Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 20 - Phạm Thị Huế

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 20 - Phạm Thị Huế

I-Mục tiêu:

-Có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.

-Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà sai phép nước. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.

-Giáo dục HS đức tính trung thực, tự nghiêm khắc với bản thân.

II-Chuẩn bị: Bảng phụ ghi phần luyện đọc, bảng ép ghi nội dung chính.

III-Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 876Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 20 - Phạm Thị Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 
TẬP ĐỌC
Tiết 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ.
I-Mục tiêu:
-Có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.
-Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà sai phép nước. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
-Giáo dục HS đức tính trung thực, tự nghiêm khắc với bản thân.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ ghi phần luyện đọc, bảng ép ghi nội dung chính.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ: Gọi HS đọc phân vai đoạn kịch: Người công dân số một, trả lời câu hỏi, nêu nội dung chính?
*Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới: Giới thiệu bài:Thái sư Trần Thủ Độ.
HĐ1: Luyện đọc:
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài, GV sửa lỗi phát âm cho HS, cho HS giải nghĩa từ.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Cho HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
+Cho HS nêu và trả lời câu hỏi 1/16?
+Theo em ông làm như thế nhằm mục đích gì?
-Cho HS luyện đọc đoạn 1.
-GV đọc mẫu.
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
*Cho HS đọc đoạn 2.
+Cho HS nêu và trả lời câu hỏi 2/16?
+Ông xử lí như vậy là có ý gì?
-GV đọc mẫu đoạn 2.
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
*Cho HS đọc đoạn 3.
-Cho HS nêu và trả lời câu hỏi 3/16?
-Cho HS nêu và trả lời câu hỏi 4/16?
-GV đọc mẫu đoạn 3.
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
HĐ3: Luyện đọc lại:
+Cho HS thi đọc diễn cảm cả bài theo đoạn.
-Cho HS đọc toàn bài.
-Cho HS nêu nội dung chính.
-GV chốt và treo bảng ép.
-HS đọc và trả lời.
-HS nghe.
-HS dọc 2 lượt, kết hợp phát âm lại từ đọc sai, giải nghĩa từ.
-HS đọc theo cặp.
-1HS đọc, cả lớp theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS đọc thầm và trả lời.
-Đã đồng ý, nhưng yêu cầu chặt  khác.
-Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước.
-HS đọc theo cặp.
-HS theo dõi.
-3HS đọc, cả lớp theo dõi nhận xét.
*1HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Không trách móc mà còn  vàng, lụa.
-Ông khuyến khích những người làm 
-HS theo dõi.
-HS đọc phân vai.
*1HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Ông đã nhận lỗi và xin vua  nói thẳng.
 -HS nêu.
-HS nghe.
-HS đọc phân vai.
-3 nhóm thi đọc.
-2HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS nêu.
-HS nhắc lại và ghi vào vở.
3-Củng cố: -Nêu lại nội dung chính.
-Về học bài, chuẩn bị: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
-Nhận xét tiết học.
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 
TOÁN
Tiết 96: LUYỆN TẬP.
I-Mục tiêu:
-Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
-HS khá, giỏi làm hết các BT.
-HS có ý thức cẩn thận, chính xác trong học tập.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ:-Nêu cách tính chu vi hình tròn?
-Cho HS tính chu vi với d=9,6m r= 5,2 m.
*Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập.
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài, HS khá giỏi làm thêm phần a.
-Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
-Chữa bài, ghi điểm.
Bài3: Cho HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài2a.
-Chữa bài, nhận xét.	
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
-HS trả lời.
-HS làm bài.
-HS nghe.
*1HS nêu, cả lớp theo dõi.
-3HS làm vào bảng ép, cả lớp làm vào vở.
Giải: 
a) Chu vi hình tròn:
9 2 3,14 = 56,52 (m) 
b) Chu vi hình tròn: 
4,4 2 3,14= 27,632 (dm)
c) Chu vi hình tròn:
2,5 2 3,14 = 15,7 (cm)
Đáp số: a) 56,52m b) 5,66dm c)15,7cm.
*1HS nêu, cả lớp theo dõi.
-2HS làm vào bảng ép, cả lớp làm vào vở.
Giải: 
a) Đường kính của hình tròn:
15,7 : 3,14 = 5(m)
 b) Bán kính của hình tròn: 
 18,84 : 3,14 : 2 = 3(dm)
Đáp số: a)5m b) 3dm 
*1HS nêu, cả lớp theo dõi.
-1HS làm vào bảng ép, cả lớp làm vào vở.
Giải: 
Chu vi của bánh xe:
0,65 3,14 = 2,041(m)
Quãng đường xe đạp đi trong 10 vòng:
2,041 10 = 20,41(m)
Quãng đường xe đạp đi trong 100 vòng:
2,041 100 = 204,1(m)
Đáp số: a)2,041m b) 20,41m ;204,1m.
*HS làm miệng: khoanh vào D.
3-Củng cố: 
-Về học bài, làm bài.
-Chuẩn bị: Diện tích hình tròn.
-Nhận xét tiết học.
	Sáng 	Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 39: Mở rộng vốn từ: CÔNG DÂN.
I-Mục tiêu:
-Hiểu được nghĩa của từ công dân; xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2. nắm được từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh.
-HS khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác. 
II-Chuẩn bị: Bảng phụ, từ điển HS.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ:
-Đặt câu ghép và nêu các vế câu được ghép với nhau bằng dấu hiệu nào?
-Cho HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của bạn?
*Nhận xét, ghi điểm. 
2-Bài mới: Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Công dân.
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu và nội dung của bài tập.
-Cho HS thảo luận theo cặp.
-Gọi HS phát biểu.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Cho HS nhắc lại.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu và nội dung.
-Cho HS làm bài.
-Chữa bài, kết luận.
-Cho HS giải nghĩa một số từ.
-GV giải nghĩa một số từ trên.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu và nội dung.
-Cho HS làm bài.
-Chữa bài, cho HS giải nghĩa từ: nhân dân, dân chúng và đặt câu.
-GV kết luận.
Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu và nội dung của bài tập.
-Cho HS thảo luận trong nhóm.
-Gọi HS phát biểu.
-GV chốt ý đúng: không được vì từ công dân trong câu này có nghĩa là người dân của một nước độc lập trái nghĩa với từ nô lệ ở vế tiếp theo.
-HS trả lời và đọc.
-HS nghe.
*1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-HS cùng thảo luận và tra từ điển.
-HS phát biểu ý kiến của nhóm mình.
-Chọn ý b.
-2HS nhắc lại.
*1HS đọc, cả lớp theo dõi.
-1HS làm ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở:
a) công dân, công cộng, công chúng.
b) công bằng, công lí, công minh, công tâm.
c) công nhân, công nghiệp.
-HS giải nghĩa.
-HS nghe.
*1HS đọc, cả lớp theo dõi.
-1HS làm vào bảng ép, cả lớp làm vào vở.
+Nhân dân, dân chúng, dân.
+HS giải nghĩa và đặt câu.
-HS nghe.
*1HS đọc, cả lớp theo dõi.
-HS thảo luận theo nhóm 4.
-HS trả lời.
-HS nghe.
3-Củng cố: 
-Nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân?
-Về học bài,Chuẩn bị:Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
-Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012
KỂ CHUYỆN.
Tiết 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I-Mục tiêu:
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
II-Chuẩn bị: Bảng phụ, HS chuẩn bị câu chuyện.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ:
-Gọi HS kể nối tiếp truyện: Chiếc đồng hồ.
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
*Nhận xét, ghi điểm. 
2-Bài mới: Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
-GV ghi đề bài sgk/19 lên bảng.
+Đề bài yêu cầu gì?
+Câu chuyện có nội dung gì?
+Thế nào là sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh?
-Gọi HS đọc phần gợi ý.
-Cho HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
-Cho HS đọc phần gợi ý 2.
-GV treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá.
-Cho HS kể trong nhóm:
+GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn lúng túng.
+Gợi ý cho HS trao đổi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
-Cho HS thi kể trước lớp.
-Nêu ý nghĩa của câu chuyện bạn kể.
-Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
-GV ghi điểm.
-HS kể.
-HS nghe.
-HS đọc đề bài.
-Kể một câu chuyện.
-Những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp minh.
-HS trả lời.
-3HS nối tiếp đọc.
-Tiếp nối nhau giới thiệu.
-2HS đọc.
-1HS đọc.
-HS kể nhóm 4, trao đổi ý nghĩa của truyện bạn kể.
-5HS kể, cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS nêu.
-HS bình chọn.
3-Củng cố: 
-Về luyện kể.
-Về học bài,Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
-Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012 
TOÁN
Tiết 97: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN.
I-Mục tiêu:
-Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
-HS khá, giỏi làm hết các BT.
-HS cẩn thận, chính xác trong học tập.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ:
Cho HS làm: c=7,636dm d=?dm r = ? dm
*Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới: Giới thiệu bài:Diện tích hình tròn.
HĐ1: Giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn:
-Giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn thông qua bán kính như sgk.
-Cho HS áp dụng tính diện tích khi bán kính 2dm?
*Cho HS đọc quy tắc và công thức.
HĐ2: Luyện tập:
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài.HS khá giỏi làm cả phần c.
-Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài.HS khá giỏi làm cả phần c.
-Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3: Cho HS đọc đề, giải vào vở.
-Chữa bài, ghi điểm. 
-HS làm.
-HS nghe.
-HS theo dõi và ghi công thức vào vở.
S = r r 3,14
S:diện tích; r: bán kính.
-HS làm vào bảng con:
S= 2 2 3,14 = 12,56 (dm2) 
-HS đọc.
*1HS nêu, cả lớp theo dõi.
-3HS làm vào bảng ép, cả lớp làm vào vở.
Giải: Diện tích hình tròn:
5 53,14 = 78,5 (cm2 )
0,4 0,4 3,14 = 0,5024 (dm2)
 3,14 = 1,1304 (m2 )
Đáp số: a) 78,5 cm2 b) 0,5024m2 c) 1,1304m2 .
*1HS nêu, cả lớp theo dõi.
-3HS làm vào bảng ép, cả lớp làm vào vở.
Giải: Bán kính hình tròn:
12 : 2 = 6(cm)
Diện tích hình tròn:
6 6 3,14 = 113,04(cm2)
Đáp số: 113,04cm2
Làm tương tự với phần b, c.
*HS đọc đề và làm bàivào vở.
Giải: 
Diện tích của mặt bàn:
45 45 3,14 = 6358,5(cm2 )
Đáp số: 6358,5cm2
3-Củng cố: -Nêu lại quy tắc.
-Về học bài, làm bài.
-Chuẩn bị: Luyện tập.
-Nhận x ... để thực hiện các hoạt động con người cần phải làm gì?
+Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người được lấy từ đâu?
*Cho HS đọc mục bạn cần biết sgk/83.
HĐ3: Liên hệ thực tế:
-Cho HS chia ra hai đội cùng chơi.
-Nêu các hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và nguồn năng lượng cho các hoạt động đó?
-Tổng kết, công bố điểm.
-HS trả lời.
-HS nghe.
HĐ cả lớp.
-HS quan sát.
-Nằm yên trên bàn.
-Dùng tay, dùng que, 
-HS thực hiện.
-Do tay ta nhấc nó đi.
-HS nghe.
-HS quan sát.
-Phòng tối hơn.
-Nến toả nhiệt, phát ra ánh sáng.
-Do nến bị cháy.
-HS nghe.
-Quan sát, trả lời
-Vì không có pin.
-Ô tô hoạt động, đèn sáng, còi kêu.
-Nhờ điện do pin sinh ra.
-HS nghe.
-Cần phải được cung cấp một năng lượng.
-HS đọc.
HĐ theo cặp:
-2HS đọc, cả lớp theo dõi.
-HS quan sát trao đổi theo cặp và trả lời.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nghe.
-Phải ăn, uống, hít thở.
-Từ thức ăn.
-HS đọc.
HĐ theo tổ:
-HS chia làm 2 đội.
-HS tham gia chơi.
-HS nghe.
3-Củng cố: 
-Nêu lại nội dung bài học.
-Về học bài,Chuẩn bị: Năng lượng mặt trời.
-Nhận xét tiết học.
ĐỊA LÍ
Tiết 20: CHÂU Á (T.T)
I-Mục tiêu:
-Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu Á.
-Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á.
-Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á.
-Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á.
II-Chuẩn bị: Qủa địa cầu, bản đồ sgk.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ: -Nêu vị trí, giới hạn của châu Á?
-Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Á?
*Nhận xét, ghi điểm.
 2-Bài mới: Giới thiệu bài: Châu Á (t.t).
HĐ1: Dân cư châu Á: 
-Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17.
-Cho HS so sánh dân cư châu Á với dân số của các châu lục khác?
+Người dân châu Á là người da gì?
+Dân cư châu Á sống chủ yếu ở đâu?
-Cho HS quan sát H4 để thấy người dân sống ở các khu vực khác nhau có màu da trang phục khác nhau?
-GV kết luận.
HĐ2: Hoạt động kinh tế:
-Cho HS đọc nội dung và quan sát lược đồH5/106.
+Nêu tên một số ngành sản xuất của châu Á?
+Lúa gạo, lúa mì, bông được trồng nhiều ở đâu?
+Chăn nuôi bò có ở đâu?
+Khai thác dầu mỏ có ở đâu?
+Sản xuất ô tô có ở đâu?
+Nêu hoạt động kinh tế chính của người dân châu Á?
+Nêu một số nước có ngành công nghiệp phát triển?
-GV kết luận.
HĐ3: Khu vực Đông Nam Á:
-Cho HS quan sát H3, H5.
+Nêu vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á?
+Nêu tên 11 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á?
+Nêu khí hậu của Đông Nam Á?
+Loại rừng chủ yếu ở Đông Nam Á là loại rừng nào?
+Nêu nhận xét về địa hình của Đông Nam Á?
+Liên hệ với Việt Nam để nêu tên một số ngành sản xuất ở khu vực Đông Nam Á?
-GV kết luận.
*Rút ra bài học sgk/107.
-HS trả lời.
-HS nghe.
HĐ cả lớp.
-2HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
-Người da vàng.
-Đồng bằng châu thổ màu mỡ.
-HS quan sát và mô tả.
-HS nghe.
HĐ cả lớp:
-1HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô, trồng lúa mì, lúa gạo, bông, nuôi trâu ,bò.
-Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ...
-HS trả lời.
-HS nêu.
-HS nêu.
-Nông nghiệp là ngành sản xuất chính.
-HS nêu.
-HS nghe.
HĐ cả lớp:
-HS quan sát.
-HS nêu.
-HS nêu.
-Khí hậu gió mùa nóng ẩm.
-Rừng rậm nhiệt đới.
-Núi là chủ yếu. Đồng bằng nằm dọc sông lớn và ven biển.
-HS nêu
-HS nghe. 
-HS đọc bài học.
3-Củng cố: 
-Nêu và trả lời 3 câu hỏi sgk/107?
-Về học bài,Chuẩn bị: Các nước láng giềng của Việt Nam.
-Nhận xét tiết học.
KĨ THUẬT.
Tiết 20: CHĂM SÓC GÀ.
I-Mục tiêu:
-Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
-Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương.
-Có ý thức chăm sóc gà.
II-Chuẩn bị: Tranh sgk.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ: 
-Gọi HS trả lời 2 câu hỏi sgk/64 và nêu ghi nhớ.
*Nhận xét, đánh giá.
2-Bài mới: Giới thiệu bài: Chăm sóc gà.
*HĐ1: Mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà: 
-Cho HS đọc mục 1/64.
-Nêu mục đích của việc chăm sóc gà?
-Gà được chăm sóc tốt có lợi gì?
-Nêu hậu quả của việc gà không được chăm sóc đầy đủ?
-GV tóm tắt HĐ1.
*HĐ2:Chăm sóc gà:
a)Sưởi ấm cho gà con:
-Nêu sự cần thiết phải sưởi ấm cho gà con?
-Nhiệt độ đảm bảo cho gà con là bao nhiêu?
-Cho HS nêu và trả lời câu hỏi mục 2a?
b)Chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà:
-Tại sao cần chống nóng, chống rét cho gà?
-Nêu các cách chống rét, chống nóng, chống ẩm cho gà?
-GV chốt.
c)Phòng ngộ độc thức ăn cho gà:
-Gà bị ngộ độc do nguyên nhân nào?
-Nêu biểu hiện của gà bị ngộ độc?
-Nêu cách phòng cho gà?
-Cho HS quan sát H2 và trả lời câu hỏi mục 2c?
*Rút ra ghi nhớ sgk/66.
-HS trả lời.
-HS nghe.
*HĐ cả lớp.
-1HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Chăm sóc gà  môi trường.
-Khoẻ mạnh, mau lớn, có sức chống bệnh tốt.
-Yếu ớt, dễ bị nhiễm bệnh, bị chết.
-HS nghe.
*HĐ cả lớp:
*1HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Gà con không chịu được rét. Nếu bị lạnh  bị chết.
-30-310 c.
-HS nêu và trả lời.
*1HS đọc mục 2b, cả lớp theo dõi.
-Gà không chịu  dễ bị bệnh.
-HS trả lời.
-HS nghe.
*HS đọc mục 2c.
-Aên muối, chất độc hại, vi khuẩn gây bệnh.
-Bỏ ăn, ủ rũ, uống nước nhiều, ỉa chảy.
-Không ăn thức ăn đã  ăn mặn.
-HS quan sát và trả lời.
-HS đọc ghi nhớ.
3-Củng cố: 
-Nêu lại ghi nhớ.
-Về học bài,Chuẩn bị: Vệ sinh phòng bệnh cho gà.
-Nhận xét tiết học.
ÂM NHẠC
Tiết 20: -Ôn tập bài hát: HÁT MỪNG.
-TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 5.
I-Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
-Biết đọc bài TĐN số 5.
-HS yêu thích âm nhạc.
II-Chuẩn bị: Thanh phách, bài TĐN số 5.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ:
-Gọi HS lên hát bài Hát mừng, kết hợp gõ đệm.
*Nhận xét, đánh giá.
2-Bài mới: Giới thiệu bài:Ôn tập bài hát: Hát mừng. Tập đọc nhạc TĐN số 5 .
*HĐ1: Ôn tập bài: Hát mừng:
-GV bắt nhịp cho HS hát, kết hợp gõ đệm.
-GV cho HS ôn tập bằng cách hát đối đáp đồng ca kết hợp gõ đệm.
-Cho HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
-Cho HS trình bày bài hát theo nhóm, kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
-Cho HS lên trình bày cá nhân, nhóm.
*HĐ2: Tập đọc nhạc:TĐN số 5.
-GV treo bài tập đọc nhạc lên bảng.
-Bài TĐN viết ở nhịp mấy? Có mấy nhịp?
-Cho HS nêu tên nốt ở khuông thứ nhất?
-GV chỉ các nốt ở khuông thứ 2, cho HS đọc.
-Cho HS luyện tập cao độ: đồ-rê-mi-son-la-đô.
-Cho HS luyện tập tiết tấu:
+GV làm mẫu.
+Cho HS gõ theo tiết tấu.
-Cho HS đọc bài TĐN, tập từng câu.
+GV đọc mẫu.
+Cho HS đọc, GV sửa sai.
+Cho HS đọc cả hai câu, GV sửa sai.
-Cho HS ghép lời ca: Đọc nhạc câu 1 rồi ghép lời câu 1, đọc câu 2 ghép lời câu 2.
-Cho HS ghép lời và gõ phách.
-HS hát.
-HS nghe.
*HĐ cả lớp:
-HS thực hiện cả lớp 2 lần.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-Các nhóm lần lượt thực hiện, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-3HS thực hiện.
* HĐ cả lớp:
-Viết ở nhịp 2/4, gồm có 8 nhịp.
-HS nêu.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-HS đọc.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS nghe.
-Hsđọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
3-Củng cố: 
-Cho HS hát , đọc nhạc và ghép lời.
-Về luyện hát. Chuẩn bị: Tre ngà bên lăng Bác.
-Nhận xét tiết học.
MĨ THUẬT.
Tiết 20: Vẽ theo mẫu:MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU.
I-Mục tiêu:
-Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu.
-Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
-Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
-HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II-Chuẩn bị: -Mẫu vẽ: cái ca và cái bát.
 -Bài vẽ mẫu, giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ: 
-Nhận xét bài vẽ tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
-Kiểm tra dụng cụ học của học sinh.
2-Bài mới: Giới thiệu bài: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu.
*HĐ1: Quan sát, nhận xét: 
-GV bày mẫu: cái ca và cái bát.
-Mẫu vẽ gồm những đồ vật nào?
-Nêu vị trí của từng mẫu vật?
-So sánh chiều cao của hai vật mẫu?
-So sánh chiều ngang của hai vật mẫu?
-Nêu hình dáng chung và riêng của hai vật mẫu?
-So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu?
-Nhận xét màu sắc của hai vật mẫu?
*HĐ2: Cách vẽ:
- Phác khung hình chung và riêng.
-Vẽ đường trục.
-Vẽ phác bằng nét thẳng.
-Uốn nét cong cho giống mẫu.
-Đánh bóng hoặc lên màu.
-Cho HS xem một số bài vẽ.
*HĐ3: Thực hành:
-Cho HS vẽ bài của mình.
-GV theo dõi, hướng dẫn cho những em còn lúng túng. 
*HĐ4:Nhận xét, đánh giá:
-Cho HS dán bài lên bảng.
-GV nêu tiêu chí đánh giá.
-GV và HS cùng nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS.
-HS nghe.
-HS nghe.
*HĐ cả lớp:
- HS quan sát, nhận xét.
-Cái ca và cái bát.
-Cái bát đặt trước, cái ca đặt sau.
-Cái bát bằng 1/2 cái ca.
-Cái bát bằng 2/3 cái ca.
-HS nêu.
-HS so sánh: miệng, thân, đáy.
-Cái bát màu trắng có hoa văn, cái ca màu đỏ.
*HĐ cả lớp:
-HS quan sát H3a.
-HS quan sát H3b.
-HS quan sát H3b.
-HS quan sát H3c.
-HS quan sát bài mẫu.
-HS quan sát.
*HĐ cá nhân:
-HS vẽ vào giấy A4.
*HĐ cả lớp:
-HS dán bài lên bảng.
-HS nghe.
-HS nhận xét, đánh giá.
3-Củng cố: 
-Về luyện vẽ.
-Về học bài,Chuẩn bị:Bài 21/66.
-Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 20 HUE.doc