm mưu và buộc chúng chuyển sang đánh lâu dài với chúng ta - Cơ quan đầu não được bảo vệ vững chắc - Sức mạnh đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta. 2 HS nêu ý nghĩa HS nối tiếp nêu các câu thơ về Việt Bắc: Ở đõu u ỏm quõn thự Nhỡn lờn Việt Bắc, cụ Hồ sỏng soi. Ở đõu đau đớn giống nũi Trụng về Việt Bắc mà nuụi chớ bền Hoàn thành VBT, chuẩn bị bài sau Thứ ... u tính chất và cụng dụng của gạch, ngói? GV nhận xét , cho điểm. B - Bài mới: 1: Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu tiết học, ghi mục bài lờn bảng 2. Tỡm hiểu bài: Hoạt động 1: Công dụng của xi măng - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trao đổi và trả lời câu hỏi: + Xi măng được dùng để làm gì? + Hãy kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết? - HS quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 58 SGK và giới thiệu: ở nước ta có rất nhiều đá vôi. Những khu vực gần núi đá vôi thường được xây dựng nhà máy xi măng như ở Ninh Bình, Hà Giang, Hải Phòng, Hà Nam,... Hoạt động 2: Tính chất của xi măng, công dụng của bê tông - Yêu cầu HS quan sát tranh 3, làm việc theo nhóm 4 hoặc nhóm 6 và trả lời câu hỏi: 1, Xi măng được làm từ những vật liệu nào? 2. Xi măng, vữa xi măng có tính chất gì? 3. Xi măng, vữa xi măng được dùng để làm gì? Do nguyện vật liệu nào tạo thành? 4. Bê tông cốt thép dùng để làm gì? 5. Cần phải bảo quản xi măng như thế nào? tại sao? Cần lưu ý điều gì khi sử dụng vữa xi măng? GVkết luận: Người ta nung đất sét, đá vôi và một số chất khác ở nhiệt độ cao rồi nghiền nhỏ thành bột mịn. Đó là xi măng. Xi măng khi trộn với nước thì không tan mà trở nên dẻo, nhanh khô kết thành tảng, cứng như đá nên nó là vật liệu không thể thiếu để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông; bê tông cốt thép. Xi măng rất cần thiết cho việc xây dựng. ở nước ta hiện nay có rất nhiều nhà máy xi măng lớn, công nghệ hiện đại, đáp ứng được nhu cầu thực tiễn của đời sống C. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các thông tin về xi măng và tìm hiểu về thuỷ tinh. 1HS trả lời câu hỏi. Lớp nhận xột - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. + Xi măng được dùng để xây nhà, xây các công trình lớn, đắp bồn hoa, gắn đá tạo thành các cảnh đẹp, làm ngói lợp, bèo xi măng,... Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Nghi Sơn, Bỉm Sơn, HS TL nhóm 4 hoặc nhóm 6 Đại diợ̀n nhóm trả lời câu hỏi Cả lớp nhọ̃n xét, bụ̉ sung, thụ́ng nhṍt KQ đúng: -Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác. - Xi măng là dạng bột mịn, màu xám xanh hoặc nâu đất, có loại xi măng trắng. Khi trộn với nước. Khi trộn vớ nước, xi măng không tan mà trở nên dẻo, rất nhanh khô. Khi khô kết thành tảng, cứng như đá. - Vữa xi măng có dạng bột dẻo, dễ gắn kết gạch, ngói, nhanh khô. Khi khô trở nên cứng, không bị rạn nứt, không thấm nước. Vữa xi măng là hỗn hợp xi măng, cát, nước trộn đều vào với nhau. - Bê tông cốt thép là hỗn hợp xi măng, cát, sỏi hoặc đá, nước trộn đều rồi đổ vào các khuôn có cốt thép. - Cần phải để các bao xi măng cẩn thận, ở nơi khô ráo, thoáng khí, bao xi măng dùng chưa hết phải buộc thật chặt. Vì xi măng là dạng bột, có thể gây bụi bẩn, xi măng gặp nước hay không khí ẩm sẽ khô, kết tảng cứng như đá. HS nờu lại nụ̣i dung bài HS hoàn thành vào VBT trang 51, 52 Về nhà chuẩn bị bài sau địa lí GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI i. mục tiêu: Qua bài này, giúp HS: - Nêu ủửụùc một soỏ ủaởc ủieồm noồi baọt veà giao thoõng ụỷ nửụực ta : + Nhieàu loaùi ủửụứng vaứ phửụng tieọn giao thoõng. + Tuyeỏn ủửụứng saột Baộc – Nam vaứ quoỏc loọ 1A laứ tuyeỏn ủửụứng saột vaứ ủửụứng boọ daứi nhaỏt ủaỏt nửụực. - Chổ một soỏ tuyeỏn ủửụứng chớnh treõn baỷn ủoà ủửụứng saột Thoỏng nhaỏt, quoỏc loọ 1A. - Sửỷ duùng baỷn ủoà, lửụùc ủoà ủeồ bửụực ủaàu nhaọn xeựt veà sửù phaõn boỏ cuỷa GTVT. * HS khaự, gioỷi : + Neõu ủửụùc một vaứi ủaởc ủieồm phaõn boỏ maùng lửụựi GTVT cuỷa nửụực ta. + Giaỷi thớch taùi sao nhieàu tuyeỏn giao thoõng chớnh cuỷa nửụực ta chaùy theo chieàu Baộc – Nam . ii. Đồ dùng dạy và học: - Baỷn ủoà giao thoõng Vieọt Nam - Moọt soỏ tranh aỷnh veà loaùi hỡnh vaứ phửụng tieọn giao thoõng - Biểu đồ khối lượng hàng hoá vận chuyển iii. các hoạt động dạy và học HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH A- Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Vì sao nghành CN dệt may, TP tập trung nhiều ở vùng đồng bằng? GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự B - Bài mới: 1: Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu tiết học, ghi mục bài lờn bảng 2. Tỡm hiểu bài Hoaùt ủoọng 1: Caực loaùi hỡnh giao thoõng vaọn taỷi Yêu cầu HS Quan sát hình 1, 3 TL câu hỏi: - Haừy keồ caực loaùi hỡnh giao thoõng vaọn taỷi treõn ủaỏt nửụực ta maứ em bieỏt. - Quan saựt hỡnh 1, cho bieỏt loaùi hỡng vaọn taỷi naứo coự vai troứ quan troùng nhaỏt trong vieọc chuyeõn chụỷ haứng hoaự - Haừy keồ teõn caực phửụng tieọn giao thoõng thửụứng ủửụùc sửỷ duùng GV choỏt laùi, keỏt luaọn . Hoaùt ủoọng 2: Phaõn boỏ moọt soỏ loaùi hỡnh giao thoõng Yêu cầu HS quan sát hình 2, TL câu hỏi: - Tỡm treõn hỡnh 2: quoỏc loọ 1A, ủửụứng saột Baộc-Nam , caực saõn bay quoỏc teỏ: Noọi Baứi, Taõn Sụn Nhaỏt - GV nhaọn xeựt keỏt luaọn Ruựt ra baứi hoùc C. Cuỷng coỏ, dặn dò; - Giaựo vieõn nhaọn xeựt tiết học - Daởn doứ: OÂn baứi. Chuaồn bũ: Thửụng maùi, du lũch 1HS trả lời câu hỏi. Lớp nhận xột, boồ sung. - HS quan sát hình 1,3 thaỷo luaọn nhoựm ủoõi vaứ traỷ lụứi câu hỏi: - ẹửụứng oõ toõ, ủửụứng saột, ủửụứng soõng, ủửụứng bieồn, ủửụứng haứng khoõng - ẹửụứng oõ toõ coự vai troứ quan troùng nhaỏt trong vieọc chuyeõn chụỷ haứng hoaự vaứ khaựch haứng - Caực phửụng tieọn giao thoõng: + ẹửụứng oõ toõ: phửụng tieọn laứ caực loaùi oõ toõ, xe maựy + ẹửụứng saột : taứu hoaỷ + ẹửụứng soõng: taứu thuyỷ, ca noõ, taứu caựnh ngaàm, thuyeàn, beứ + ẹửụứng bieồn: taứu bieồn + ẹửụứng haứng khoõng: maựy bay - HS nhaọn xeựt boồ xung 2 HS leõn baỷng trỡnh baứy keỏt quaỷ, chổ treõn baỷn ủoà vũ trớ ủửụứng saột Baộc-Nam, quoỏc loọ 1A, caực saõn bay, caỷng bieồn. - HS nhaọn xeựt boồ xung - 2 HS nhaộc laùi noọi dung baứi hoùc . HS nhắc lại ghi nhớ Hoàn thành VBT trang27, 28 Chuẩn bị bài sau Kể chuyện: Pa - xtơ và em bé i. mục tiêu: Qua câu chuyện này, giúp HS: - Dửùa vaứo lụứi keồ cuỷa GV vaứ tranh minh hoaù, keồ nối tiếp ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. ii. Đồ dùng dạy và học: - Tranh ở SGK - Nội dung câu chuyện - Bảng phụ iii. các hoạt động dạy và học HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH A. Kieồm tra baứi cuừ : 1 HS keồ laùi 1 vieọc laứm toỏt ( Hoaởc 1 haứnh ủoọng duừng caỷm ) baỷo veọ moõi trửụứng em ủaừ laứm hoaởc ủaừ chửựng kieỏn. GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự B Baứi mụựi : 1. Giụựi thieọu baứi : GV nờu yờu cầu tiết học, ghi mục bài lờn bảng 2. Tỡm hiểu bài Hoạt động1: GV keồ chuyeọn : + GV keồ laàn 1 GV treo baỷng phuù phuù vieỏt saỹn teõn rieõng, tửứ mửụùn nửụực ngoaứi, ngaứy thaựng ủaựng nhụự: Baực syừ Lu-I Pa-xtụ, caọu beự Gioõ – deựp, thuoỏc Vaộc –xin, ngaứy 6/7/1885(ngaứy Gioõ-deựp ủửụùc ủửa ủeỏn gaởp baực syừ Lu-I Pa-xtụ), 7/7/1885 ( ngaứy nhửừng gioùt vaộc –xin choỏng beọnh daùi ủaàu tieõn ủửụùc tieõm thửỷ nghieọm treõn cụ theồ con ngửụứi) + GV keồ laàn 2 : GV keồ và chổ vaứo 6 tranh minh hoaù. Hoạt động2: HS keồ chuyeọn: GV nêu: Caực em nhụự vaứo lụứi coõ ủaừ keồ , quan saựt vaứo caực tranh, haừy keồ laùi tửứng ủoaùn caõu chuyeọn . -Cho HS keồ tửứng ủoaùn trong nhoựm. --Cho HS thi keồ chuyeọn toaứn boọ caõu chuyeọn trửụực lụựp . GV tuyên dương HS kể tốt Hoạt động 3: Hửụựng daón HS trao ủoồi veà yự nghúa caõu chuyeọn : -Cho HS trao ủoồi nhoựm 6 ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi: +Vỡ sao Pa-xtụ phaỷi suy nghú day dửựt raỏt nhieàu trửụực khi tieõm vaộc –xin cho Gioõ-dep? +Caõu chuyeọn muoỏn noựi vụựi chuựng ta ủieàu gỡ ? -GV nhaọn xeựt , tuyeõn dửụng. C. Cuỷng coỏ daởn doứ : - Giaựo vieõn nhaọn xeựt tiết học - Dặn: Veà nhaứ keồ laùi caõu chuyeọn cho ngửụứi thaõn nghe vaứ chuaồn bũ tieỏt keồ chuyeọn hoõm sau. - HS keồ laùi 1 vieọc laứm toỏt ( Hoaởc 1 haứnh ủoọng duừng caỷm ) baỷo veọ moõi trửụứng em ủaừ laứm hoaởc ủaừ chửựng kieỏn . -HS nhận xột, boồ sung. -HS laộng nghe vaứ theo doừi treõn baỷng . -HS vửứa nghe vửứa keỏt hụùp nhỡn tranh . -Moói em trong nhoựm keồ 3 tranh sau keồ heỏt caõu chuyeọn. - HS thi keồ caõu chuyeọn trửụực lụựp. -Lụựp nhaọn xeựt baùn keồ hay , hieồu caõu chuyeọn nhaỏt -HS thaỷo luaọn nhóm 4 hoặc nhóm 6, đại diện TL câu hỏi . - HS nhaọn xeựt boồ xung . -HS laộng nghe 2 HS nêu ND câu chuyện Về nhà tập kể lại Chuẩn bị bài sau Buổi chiều lớp 5C Khoa học: Xi măng Địa lí: Giao thông vận tải Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé ( Đã soạn ở sáng thứ 5 ) Hoạt động ngll Chủ đề: Biết ơn thầy giáo, cô giáo Tiết 14 ngày hội môi trường i. mục tiêu: Hoạt động nhằm: - Nâng cao nhận thức về môi trường và bảo vệ môi trường cho học sinh. - Góp phần thay đổi nhận thức của học sinh về môi trường. - Thực hiện giữ gìn, bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường và nơi công cộng. - Rèn kĩ năng giao tiếp, hợp tác, tổ chức hoạt động. ii. Quy mô hoạt động: Tổ chức theo lớp học iii. Tài liệu và phương tiện: - Tranh số 7 trang108, tranh ảnh ô nhiễm môi trường - Các trò chơi, bài hát về môi trường. iv. Các hoạt động dạy và học HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 1 Giới thiệu hoạt động: GV nờu yờu cầu tiết học 2. Nội dung các hoạt động: Hoạt động1: Chuẩn bị Yêu cầu HS chọ người dẫn chương trình, trang trí lớp học GV hướng dẫn HS thực hiện Hoạt động2: Ngày hội môi trường a) Chương trình ca nhạc: Yêu cầu HS múa, hát tập thể b) Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu: GV hướng dẫn HS cách giới thiệu c) Thực hiện: Yêu cầu lớp trưởng lên đọc lời khai mạc ngày hội, nội dung, các hoạt động GV hướng dẫn và chia khu vực cho từng nội dung thi. Hoạt động3: Tổng kết và trao giải Yêu cầu ban giám khảo công bố kết quả từng ND thi và trao giải Giải thướng là những hoa điểm mười -Văn nghệ -Bế mạc ngày hội Môi trường Chuẩn bị bài tuần 15 HS lắng nghe Lớp cử HS có năng khiếu nói hay để dẫn chương trình, trang trí lớp học. - Cả lớp hát tập thể - Trính diễn các tiết mục múa, hát đã chuẩn bị. Đại diện lớp tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu và khách mời. - Lớp trưởng đọc lời khai mạc - Giới thiệu ban giám khảo - Đọc nội dung: 1. Thi văn nghệ 2. Thi đố vui, ứng xử 3. Thi thuyết trình 4. Thi vẽ tranh HS đăng kí nội dung thi và về vị trí quy định để thi. - Ban giám khảo công bố kết quả - Trao giải cho bạn được giải cao nhất - Lớp trưởng ghi hoa điểm 10 cho các bạn đoạt giải - Vui văn nghệ - Lớp trưởng đọc lời bế mạc LớP 5B Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Khoa học: Xi măng Địa lí: Giao thông vận tải Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé HĐNGLL: Ngày hội môi trường ( Đã soạn ở sáng thứ 5)
Tài liệu đính kèm: