Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 21 - Trường Tiểu học Tân Trung

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 21 - Trường Tiểu học Tân Trung

I. MỤC TIÊU:

1. KT: Củng cố về tớnh diện tớch một số hỡnh. Bài tập cần làm: Bài 1. HS giỏi làm cỏc bài cũn lại.

2- KN: Tớnh ủửụùc dieọn tớch moọt soỏ hỡnh ủửụùc caỏu taùo tửứ caực hỡnh ủaừ hoùc.

3- GD: GD HS tớch cực, tự giỏc học toỏn. HS cẩn thận khi tớnh toỏn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Phấn màu.SGK, Hệ thống bài tập.- Bảng phụ cú vẽ sẵn cỏc hỡnh ở vớ dụ ( sỏch giỏo khoa). Một số tờ bỡa ( khổ Ao) cú vẽ sẵn hỡnh vẽ bài tập 2

2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ

 

doc 45 trang Người đăng huong21 Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 21 - Trường Tiểu học Tân Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Sỏng Thứ hai ngày 16 thỏng 1 năm 2012
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Toỏn 
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu: 
1. KT: Củng cố về tớnh diện tớch một số hỡnh. Bài tập cần làm: Bài 1. HS giỏi làm cỏc bài cũn lại.
2- KN: Tớnh ủửụùc dieọn tớch moọt soỏ hỡnh ủửụùc caỏu taùo tửứ caực hỡnh ủaừ hoùc.
3- GD: GD HS tớch cực, tự giỏc học toỏn. HS cẩn thận khi tớnh toỏn.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu.SGK, Hệ thống bài tập.- Bảng phụ cú vẽ sẵn cỏc hỡnh ở vớ dụ ( sỏch giỏo khoa). Một số tờ bỡa ( khổ Ao) cú vẽ sẵn hỡnh vẽ bài tập 2 
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I. Kiờ̉m tra bài cũ :
- Gọi học sinh lờn bảng trả lời các cõu hỏi vờ̀ nụ̣i dung bài trước . 
+ Tính sụ́ học sinh tham gia mụn cõ̀u lụng, cờ vua của lớp 5C. trong ví dụ 2
+ Làm bài tọ̃p 2 . 
 - Giáo viờn nhọ̃n xét và cho điờ̉m từng học sinh .
- 2 học sinh lờn bảng làm bài , học sinh cả lớp theo dõi đờ̉ nhọ̃n xét .
II . Bài mới :
1. Giới thiệu cỏch tớnh .
- Giỏo viờn vẽ hỡnh vẽ như ở vớ dụ trong sỏch giỏo khoa lờn bảng ( cú thể vẽ sẵn vào bảng phụ ) , nờu yờu cầu : Nờu cách tớnh diện tớch mảnh đất cú kớch thước như hỡnh vẽ . Chỉ nờu hướng tính chưa cõ̀n tính cụ thờ̉ .
- Giáo viờn nhọ̃n xét hướng giải của học sinh , tuyờn dương các học sinh đưa ra hướng giải đúng , sau đó yờu cõ̀u học sinh chọn 1 trong 2 cách trờn đờ̉ tính diợ̀n tích mảnh đṍt .
-Giỏo viờn đặt tờn cỏc hỡnh theo cỏch chia trờn .
- Mời 2 học sinh trỡnh bày bài làm trờn bảng theo 2 hướng giải khác nhau :
Cách 1 :
- Chia mảnh đṍt thành hình chữ nhọ̃t ABCD và 2 hình chữ nhọ̃t bằng nhau MNPQ và EGHK .
Ta có :
Đụ̣ dài cạnh AC là :
20 + 40,1+20 = 80,1 (m) 
Diợ̀n tích của hình chữ nhọ̃t ABCD là 
 20 80,1 = 1602 (m2)
Diợ̀n tích của hình chữ nhọ̃t MNPQ và EGHK là :
 25 40,1 2= 2005 (m2)
Diợ̀n tích của mảnh đṍt là : 
 1602 + 2005 = 3607 ( m2 )
 Đáp sụ́ : 3607 m2 
- Giáo viờn yờu cõ̀u học sinh nhọ̃n xét bài làm của bạn trờn bảng , sau đó nhọ̃n xét và cho điờ̉m từng học sinh .
- Thụng qua vớ dụ trờn, giỏo viờn phỏt vấn để học sinh tự nờu quy trỡnh tớnh tính diợ̀n tích của mụ̣t hình phức tạp như sau :
+ Chia hỡnh đó cho thành cỏc hỡnh quen thuộc ( cỏc phần nhỏ ) cú thể tớnh được diện tớch . Phải tìm cách chia đơn giản nhṍt đờ̉ tính diợ̀n tích của ít bụ̣ phọ̃n nhṍt đờ̉ bài ngắn gọn .
+ Xỏc định kớch thước của cỏch hỡnh mới được tạo thành .
+ Tớnh diện tớch của từng phần nhỏ, từ đú suy ra diện tớch của toàn bộ hỡnh đó cho .
- Học sinh quan sát hình .
- Học sinh thảo luận nhúm 4 hoặc 6 để tỡm cỏch thực hiện yờu cầu . Học sinh trỡnh bày kết quả thảo luận , Chẳng hạn 
+ Cách 1 :Chia mảnh đṍt thành 3 hình chữ nhọ̃t , trong dó có 2 hình chữ nhọ̃t bằng nhau, rụ̀i tính diợ̀n tích của từng hình. Sau đó cụ̣ng các kờ́t quả lại với nhau được diợ̀n tích của mảnh đṍt .
+ Cách 2 : Chia mảnh đất thành 1 hỡnh chữ nhật và 2 hỡnh vuụng .Rụ̀i tính diợ̀n tích của từng hình , sau đó cộng kờ́t quả lại với nhau thì được diợ̀n tích của mảnh đṍt .
- 2 học sinh lờn bảng làm , học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tọ̃p 
Cách 2 :
- Chia mảnh đṍt thành hình chữ nhọ̃t NPGH và 2 hình vuụng bằng nhau : ABEQ và CDKM
Ta có : 
Đụ̣ dài của cạnh PQ là :
 25 + 20 + 25 = 70 (m)
Diợ̀n tích hình chữ nhọ̃t NPGH là :
 70 40,1 = 2807 (m2)
Diợ̀n tích của 2 hình vuụng ABEQ và CDKM là :
 20 20 2= 800 (m2)
Diợ̀n tích của mảnh đṍt là : 
 2807 + 800 = 3607 ( m2 )
 Đáp sụ́ : 3607 m2 
2. Thực hành .
2.1. Bài 1 : Giỏo viờn vẽ hỡnh đó cho lờn bảng 
- Phỏt vấn để học sinh nờu hướng giải , chẳng hạn :
- Chia hỡnh đó cho thành 2 hỡnh chữ nhật 
- Kớch thước của 2 hỡnh đú là :
* 3,5m và 11,2m ( 3,5+ 4,2 + 3,5=11,2) 
* 4,2m và 6,5m .
- Tớnh diện tớch của 2 hỡnh , từ đú tớnh được diện tớch hỡnh đó cho .
- Yờu cõ̀u học sinh tự làm bài .
- Giáo viờn mời học sinh nhọ̃n xét bài làm của bạn trờn bảng .
2.1. Bài 2 : 
- Giáo viờn yờu cõ̀u học sinh đọc đờ̀ bài và quan sát hình .
- Chia lớp thành nhúm 6 hoặc 8 học sinh , mỗi nhúm được phỏt 1 tờ bỡa cú vẽ sẵn hỡnh bài 2 .
Cách 1 :
- Khu đất đó cho chớnh là hỡnh chữ nhật bao phủ bờn ngoài khoột đi 2 hỡnh chữ chữ nhật nhỏ kớch thước 50m và 40,5m ở gúc trờn bờn phải và gúc dưới bờn trỏi . 
- Hỡnh chữ nhật bao phủ khu đất cú kớch thước 100,5 + 40,5 =141m 
và 30m + 50m = 80m. 
- Diện tớch khu đất bằng diện tớch hỡnh chữ nhật bao phủ trừ đi diện tớch 2 hỡnh chữ nhật nhỏ . 
 + Diợ̀n tích hình chữ nhọ̃t lớn là :
 141 80 = 11280 (m2).
+ Diợ̀n tích 2 hình chữ nhọ̃t nhỏ là :
 2 (50 40,5 ) = 4050 (m2).
+ Diợ̀n tích mảnh đṍt là :
 11280 – 4045 = 7230 ( m2 )
 Đáp sụ́ : 7230 m2 
 - Cỏc vớ dụ và bài tập ở dạng toán trờn , giỏo viờn khuyến khớch học sinh tỡm cỏch giải khỏc, sau đú định hướng học sinh tỡm cỏch giải hợp lớ và ngắn gọn . 
- Học sinh quan sát hình, suy nghĩ tìm cách tính :
+ Cách 1  : Chia mảnh đṍt thành 2 hình chữ nhọ̃t, tính diợ̀n tích của 2 hình này sau đó tính diợ̀n tích mảnh đṍt .
+ Cách 2 : Chia mảnh đṍt thành 1 HCN và 2 hình vuụng, tính diợ̀n tích của từng phõ̀n sau đó tính diợ̀n tích của mảnh đṍt.
- Học sinh thảo luọ̃n và thụ́ng nhṍt cách 1 là cách đơn giản và dờ̃ làm .
Bài giải
Chí mảnh đṍt thành 2 hình chữ nhọ̃t ABCD và MNPQ
Ta có 
Đụ̣ dài cạnh AB là :
 3,5+ 4,2 + 3,5=11,2(m) 
Diợ̀n tích của hình chữ nhọ̃t ABCD là :
 11,2 3,5 = 39,2 (m2)
Diợ̀n tích của hình chữ nhọ̃t MNPQ là :
 6,5 4,2 = 27,3 (m2)
Diợ̀n tích của mảnh đṍt là :
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp sụ́ : 66,5 m2
- Học sinh làm bài vào vở, một học sinh làm trờn bảng lớp để tiện sửa chữa - Học sinh nhọ̃n xét bạn làm đúng / sai . Nờ́u sai thì sửa lại cho đúng. 
- Học sinh đọc đờ̀ bài và quan sát hình trong SGK .
- Học sinh thảo luận, vẽ hỡnh và trỡnh bày bài làm vào tờ bỡa đú.
- Học sinh cú thể trỡnh bày bài làm theo cỏc cỏch khỏc nhau :
Cách 2 :
 - Cú thể chia tờ bỡa thành 3 hỡnh chữ nhật :
+ Hình chữ nhọ̃t lớn có kích thước
 ( 50 + 30 = 80 m) 
và (100,5 - 40,5 = 60 m ).
+ Hai hình chữ nhọ̃t nhỏ có kích thước  : 30m và 40,5m .
- Diợ̀n tích của mảnh đṍt là tụ̉ng diợ̀n tích của 3 hình chữ nhọ̃t trờn .
+ Diợ̀n tích hình chữ nhọ̃t lớn là :
 80 60 = 4800 (m2).
+ Diợ̀n tích 2 hình chữ nhọ̃t nhỏ là :
 2 (30 40,5 ) = 2430 (m2).
+ Diợ̀n tích mảnh đṍt là :
 4800 + 2430 = 7230 ( m2 )
 Đáp sụ́ : 7230 m2 
Bài 3 
- Giáo viờn tụ̉ chức cho học sinh làm bài 3 tương tự như cách tụ̉ chức bài tọ̃p 2 .
- Cách chia mảnh đṍt đờ̉ tính diợ̀n tích ( cách 3 là cách vẽ thờm đờ̉ tính, đõy là cách đơn giản nhṍt )
III. Củng cố dặn dũ .
Giáo viờn nhọ̃n xét tiờ́t học, dặn học sinh vờ̀ nhà xe,m lại cách tính diợ̀n tích của các hình trong bài .
.
Tiết 3 Tập đọc
Trí dũng song toàn
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu cỏc ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trớ dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng: Đọc lưu loỏt, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phõn biệt giọng cỏc nhõn vật. 
* Tự nhận thức (nhận thức được trỏch nhiệm cụng dõn của mỡnh, tăng thờm ý thức tự hào, tự trọng, tự tụn dõn tộc).
-Tư duy sỏng tạo , Đọc sỏng tạo, Gợi tỡm, Trao đổi, thảo luận
-Tự bộc lộ(bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mỡnh)
3 . Thỏi độ: Giỏo dục HS tụn trọng và noi gương những danh nhõn lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm..SGK. 
2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài:
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
+) Hai đoạn vừa tìm hiểu cho em biết điều gì? 
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
+) Hai đoạn còn lại cho em biết gì?
+ Bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu 1 đoạn.
Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn đọc đoạn đối thoại..
Cho HS thi đọc
GV nhận xột + khen nhúm đọc đỳng, hay 
 3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
- 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến đền mạng Liễu Thăng.
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến sai người ám hại ông.
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 – 3 lượt) 
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 – 2 nhóm đọc bài.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn 1, 2:
+ vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán: không ai phải giỗ người đã chết từ 5 đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Vua Minh biết đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
Vài HS nhắc lại.
ý1) Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng.
- HS đọc 2 đoạn còn lại:
+ Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn giám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, nên giận quá, sai người ám hại Giang Văn Minh.
+ Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
ý2) Giang Văn Minh bị ám hại.
+ Bài ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.
- 4  ... 1 Toán
Diện tích xung quanh và 
diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu: 
1- KT: Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
2. KN: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. 
quan.
3.Thỏi độ: GD HS tớch cực, tự giỏc học tập. 
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
a) Diện tích xung quanh:
- GV cho HS quan sát mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật.
+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật.?
- GV mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là gì?
*Ví dụ:
- GV nêu ví dụ. Cho HS quan sát hình triển khai.
+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích HCN có các kích thước như thế nào?
- Cho HS tự tính.
*Quy tắc: (SGK – 109)
+ Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
b) Diện tích toàn phần:
- Cho HS quan sát lại mô hình hình hộp chữ nhật.
+ Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Hướng dẫn HS tính Stp của hình hộp chữ nhật trên.
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 Hs nhắc lại đặc điểm giống nhau và khác nhau của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN.
+ Có kích thước: chiều dài bằng chu vi mặt đáy, chiều rộng bằng chiều cao của HHCN.
+ Diện tích xq của HHCN là: 
 26 4 = 104 (cm2)
- 3 - 4 HS nêu.
+ Lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai mặt đáy.
+ Diện tích tp của HHCN là:
 104 + 40 2 = 184(m2)
- 2 HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
 (5 + 4) 2 3 = 54 (m2)
Diện tích toàn phần của HHCN đó là:
 5 4 2 + 54 = 94 (m2)
 Đáp số: 94 m2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
 (6 + 4) 2 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
 6 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
 180 + 24 = 204 (dm2)
 Đáp số: 204 dm2.
..
Tiết 2 Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu: 
1-KT: HS rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt trình bày trong bài văn tả người.
2- KN: Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. 
3- GD HS tớch cực, tự giỏc học tập. 
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: SGK, bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: 
- Kiểm tra dàn ý của HS.
- GV nhận xột.
II. Bài mới: 
- GV sử dụng bảng lớp đó viết sẵn cỏc đề bài và một số lỗi điển hỡnh để:
1. Nờu nhận xột về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chớnh:
+ Hầu hết cỏc em đều xỏc định được yờu cầu của đề bài, viết bài theo đỳng bố cục.
+ Bài viết bố cục đủ 3 phần, sử dụng câu, từ tương đối hợp lí.
- Những thiếu sút, hạn chế: dựng từ, đặt cõu cũn nhiều bạn hạn chế, bài viết cũn sai chớnh tả nhiều.
- Một số em còn nhầm sang văn kể chuyện hoặc tường thuật.
2. Thụng bỏo điểm.
3. Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ cỏc lỗi cần chữa đó viết sẵn trờn bảng
- Mời HS lờn chữa, Cả lớp tự chữa trờn nhỏp.
- HS trao đổi về bài cỏc bạn đó chữa trờn bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- Yờu cầu HS phỏt hiện thờm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soỏt lại việc sửa lỗi.
- GV theo dừi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tỡm ra cỏi hay, cỏi đỏng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yờu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cựa mỡnh để viết lại.
+ Mời HS trỡnh bày đoạn văn đó viết lại 
III. Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xột tiết học. Khen những HS cú bài làm tốt.
- Yờu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại cỏc bài viết chưa đạt để nhận điểm cao hơn.
- Xem lại cỏc kiến thức đó học về văn kể chuyện để chuẩn bị cho tiết TLV sau.
- HS quan sỏt bảng phụ viết cỏc đề bài của bài văn tả người đầu tuần 19.
- HS chỳ ý lắng nghe phần nhận xột của GV để học tập những điều hay và rỳt kinh nghiệm cho bản thõn.
- HS nghe.
- HS trao đổi 
- HS làm việc cỏ nhõn. Nhiệm vụ:
+ Đọc lời nhận xột của thầy cụ giỏo.
+ Đọc những chỗ thầy cụ chỉ lỗi trong bài.
+ Viết vào phiếu học tập cỏc lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, từ, cõu, liờn kết chớnh tả), sửa lỗi.
+ Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bờn cạnh để soỏt lỗi cũn sút, soỏt lại việc sửa lỗi.
- Một số HS lờn bảng chữa lần lượt từng lỗi, cả lớp tự sửa trờn nhỏp.
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trờn bảng. 
- HS trao đổi, thảo luận để tỡm ra cỏi hay, cỏi đỏng học của đoạn văn, bài văn. Từ đú rỳt ra được kinh nghiệm cho mỡnh.
- Mỗi em chọn một đoạn để viết lại theo cỏc khỏc cho hay hơn.
- Một số HS trỡnh bày.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (cú so sỏnh với đoạn cũ).
........................................................................................
Tiết 3 Tiếng Anh
GV chuyờn dạy
........................................................................................
Tiết 4 Kĩ thuật
vệ Sinh phòng bệnh cho gà
I. Mục tiêu: 
1-KT:HS nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. 
2- KN: Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương.
 3- GD: Giỏo dục HS biết ứng dụng nội dung bài học vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: SGK. Phiếu học tập, tranh minh hoạ nội dung bài.
2- HS: Vở, SGK, tranh ảnh sưu tầm, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
+ Nêu mục đích của việc nuôi dưỡng gà?
- Gv nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Các hoạt động
* Hoạt động 1: Tìm hiểu MĐ, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
+ Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?
+ Thế nào là vệ sinh phòng bệnh cho gà?
+ Tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống
+ Kể tên các dụng cụ cho gà ăn uống và cách vệ sinh?
b) Vệ sinh chuồng nuôi 
+ Chuồng nuôi có tác dụng gì trong việc nuôi gà?
+ ý nghĩa của việc vệ sinh chuồng nuôi gà?
+ Nếu như không thường xuyên làm vệ sinh chuồng nuôi thì không khí trong chuồng nuôi sẽ ntn?
c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà
+ Dịch bệnh là gì?
+ Tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà?
3, Củng cố dặn dò: 
- Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc vật nuôi
- 2 HS trả lời.
- HS đọc mục 1 SGK
+ Làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi, tiêm nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà. 
+ Những công việc được thực hiện nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt. 
+ Nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đó, gà khoẻ mạnh, ít bị các bệnh đường ruột, hô hấp và các dịch bệnh cúm gà, niu- cát - xơn, tụ huyết trùng...
+ Gồm máng ăn, máng uống.
+ Thức ăn, nước uống của gà được cho vào máng để đảm bảo vệ sinh và tránh rơi vãi. 
+ Cọ rửa thường xuyên để làm sạch vi trùng và các chất bẩn.
+ Bảo vệ gà không bị cáo, chồn, chuột cắn và che nắng, che mưa chắn gió cho gà.
+ Giữ cho không khí chuồng nuôi luôn trong sạch và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có trong không khí.
+ Trong phân gà có nhiều khí độc ... sẽ làm cho không khí trong chuồng bị ô nhiễm. Gà hít phải dễ bị mắc bệnh về hô hấp. 
+ Những bệnh do vi sinh vật gây ra và có khả nănh lây lan rất nhanh. Gà bị dịch thường bị chết nhiều.
+ Giúp gà không bị bệnh dịch.
..........................................................................
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
KIỂM ĐIỂM TUẦN 21. Phương hướng tuần22
I. Mục tiêu: 
1- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 19
2- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
3- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Nội dung sinh hoạt.
2- HS: Sổ ghi chộp cỏc hoạt động tuần qua
III/ Các hoạt động dạy học: 
1.Nhận xét tuần 21:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đỳng giờ.
- Duy trỡ SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đỳng PPCT và TKB, cú học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khú học ở nhà.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hỏt đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiờm tỳc.
- Tham gia đầy đủ cỏc buổi thể dục giữa giờ. Cỏc em đó cú cố gắng hơn trong khi tập thể dục
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong cỏc buổi học cũn chưa tốt.
- Vệ sinh thõn thể cần phải cố gắng hơn. Một số em cũn chưa giữ sạch sẽ, vệ sinh ăn uống tốt.
 * Hoạt động khỏc:
- Sinh hoạt Đội đỳng quy định.
- Khụng vi phạm những gỡ đó cam kờt trong dịp nghỉ tết.
2.Phổ biến kế hoạch tuần 22:
+ Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày 26/ 3
+ Duy trì sĩ số 100%.
+ Thực hiện tốt các nề nếp. 
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết
+ Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục do đoàn đội phát động.
+Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường.
 * Hoạt động khỏc:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ và tham gia đầy đủ cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp.
- Vận động HS đi học đều, khụng nghỉ học tuỳ tiện.
................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 T21 ca ngay CKT GT.doc