Giáo án Hoạt động ngoài giờ lớp 5 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lớp 5 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường

I: Mục tiêu

-Kiến thức: Giúp các em hiểu về truyền thống nhà trường và các hoạt động của nhà trường thông qua các ngày chủ điểm, phát động phong trào chăm ngoan, học giỏi.

-Kỹ năng: Lắng nghe và trình bày, bày tỏ.

-Thái độ: Xây dựng và bảo vệ trường lớp, yêu quí ngôi trường của mình.

II: Nội dung các hoạt động

-Hình thức: Tổ chức sinh hoạt truyền thống, thi văn nghệ.

-Chuẩn bị:

+GV: Chuẩn bị tài liệu về truyền thống: bông, bài thơ, bài hát, mẩu chuyện về nhà trường.

+HS: sưu tầm bài hát, bài thơ, truyện về trường.

 

doc 15 trang Người đăng hang30 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lớp 5 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 03/09/2010
Chủ điểm tháng 9:	TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Thời lượng: 160’
I: Mục tiêu
-Kiến thức: Giúp các em hiểu về truyền thống nhà trường và các hoạt động của nhà trường thông qua các ngày chủ điểm, phát động phong trào chăm ngoan, học giỏi.
-Kỹ năng: Lắng nghe và trình bày, bày tỏ.
-Thái độ: Xây dựng và bảo vệ trường lớp, yêu quí ngôi trường của mình.
II: Nội dung các hoạt động
-Hình thức: Tổ chức sinh hoạt truyền thống, thi văn nghệ.
-Chuẩn bị: 
+GV: Chuẩn bị tài liệu về truyền thống: bông, bài thơ, bài hát, mẩu chuyện về nhà trường.
+HS: sưu tầm bài hát, bài thơ, truyện về trường.
III: Tiến hành hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1; Hoạt động 1: (38 – 40’) Ôn lại truyền thống nhà trường
*Mục tiêu: Nắm được các truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
*Cách tiến hành: Tập trung
 Em hãy nêu truyền thống tốt đẹp của nhà trường trong năm qua.
 GVKL: -Trường ta đạt danh hiệu lao động tiên tiến cấp huyện trong nhiều năm qua.
 -Các phong trào thể dục, thể thao và văn nghệ (GV + HS tham gia) đều đạt giải thưởng. Thi vẽ tranh
 -Các phong trào thi VSCĐ và thi học sinh giỏi
 -Tham gia sinh hoạt tốt các ngày chủ điểm, các phong trào đội, 
 Qua một số truyền thống của nhà trường cô vừa nêu: Em nào cho cô biết năm trước chúng ta thi vẽ tranh chuyên đề gì? 
*KL: Nhờ vào sự nỗ lực phấn đấu của GV và HS của trường, trong những năm qua trường ta đã đạt danh hiệu tiên tiến cấp huyện. Các phong trào thể dục, thể thao, thi học sinh giỏi, vẽ tranh, văn nghệ, . đều đạt giải thưởng.
2; Hoạt động 2: (38-40’) Phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
*Mục tiêu: HS nêu được một số hoạt động để xây dựng truyền thống nhà trường, để phát huy truyền thống đó.
*Cách tiến hành: Cá nhân
 Trong năm có những ngày chủ điểm nào?
 Vào những ngày này các em đã làm gì?
 Từ đầu năm đến giờ các em sinh hoạt những chủ điểm nào chưa?
 Vào những tháng chủ điểm trường phát động phong trào gì?
 Các em thực hiện các phong trào như thế nào?
 Để xây dựng tốt trường, lớp các em phải làm gì?
 Muốn thực hiện các việc trên đạt hiệu quả các em phải làm gì? 
*KL: Để phát huy được truyền thống nhà trường trước tiên các em phải cố gắng chăm ngoan, học giỏi, tích cực tham gia các hoạt động trường, lớp, đội đề ra. Làm nhiều việc tốt để xây dựng trường, lớp ngày càng tốt hơn.
3; Hoạt động 3: (38-40’) Đọc thơ, truyện về trường lớp.
*Mục tiêu: Giúp các em nhớ lại các bài thơ, mẩu chuyện về trường, lớp.
*Cách tiến hành: Chia 3 nhóm.
-YC các nhóm thảo luận nêu tên các bài thơ, mẩu chuyện nói về trường, lớp.
-Khuyến khích HS đọc thơ, truyện.
 Qua các bài thơ, mẩu chuyện các bạn vừa đọc đều nói đến chủ điểm nào? 
 Như vậy các em bày tỏ thái độ như thế nào đối với trường lớp?
*KL: Qua những bài thơ mẩu chuyện đều nói về nhà trường, ca ngợi về trường lớp. Vậy các em luôn luôn xây dựng trường, lớp, yêu quí trường, lớp, bảo vệ ngôi trường thân yêu.
4; Hoạt động 4: (38-40’) Thi hát bài hát về trường, lớp
*Mục tiêu: Giúp các em nhớ và trình bày các bài hát về trường, lớp, cô giáo, bạn bè.
*Cách tiến hành: Chia 3 đội chơi
-GV hát một bài về trường lớp.
-Chia 3 đội chơi: Yêu cầu các đội thảo luận nhóm trong vòng thời gian là 15’. Liệt kê các bì hát của mình. Sau đó Gv cho lần lượt từng đội sẽ hát theo chủ đề đã nêu. Đội nào hát được nhiều bài hát nhất đội dó sẽ thắng cuộc. (Cứ mỗi bài hát đúng tặng 1 bông hoa).
-Tuyên dương – khen ngợi các nhóm.
 Những bài hát có nội dung gì?
*KL: Tất cả các bài hát các em hát về trường, lớp, thầy cô, bạn bè. Tuy mỗi bài có nội dung khác nhau, cách trình bày khác nhau. Nhưng chắc hẳn các bài hát đó khắc sâu tâm trí các em và giúp các em càng yêu quí, gần gũi với ngôi trường mình hơn.
5; Đánh giá, rút kinh nghiệm
 Thông qua các bài học về chủ điểm nhà trường, hầu hết các em hiểu và biết mình phải làm gì để góp phần xây dựng trường, lớp. Ngoài ra các em còn biết quí trọng ngôi trường của mình.
-HS nêu
-HS lắng nghe
-.bảo vệ môi trường.
-..ngày 15/10; 20/10; 22/12; 09/01;...
-..sinh hoạt chủ điểm
-.chăm ngoan, học giỏi đạt nhiều điẻm 10.
-HS nêu
-thực hiện tốt VS trường, lớp, tham gia tốt phong trào người tốt, việc tốt, chăm ngoan học giỏi..
-.cùng nhau cố gắng, đoàn kết, thực hiện tốt các công tác, hoạt động trường, lớp, đội đề ra.
-HS thảo luận trong nhóm
-Đại diện trình bày, bổ sung.
-Cá nhân đọc
-HS trả lời
-HS nghe
-Thực hiện theo yêu cầu
-HS nêu.
Ngày dạy: 02/10/2010
Chủ điểm tháng 10:	 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG 
Thời lượng: 160’
I: Mục tiêu
-Biết được truyền thống, ý nghĩa của ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10.
-Rèn kĩ năng nghe, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc.
-GDHS lòng kính trọng, biết ơn bà, mẹ, cô giáo,nhân ngày 20/10.
II: Nội dung hoạt động
 1: Hình thức tổ chức: Sinh hoạt truyền thống, thi văn nghệ.
 2: Chuẩn bị: 
 GV: Địa điểm, tài liệu về truyền thống phụ nữ, bông hoa.
 HS: Sưu tầm một số tấm gương phụ nữ tiêu biểu, các mẩu chuyện về nữ anh hùng, những người phụ nữ nổi tiếng trong các lĩnh vực, các bài hát.
III: Tiến hành các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1: Hoạt động 1: (38-40’) Tìm hiểu về ngày truyền thống của người Phụ nữ Việt Nam.
 *Mục tiêu: Giúp HS hiểu về truyền thống của ngày phụ nữ Việt Nam.
 *Cách tiến hành: Cá nhân
 Vào tháng 10 hàng năm chúng ta sinh hoạt các ngày chủ điểm nào?
 Ngày 20/10 là ngày gì?
 Năm nay là kỉ niệm bao nhiêu năm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam?
 Ngoài ngày 20/10 còn có ngày nào dành riêng cho phụ nữ?
 Vào ngày 20/10 chúng ta sinh hoạt bằng những hình thức nào?
 Em hãy kể tên vài nhân vật nữ anh hùng tiêu biểu cho thời kì kháng chiến em đã học, đọc qua sách báo?
-GV nhận xét bổ sung các ý HS trả lời, tuyên dương, khen ngợi.
 *KL: Để ton vinh tất cả Phụ nữ trên cả nước, vào ngày 20/10 chúng ta thường tổ chức sinh hoạt chủ điểm ôn lại truyền thống quí báu về phụ nữ.
2: Hoạt đông 2: (60’) Thi hát và đọc thơ ca ngợi người phụ nữ.
 *Mục tiêu: HS biết hát và đọc thơ ca ngợi người phụ nữ.
 *Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận trong nhóm 15’.
-Cho HS thực hiện thi đua theo nhóm tổ
-Nhóm nào hát (đọc thơ) được nhiều bài nhất là nhóm đó thắng cuộc.
-Nhận xét – bình chọn nhóm thắng cuộc–tặng hoa.
*KL: Những bài hát bài thơ cac1 em vừa nêu đều ca ngợi người bà, mẹ, chị, cô giáo,Qua đó các em cần quí trọng, biết ơn sâu sắc đối với tất cả phụ nữ. Biết giúp đỡ, chia sẻ với phụ nữ gặp khó khăn.
3: Hoạt động 3: (58-60’) Thi kể chuyện
 *Mục tiêu: Kể lại được một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc có nội dung ca ngợi người phụ nữ, lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
 *Cách tiến hành
-Cho HS thảo luận theo nhóm tổ
-Cho HS thi kể câu chuyện trong nhóm.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên thi kể chuyện-nhận xét.
-YCHS nhận xét – bính chọn bạn kể hay nhất.
-Nhận xét, khen ngợi tặng hoa.
 Qua câu chuyện các em vừa kể ca ngợi về ai?
 Em đã làm gì để giúp đỡ các phụ nữ gặp khó khăn ở xóm em?
 *KL: Những mẩu chuyện các em vừa kể đều ca ngợi người phụ nữ vừa ở thời bình vừa ở thời chiến tranh. Họ rất dũng cảm, đảm đang và kiên cường
4: Kết thúc cuộc thi
-Khen ngợi những HS tham gia nhiệt tình, sôi nổi, hát hay, kể chuyện, đọc thơ hay tuyên truyền về vai trò người phụ nữ.
 Liên hệ: GDHS lòng kính yêu và biết ơn và quí trọng người phụ nữ.
-.Ngày 15/10 và ngày 20/10
-.Ngày thành lập Hội Liên hợp Phụ nữ Việt Nam 20/10.
-HS trả lời
-.ngày 08/03
-.nghe về truyền thống phụ nữ, hát, chơi trò chơi.
-.Võ Thị Sáu, Mạc Thị Bưởi, Lê Thị Hồng Gấm
-Các nhóm lần lượt thi đua hát (Đọc thơ).
-HS thảo luận 15-17’ tìm truyện.
-Mỗi nhóm lần lượt từng bạn kể cho nhau nghe.
-Đại diện các nhóm thi kể.
-.Người phụ nữ
-HS trả lời
 ?&@
Ngày dạy: 06/11/2010
Chủ điểm tháng 11: KÍNH YÊU THẦY GIÁO CÔ GIÁO Thời lượng: 160’
I:Mục tiêu
-Hiểu được ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
 Học tập và làm nhiều việc tốt để tỏ lòng kính yêu thầy cô giáo.
-Rèn kĩ năng giao tiếp, trình bày, bày tỏ.
-GDHS lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Nâng cao ý thức trong học tập.
*GDBVMT: Qua bài thông qua hoạt động đội TNTP thu gom giấy vụn (làm kế hoạch nhỏ) đem lại lợi ích cho xã hội và bảo vệ được môi trường.
II: Nội dung các hoạt động
 1: Hình thức tổ chức: Sinh hoạt, hội thi,
 2: Chuẩn bị: 
 -GV: Địa điểm, hệ thống câu hỏi cho từng hoạt động, phần thưởng (bông hoa).
 -HS: Các kiến thức đã học, các tiết mục văn nghệ.
III: Tiến hành các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1: Hoạt động 1: (118-120’) Hái hoa dân chủ.
-Cách tiến hành
-Cho HS ngồi theo nhóm.
-Cho đại diện từng đội lên hái hoa theo từng mảng và thảo luận trong vòng 1-2’ sau đó trả lời.
-Trả lời đúng câu hỏi 10 điểm trả lời sai không có điểm. Đội bạn trả lời không đúng đội khác bổ sung và được cộng thêm điểm.
 Ngày nhà giáo Việt Nam thành lập vào ngày tháng năm nào?
 Năm nay kỉ niệm bao nhiêu năm ngày thành lập Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11?
 Vào ngày nhà giáo Việt Nam các em tham gia các hoạt động nào để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam?
 Kể lại kỉ niệm đáng nhớ nhất của em về cô giáo?
 Kể tên một số nhà giáo ưu tú thời xưa mà em biết.
 Em cùng các bạn hát 1 bài hát ca ngợi thầy cô giáo.
 Em hãy đọc 1 bài thơ nói về thầy cô giáo.
 Nhà trường thường phát động phong trào gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo?
 Tìm câu châm ngôn nói về lòng kính trọng nhà giáo.
 Nêu những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ về nghề giáo.
 Vì sao chúng ta phải kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo?
*Tổng kết: Đọc điểm từng đội, khen thưởng bông hoa cho đội chiến thắng.
 2: Hoạt động 2: (38-40’) Hát, đọc thơ, kể chuyện ca ngợi về thầy cô giáo.
 *Mục tiêu: Tìm được bài hát, bài thơ, mẩu chuyện nói về thầy giáo, cô giáo.
 *Cách tiến hành: 
-Chia nhóm 4 nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận
-Yêu cầu các nhóm trình bày lần lượt từ bài hát rồi đến thơ đến kể chuyện – nhận xét – bình chọn.
-Tuyên dương đội thắng.
-Tổng kết: khen ngợi, phát thưởng
 3: Tổng kết cuộc thi
-Khen ngợi những đội đạt thành tích tốt.
*GDBVMT: Giáo dục HS lòng biết ơn và kính trọng thầy giáo, cô giáo. Biết giữ gìn cảnh quang trường lớp, biết thu gom giấy vụn để làm kế hoạch nhỏ. Đem lại lợi ích cho xã hội và giữ được VSMT
-HS ngồi theo nhóm
-Mỗi đội cử 1 bạn lên hái hoa có gắn câu hỏi và thảo luận.
-.20/11/1982
-.28 năm
-sinh hoạt chủ điểm (hát, nghe truyền thống nhà giáo), diễn văn nghệ.
-HS tự kể
-VD: Lê Quý Đôn
-HS thực hiện
-HS đọc
-.phong trào người tốt, việc tốt, vườn hoa điểm 10, VSCĐ.
-VD: Tôn sư trọng đạo.
-VD: Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
-vì các thầy giáo, cô giáo không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người. Vì vậy chúng ta cần kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy cô giáo.
-HS thực hiện theo nhóm
-HS thảo luận theo nhóm
-HS các nhóm trình bày theo yêu cầu
?&@
Ngày dạy: 04/12/2010
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
 Thời lượng: 160’
I:Mục tiêu
-Biết được truyền thống ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12.
-Rèn kĩ năng nghe
AN TOÀN GIAO THÔNG
I: Mục tiêu :Giúp HS 
-Biết đi đường nào là an toàn .
-Biết đổi mới của địa phương về an toàn giao thông .
-Giáo dục HS chấp hành tốt luật giao thông .
II: Đồ dùng dạy học 
Tranh vẽ về an toàn giao thông 
III: Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1: Bài cũ (3’)
Khi đi trên đường bộ ta chấp hành luật giao thông như thế nào ?
Nêu những ích lợi khi chấp hành tốt luật an toàn giao thông 
 Nhận xét
2: Bài mới 
a :Giới thiệu bài
b :Hoạt động 1 :Đường đi an toàn 
*Mục tiêu : HS biết thế nào là đường đi an toàn và đi trên đường đó 
*Cách tiến hành 
Thế nào là đường đi an toàn ?
Đi trên đường đi an toàn giúp ta tránh được điều gì ?
Em đi học bằng phương tiện gì ? 
Em nên chọn đường đi như thế nào khi tham gia giao thông ? 
Khi tham gia giao thông em cần thực hiện tốt điều gì ?
*Kết luận : Em cần chọn đường đi an toàn khi tham gia giao thông 
c :Hoạt động 2 : Đổi mới về an toàn giao thông ở địa phương 
*Mục tiêu :Cho HS biết địa phương có những đổi mới về giao thông 
*Cách tiến hành
-Cho HS thảo luận nhóm tổ về vấn đề đổi mới giao thông ở địa phương 
-Gọi đại diện các nhóm trình bày 
-GV nhận xét kết luận 
*Kết luận :Đường bộ xây dựng và đổi mới có biển báo giao thông tại các ngã ba ngã tư 
3: Củng cố - Dặn dò 
-Hỏi lại kiến thức 
Bài tới : Vệ sinh răng miệng .
Nhận xét tiết học
HS trả lời câu hỏi
HS lắng nghe 
HS trả lời câu hỏi
HS lắng nghe 
HS thảo luận nhóm tổ 
Đại diện các nhóm trình bày
HS lắng nghe 
HS trả lời
VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I: Mục tiêu : Giúp HS 
-Biết ích lợi của răng miệng và sự cần thiết giữ vệ sinh răng miệng .
-Biết thực hành đánh răng .
-Giáo dục HS giữ vệ sinh răng miệng , vệ sinh cá nhân 
II: Đồ dùng dạy học 
-Hàm răng giả 
-Bàn chải đánh răng 
III: Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1: Bài cũ 
Thế nào là đường đi an toàn ?
Khi tham gia giao thông em thực hiện như thế nào ?
 Nhận xét 
2: Bài mới 
a: Giới thiệu bài 
b: Hoạt động 1: Ích lợi của răng miệng và sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng
*Mục tiêu : HS biết được ích lợi của răng miệng và sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng
*Cách tiến hành 
Lợi có ích gì ?
Răng có ích gì ?
Vì sao ta phải giữ vệ sinh răng miệng ?
Nếu không giữ tốt vệ sinh răng miệng sẽ dẫn đến hậu quả gì ?
*Kết luận : Lợi để giữ chân răng ,răng dùng để nhai thức ăn ,giữ vệ sinh răng miệng rất cần thiết 
c: Hoạt động 2: Thực hành đánh răng 
*Mục tiêu : Cho HS biết thực hành đánh răng đúng cách 
*Cách tiến hành 
-Cho HS thảo luận cách đánh răng đúng cách 
-Cách chọn bàn chải 
-Yêu cầu các nhóm thực hành 
-Mời đại diện nhóm lên thực hành 
Nhận xét 
*Kết luận: Chọn bàn chải tốt và đánh răng đúng cách 
3: Củng cố - Dặn dò 
-Hỏi lại kiến thức
Bài tới : 
Nhận xét tiết học
2 HS trả lời
HS lắng nghe 
HS trả lời câu hỏi
HS lắng nghe
HS thảo luận đánh răng đúng cách
HS chọn bàn chải
HS thực hành trong nhóm
Đại diện các nhóm lên thực hành 
HS lắng nghe
 ?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tìm hiểu về lớp em , tổ ( nhóm ) em – Bầu (chọn) cán bộ lớp
I. Mục tiêu.
- Ổn định tổ chức lớp, học lại nội quy lớp học.
- Phân công cán sự lớp, xếp chỗ ngồi.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức
 5’
2. Phân công tổ chức lớp học 7’
3. Học nội quy lớp học. 15’-17’
4. KT đồ dùng học tập.
 10’
5. Ý kiến học sinh.
6. Hát.
7. Đánh giá chung. 3’
- Bắt nhịp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
Lớp trưởng: Thối
Lớp phó: Chung
Tổ 1: Tổ trưởng: Liêm
Tổ 2:Tổ trưởng: Tuyển
- Cho HS cả lớp nêu ý kiến và biểu quyết .
- Đọc cho học sinh chép vào vở.
- HS viết xong cho HS đọc lại nội quy 1-2 lần
- Kiểm tra từng HS.
- Nhận xét chung 1 tuần vừa qua.
- Nhắc nhở thêm về học thuộc nội quy lớp học và nội quy trường học..
- HS hát đồng thanh.
- HS chú ý theo dõi 
- HS chép vào vở
7h 00’ Vào lớp.
- Xếp hàng ra vào lớp đúng qui định.
- Hát đầu, giữa giờ.
- Ngồi ngay ngắn giơ tay phát biểu ý kiến.
- Vào lớp phải làm bài và học bài đầy đủ.
- Nghỉ học phải có giấy xin phép. ...
- Để đồ dung học tập lên bàn.
- HS đọc cá nhân.
- HS nêu ý kiến thắc mắc.
- Hát đồng thanh bài “Kết đoàn”
- Đọc đồng thanh –cá nhân 
- Thi hát cá nhân.
- Hát + vận động.
- Bỏ đồ dùng lên bàn để cô giáo kiểm tra.
- HS theo dõi.
- Lắng nghe
Sinh hoạt lớp
Tìm hiểu về tuổi đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ 
và thực hiện lời dạy của Bác đối với thiếu nhi.
I. Mục tiêu.
-Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam.
-HS biết qua về tuổi đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
-Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện tranh, ảnh về Bác hồ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động.
2.Bài mới.
2.1 GTB 1’
2.2.Giảng bài.
HĐ1.Thảo luận nhóm.
MT:HS biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, đối với dân tộc.
 20’
HĐ2. Giới thiệu về tuổi đời hoạt động của Bác Hồ.
HĐ3: Nhắc nhở
3.CC- dặn dò2’
-Bắt nhịp, yêu cầu.
-Dẫn dắt, ghi tên bài.
-Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-Bác Hồ sinh vào ngày tháng năm nào? Ở đâu?
-Bác đã có công như thế nào với dân tộc VM?
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
-GV giới thiệu về tuổi đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ.
-Nhận xét, dặn HS.
* Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm 
* Chú ý ăn uống hợp vệ sinh 
* không nên ăn thức ăn ôi thiu để tránh ngộ độc thức ăn
*Triển khai truyền thông phòng chống HIV- AIDS trong HS
*Vận động HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nơi các em ở, tích cực cùng phòng chống HIV- AIDS vì đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu mắc phải khó cứu chữa
* Nhắc nhở HS thực hiện tốt phong trào “ hai không trong học tập”
 - Nhận xét tiết học,dặn dò
-Hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng.
-Nghe và nhắc lai tên bài học.
-Quan sát và thảo luận các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
-Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về một ảnh.
-Cả lớp trao đổi.
-Bác sinh ngày19/5/1890
-Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
-Bác là người tìm ra con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.Là người đọc bản tuyên ngôn độc lập ....
-Đại diện một số HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe
- lắng nghe
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Sinh hoạt lớp
Tìm hiểu về tuổi đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ 
và thực hiện lời dạy của Bác đối với thiếu nhi.
I. Mục tiêu.
-Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam.
-HS biết qua về tuổi đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
-Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện tranh, ảnh về Bác hồ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động.
2.Bài mới.
HĐ1.Thảo luận nhóm.
MT:HS biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, đối với dân tộc.
 20’
HĐ2. Giới thiệu về tuổi đời hoạt động của Bác Hồ.
HĐ3: Nhắc nhở
3.CC- dặn dò2’
-Bắt nhịp, yêu cầu.
-Dẫn dắt, ghi tên bài.
-Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-Bác Hồ sinh vào ngày tháng năm nào? Ở đâu?
-Bác đã có công như thế nào với dân tộc VM?
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
-GV giới thiệu về tuổi đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ.
-Nhận xét, dặn HS.
* Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm 
* Chú ý ăn uống hợp vệ sinh 
* không nên ăn thức ăn ôi thiu để tránh ngộ độc thức ăn
*Triển khai truyền thông phòng chống HIV- AIDS trong HS
*Vận động HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nơi các em ở, tích cực cùng phòng chống HIV- AIDS vì đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu mắc phải khó cứu chữa
* Nhắc nhở HS thực hiện tốt phong trào “ hai không trong học tập”
 - Nhận xét tiết học,dặn dò
-Hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng.
-Nghe và nhắc lai tên bài học.
-Quan sát và thảo luận các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
-Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về một ảnh.
-Cả lớp trao đổi.
-Bác sinh ngày19/5/1890
-Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
-Bác là người tìm ra con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.Là người đọc bản tuyên ngôn độc lập ....
-Đại diện một số HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe
- lắng nghe
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tổng kết chủ điểm – trò chơi.
I. Mục tiêu.
Củng cố và hệ thống lại những hoạt động mà mình đã được học tìm hiểu trong chương trình lớp 3.
Nhận ra những mặt mình đã đạt đươc và những cái mình chưa làm được để rút kinh nghiệm cho năm học sau.
II. Chuẩn bị:
-Chuẩn bị ô chữ cho trò chơi.
Đi tìm ô chữ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu: 2’
2.Nội dung của buổi tổng kết.
Nhận xét, nhắc nhở
3. Dặn dò:
- Nêu yêu cầu tiết tổng kết.
- Chúng ta đã học những bài học nào có liên quan đến hoạt động ngoài giờ?
- Nêu những hoạt động mà học sinh làm được và những hoạt động chưa làm đựơc.
- Tuyên dương khuyếnh khích những thành tích tốt của cá nhân và tập thể.
- Tổ chức trò chơi.
- Nêu và phổ biết luật chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
* Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm 
* Chú ý ăn uống hợp vệ sinh 
* không nên ăn thức ăn ôi thiu để tránh ngộ độc thức ăn
*Triển khai truyền thông phòng chống HIV- AIDS trong HS
*Vận động HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nơi các em ở, tích cực cùng phòng chống HIV- AIDS vì đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu mắc phải khó cứu chữa
* Nhắc nhở HS thực hiện tốt phong trào “ hai không trong học tập”
 - Nhận xét tiết học,dặn dò
- Nối tiếp nêu mỗi HS nêu 1 chủ đề sinh họat.
- Lắng nghe.
- Thực hiện chơi theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét.
- Lắng nghe cùng thực hiện
 -Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docHDNG L.5.doc