I. MỤC TIÊU:
1. KT: Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi- mét khối.
2- KN: Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối.
- HS làm được BT1, 2(a). HS khá, giỏi làm được cả các phần còn lại.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
+PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, hỏi đáp; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân.
Tuần 23 Sỏng Thứ hai ngày 6 thỏng 2 năm 2012 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Toỏn Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối I. Mục tiêu: 1. KT: Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối. - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi- mét khối. 2- KN: Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối. - HS làm được BT1, 2(a). HS khá, giỏi làm được cả các phần còn lại. 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. +PP : Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, hỏi đáp; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. Hình lập phương có thể tích 1 dm3. Phiếu học tập cho bài tâp 1. 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Họat động của học sinh 1. Kiểm tra: - Nờu khỏi niệm về xăng- ti -một vuụng và đề- xi- một vuụng 2. Bài mới: Hoaùt ủoọng 1: Giới thiệu bài Hoaùt ủoọng 2: Hỡnh thành biểu tượng về xăng-ti-một khối, đề-xi- một khối - GV giới thiệu từng hỡnh lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sỏt - GV giới thiệu cm3 và dm3 *Xăng- ti- một khối là thể tớch của HLP cú cạch dài 1 xăng ti một. * Xăng- ti- một khối viết tắt là : cm3 *Đề- xi- một khối là thể tớch của HLP cú cạch dài 1 đề- xi- một. * Đề- xi- một khối viết tắt là : dm3 - Xếp được bao nhiờu lúp như thế thỡ sẽ “đậy kớn” hỡnh lập phương 1 dm3 ? - Như vậy hỡnh lập phương thể tớch 1dm3 gồm bao nhiờu hỡnh lập phương thể tớch 1cm3? - GV nờu : Hỡnh lập phương cạnh 1dm gồm 10 x 10 x 10 = 1000 hỡnh lập phương cạnh 1cm. -Ta cú : 1dm3 = 1000 cm3 Hoaùt ủoọng 3: Thực hành: Baứi taọp 1: Gọi HS nờu yờu cầu - Giao phiếu - Nhận xột, chốt ý đỳng Bài tập 2: Gọi HS nờu yờu cầu - HD HS làm bài. - GV viết lờn bảng cỏc trường hợp sau: 5,8 dm3 = cm3 154000 cm3 = . dm3 - GV mời HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng. - GV yờu cầu HS làm bài đỳng nờu cỏch làm của mỡnh. - GV nhận xột, giải thớch lại cỏch làm. - GV yờu cầu HS làm tiếp cỏc phần cũn lại. - Phần b dành cho HS khỏ, giỏi. - GV nhận xột, kết luận. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp: -Yờu cầu HS hệ thống lại kiến thức cm3 và dm3 - Chuẩn bị tiết : Một khối - HS nờu và nhận xột. - HS quan sỏt mụ hỡnh trực quan và nhắc lại về cm3 và dm3 - HS nghe và nhắc lại. - Đọc và viết kớ hiệu cm3 - HS nghe và nhắc lại. - Đọc và viết kớ hiệu dm3 - Trả lời cõu hỏi của GV. - Lớp xếp đầu tiờn cú 10 hàng, mỗi hàng cú 10 hỡnh, vậy cú 10 x 10 = 100 hỡnh.- Xếp được 10 lớp như thế (vỡ 1dm = 10cm) - Hỡnh lập phương thể tớch 1dm3 gồm 1000 hỡnh lập phương thể tớch 1cm3 - HS nhắc lại. 1dm3 = 1000cm3 - 1vài HS nhắc lại kết luận - 1 HS nờu yờu cầu - Cả lớp làm bài vào phiếu 1số HS nờu kết quả để thống nhất. - HS đổi phiếu để kiểm tra kết quả - 1-2 HS đọc số của bài. - 1 HS đọc yờu cầu - 1 HS khỏ lờn bảng làm, HS cả lớp làm vào vở - HS trỡnh bày: 5,8 dm3 = cm3 Ta cú 1dm3 = 1000 cm3 Mà 5,8 1000 = 5800 cm3 Nờn 5,8 dm3 = 5800cm3 154000 cm3 = . Dm3 Ta cú 1000cm3 = 1 dm3 Mà 154000 : 1000 = 154 Nờn 154000 cm3 = 154 dm3 - 2 HS lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. a/ 1 dm3 = 1000 cm3 ; 375 dm3 = 375000 cm3 5,8 dm3 = 5800cm3 ; dm3 = 800 cm3 b/ 2000 cm3 = 2 dm3 ; 154000 cm3 = 154 dm3 490000 cm3 = 490 dm3 ; 5100 cm3 = 5,1 dm3 - HS nhận xột. - HS nờu lại mối quan hệ về cm3 và dm3 ..................................................................... Tiết 3: Tập đọc Phân xử tàI tình I. Mục tiêu: 1- KT: Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2- KN: Đọc rành mạh, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. * PP : Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Hỏi đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm. SGK 2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Họat động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Cao Bằng - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài 2 HS đọc a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. + Bài văn được chia thành mấy đoạn? - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc từ đầu đến cúi đầu nhận tội. + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? + Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? + Em có nhận xét gì về việc xét sử của quan án? - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? + Vì sao quan án lại dùng cách trên? + Qua vụ án lấy chộm tiền nhà chùa em thấy quan án là người như thế nào? - GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nhắc lại ND bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc mỗi đoạn. - GV treo bảng phụ cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Quan nói sư cụ đến hết trong nhóm 2 theo phân vai. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét ghi điểm - HS theo dõi SGK * 3 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm. - Đoạn 2: Tiếp cho đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. - Đoạn 3: phần còn lại. - HS đọc nối tiếp theo đoạn - Đọc theo cặp 1 - 2 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm + Việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. + Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi người làm chứng, cho lính về nhà hai. + Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền +ý 1: Quan án phân xử công bằng vụ lấy trộm vải. + Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn, người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc... + Chọn phương án b. +ý 2: Quan án thông minh nhanh chóng tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa. - ND: Quan án là người thông minh, có tài xử kiện. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiêu: 1. KT: Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh 2- KN: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp các chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện. 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, có ý thức góp phần bảo vệ trật tự an ninh. *PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Đàm thoại, gợi mở; thực hành, nhóm, cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Một số truyện, sách, báo liên quan. 2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Họat động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: + HS kể lại chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng, nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:- Ghi bảng. 1-2 HS kể 2. Vào bài:: a. Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - Mời một HS đọc yêu cầu của đề. - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề. - GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an ninh - Mời 3 HS đọc 3 gợi ý trong SGK. - GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình học. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. b. HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện. - Mời 1 HS đọc lại gợi ý 3 - Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1 - 2 đoạn. Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể.Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: + Bạn kể chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. *Qua câu chuyện các em học tập được điều gì? - HS đọc đề. Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. - HS đọc. - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS đọc - HS viết nhanh sơ lược dàn ý câu chuyện sẽ kể. - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Học tập ý thức bảo vệ trật tự an ninh ... 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe. ................................................................ Tiết 5: Khoa học. sử dụng Năng lượng đIện I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết: Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. 2- KN: HS kể được tờn một số đồ dựng, mỏy múc sử dụng năng lượng điện. 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện... *PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, hỏi đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK. Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.. 2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Họat động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? - GV nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2 HS trình bày 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Thảo luận. *Cách tiến hành: - GV cho HS cả lớp thảo luận: + Kể tên1số đồ dùng điện mà bạn biết? + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? - GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. *Mục tiêu: HS kể được: - Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Một số loại nguồn điện phổ biến. + Nồi cơm điện, ấm điện, quạt điện + Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp. b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. - Quan sát các vật hay tranh ảnh những đồ dùng máy móc, động cơ ... ng boựng trửụực sau ủoự mụựi taọp di chuyeồn vaứ tung baột boựng theo nhoựm 2 ngửụứi khoõng ủeồ boựng rụ. toồ chửực cho 4 toồ taọp luyeọn theo khu vửùc khaực nhau. Toồ trửụỷng chổ huy GV quan saựt sửỷa sai, nhaộc nhụỷ HS thửùc hieọn chửa ủuựng. - Thi di chuyeồn vaứ tung baột boựng theo tửứng ủoõi Moói laàn tung vaứ baột boựng qua laùi ủửụùc 3 laàn trụỷ leõn * OÂn nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực, chaõn sau. - Chia 4 toồ taọp theo khu vửùc quy ủũnh - Cho caỷ lụựp nhaỷy ủoàng loaùt tớnh thụứi gian vaứ soỏ laàn xem ai nhaỷy ủửụùc nhieàu hụn - Taọp baọt cao - GV laứm maóu caựch baọt nhaỷy vụựi tay leõn cao chaùm vaứo vaọt chuaồn, cho HS taọp baọt nhaỷy thửỷ sau mụựi taọp chớnh thửực . - Cho caỷ lụựp thi baọt nhaỷy 1 laàn * Chụi troứ chụi “Qua caàu tieỏp sửực” - GV neõu teõn troứ chụi, phoồ bieỏn caựch chụi vaứ quy ủũnh chụi. - Chialụựp thaứnh 4 ủoọi cho chụi thửỷ 1 laàn sau chụi chớnh thửực - GV nhaộc HS khoõng ủửụùc ủuứa giụừn khi treõn caàu 3. Phaàn keỏt thuực: - Chaùy chaọm, thaỷ loỷng hớt thụỷ saõu tớch cửùc - GV cuứng HS heọ thoỏng baứi, nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ baứi hoùc . -Daởn HS oõn nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực, chaõn sau. - HS taọp hụùp thaứnh 4 haứng doùc. GV GV ..................................................................... Tiết 3 Mĩ thuật GV chuyờn dạy Sáng Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: Toán. thể tích hình lập phương I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS biết công thức tính thể tích hình lập phương. 2- KN: Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan. HS làm được bài tập 1, 3. HS khá, giỏi làm được cả bài tập 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. *PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan đàm thoại ; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Họat động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - GV nhận xét. B. Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: 1 - 2 HS nêu a. Ví dụ: - GV nêu VD, hướng dẫn HS làm bài: b. Quy tắc: - Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào? c. Công thức: - Nếu gọi a, lần lượt là 3 kích thước của hình lập phương, V là thể tích của hình lập phương, thì V được tính như thế nào? Thể tích của hình lập phương là: 3 3 3 =27(cm3) + Quy tắc: Ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. + Công thức: V = a a a d. Luyện tập: Bài tập 1 . - GV treo bảng phụ. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS dùng bút chì điền vào SGK. - Gọi HS nối tiếp lên bảng điền vào bảng phụ - GV nhận xét. *Bài tập 2 . - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HD tìm hiểu đề bài toán. - Gọi 1 HS nêu tóm tắt bài toán. - Cho HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm nháp, 1 HS khá lên làm trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 . - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Viết số thích hợp vào ô trống: HLP (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 1,5m dm 6cm 10dm S 1 mặt 2,25cm2 dm2 36cm2 100dm2 Stp 13,5cm2 dm2 216cm2 600dm2 V 3,375cm3 dm3 216cm3 1000dm3 *Tóm tắt Cạnh : 0,75 m = 7,5dm 1 dm3: 15 kg Khối kim loại :kg? *Bài giải: Thể tích của khối kim loại hình lập phương là: 7,5 7,5 7,5 = 421,875(dm3) Khối kim loại đó cân nặng là: 15 421,875 = 6328,125(kg) Đáp số: 6328,125kg. *Bài giải: a. Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 7 9 = 504(cm3) b. Độ dài cạnh của hình lập phương là: (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8(cm) Thể tích của hình lập phương là: 8 8 8 = 512(cm3 ) Đáp số: a. 504cm3. b. 512cm3 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ND bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học và làm các bài. ... Tiết 2 Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: 1. KT: HS nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung. 2- KN: Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. 3- GD: HS có ý thức học tập chăm chỉ II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. 2- HS: Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Họat động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn kể chuyện. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài 2.2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS. - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: + Một số em xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Diễn đạt tốt điển hình: Trường, Hoàng. + Chữ viết, cách trình bày đẹp: Thuỳ Linh, Phương Linh. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, nhiều em ít sưu tầm được truyện, không nhớ những câu chuyện đã học, sự vận dụng kém. b) Thông báo điểm. 2.3- Hướng dẫn HS chữa lỗi: a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng. - Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại . 3- Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 Hs thực hiện yêu cầu. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS đổi bài soát lỗi. - HS nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - Một số HS trình bày. ........................................................................................ Tiết 3 Tiếng Anh GV chuyờn dạy ........................................................................................ Tiết 3: Kĩ thuật Lắp xe cần cẩu(Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. KT: HS cần phải chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. 2-KN: Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. 3- GD: HS có ý thúc học tập tốt II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. SGK. 2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Họat động của học sinh Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu Bước 1: Chọn chi tiết - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp - GV kiểm tra HS chọn c ác chi tiết. Bước 2. Lắp từng bộ phận: - 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS QS kĩ các hình trong SGK và ND từng bước lắp. - GV QS giúp đỡ HS phân biệt mặt trái, mặt phải để sử dụng vít cho đúng. Bước 3. Lắp ráp xe cần cẩu: - HS lắp ráp theo các bước trong SGK - Kiểm tra sau khi lắp xong Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá theo SGK, HS dựa vào các tiêu chuẩn đó để đánh giá sản phẩm của nhóm bạn. IV. Củng cố dặn dò : - NX sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập , kĩ năng lắp ghép của HS .............................................................................. Tiết 5 Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM TUẦN 23. Phương hướng tuần24 I. Mục tiêu: 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 23 2- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 24. 3- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động. Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Nội dung buổi sinh hoạt. 2- HS: Sổ ghi chộp cỏc hoạt động tuần qua. Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. -Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. -Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. -Lớp phó báo cáo giáo viên về kết quả học tập đạt được trong tuần qua. - Lớp trưởng nhận xét -đánh giá xếp loại các tổ trưởng. b/ Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đỳng giờ. - Duy trỡ SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Học tập: - Dạy-học đỳng PPCT và TKB, cú học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Một số em chưa chịu khú học ở nhà. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hỏt đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiờm tỳc. - Tham gia đầy đủ cỏc buổi thể dục giữa giờ. Cỏc em đó cú cố gắng hơn trong khi tập thể dục - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong cỏc buổi học cũn chưa tốt. - Vệ sinh thõn thể cần phải cố gắng hơn. Một số em cũn chưa giữ sạch sẽ, vệ sinh ăn uống tốt. * Hoạt động khỏc: - Sinh hoạt Đội đỳng quy định. - Khụng vi phạm những gỡ đó cam kờt trong dịp nghỉ tết. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 24. + Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày 26/ 3 + Duy trì sĩ số 100%. + Thực hiện tốt các nề nếp. - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết + Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục do đoàn đội phát động. +Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. Chú ý một số nề nếp vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung, không ăn quà vặt khi đến lớp. Tăng cường học bài cũ - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ và tham gia đầy đủ cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp. - Vận động HS đi học đều, khụng nghỉ học tuỳ tiện. ................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: