Giáo án Học vần lớp 5

Giáo án Học vần lớp 5

A. MỤC TIÊU: (theo chuẩn kiến thức & kỹ năng)

B. CHUẨN BỊ:

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 235 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Học vần lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1, 2, 3
Thứ hai, ngày 10 tháng 8 năm 2009
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
(Chuẩn KTKN:; SGK:)
MỤC TIÊU: (theo chuẩn kiến thức & kỹ năng)
CHUẨN BỊ:
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Xây dựng cho HS một số nề nếp học tập môn tiếng việt.
Cách trình bày.
Cách phát biểu.
Cách ngồi.
Cách giơ tay.
Cách đưa bảng.
Xây dựng nề nếp học nhóm, học tổ.
Cách mời bạn thảo luận, trình bày và giới thiệu trước lớp.
Bầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, nhóm trưởng.
Sinh hoạt nội qui nhà trường.
Tuần 1
Tiết 4, 5, 6
Thứ Ba, ngày 11 tháng 8 năm 2009
CÁC NÉT CƠ BẢN
(Chuẩn KTKN:; SGK:)
MỤC TIÊU: (theo chuẩn kiến thức & kỹ năng)
CHUẨN BỊ:
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định lớp
Dạy và học bài mới
Giới thiệu bài
Tiết học hôm nay cô và các em tìm hiểu chung những nét cơ bản.
GV ghi tựa bài lên bảng.
Bài mới:
GV viết lên bảng:
Nét ngang: ¾
Nét sổ (thẳng): ½
Nét xiên trái: \
Nét xiên phải: /
Nét móc xuôi: 
Nét móc ngược: 
Nét cong hở phải: C
Nét cong hở trái: 
Nét khuyết trên: 
Nét khuyết dưới: 
Nét thắt: e
Nét cong kính: O
GV đọc mẫu từng nét và cho HS đọc.
GV gọi HS đọc lại.
GV cho HS đọc lại và viết vào bảng con.
GV HD HS tập tô các nét cơ bản ở vở Tập Viết.
GV tô mẫu.
GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
HS nhắc lại tựa bài.
HS đọc : HS yếu đọc nhiều lần.
HS đọc: cá nhân nhóm lớp.
HS tập viết ở bảng con. GV theo giúp đỡ HS yếu viết các nét cơ bản.
HS tô vào vở Tập Viết.
Tuần 1
Tiết 
Thứ tư, ngày 12 tháng 8 năm 2009
Bài 1: e
(Chuẩn KTKN: 6 ; SGK: )
MỤC TIÊU: (theo chuẩn kiến thức & kỹ năng)
Nhận biết được chữ và âm e.
Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
Luyện nói 4- 5 chủ đề học tập ( SGK) ( HS K,G ).
CHUẨN BỊ:
SGK, bảng phụ.
Tranh minh hoạ các tiếng: bé, me, xe, ve
Tranh minh hoạ phần luyện nói về các “lớp học” của loài chim, ve, ếch, gấu và của HS.
Bộ thực hành TV.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1-2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
_ GV kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
_ Hướng dẫn các em cách giữ gìn sách vở: không được làm quăng mép sách, không viết, vẽ vào sách.
3. Bài mới:
*.Giới thiệu bài:
_ GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì? 
_Bé, me, ve, xe là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm e.
_ Cho HS đồng thanh: e
*.Dạy chữ ghi âm: 
_ GV viết trên bảng chữ e
a) Nhận diện chữ e: 
_ GV viết (tô) lại chữ e đã viết sẵn trên bảng và nói: 
“Chữ e gồm một nét thắt”
_ GV hỏi: 
+ Chữ e giống hình cái gì?
GV thao tác cho HS xem.
b) Nhận diện âm và phát âm:
_ GV phát âm mẫu: e
_GV chỉ bảng: e
GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
Gv yêu cầu hs cài âm e 
c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con:
_GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái e 
 +Cách viết: Đặt bút trên dòng kẻ 1 viết nét thắt cao hai ô li và kết thúc trên dòng kẻ 1.
- NX.
TIẾT 3
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
_ GV sửa phát âm
b) Luyện viết:
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế.
NX.
 c) Luyện nói:
_GV treo tranh và đặt câu hỏi: 
+ Quan sát tranh em thấy những gì?
+ Mỗi tranh nói về loài vật gì?
+ Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì?
+ Các bức tranh có gì là chung?
_ GV chốt lại: Học là cần thiết nhưng rất vui. Ai ai cũng phải đi học và phải học hành chăm chỉ. Vậy lớp ta có thích đi học đều và học tập chăm chỉ không?
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Dặn dò: 
hát
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Tranh bé, me, ve, xe
_ Cả lớp đồng thanh
 (Hình sợi dây vắt chéo)
_cá nhân , dãy , cả lớp.
-lớp thực hiện .
_HS ngồi thẳng, ngồi đúng tư thế.
_HS viết vào bảng con: chữ e
_HS lần lượt phát âm âm e
_HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
_HS tập tô chữ e.
_HS quan sát vàtrả lời ( K, G )
+Cho HS theo dõi và đọc theo. 
+ HS tìm chữ vừa học. 
_ Học lại bài, tự tìm chữ ở nhà. 
 + Xem trước bài 2: b
Tuần 1
Thứ năm, ngày 13 tháng 8 năm 200...
Bài 2: b
( Chuẩn KTKN: 6 ; SGK: )
MỤC TIÊU: (theo chuẩn kiến thức & kỹ năng)
_ HS nhận biết được chữ và âm b
_ Đọc được :be
_ Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
CHUẨN BỊ:
_ Giấy ô li (để treo trên bảng) có viết chữ cái b, hoặc bảng có kẻ ô li (phóng to)
_ Sợi dây (hoặc vật tương tự chữ b) để minh hoạ nét cho chữ b
_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, bê, bóng, bà
_ Tranh minh hoạ phần luyện nói: chim non, gấu, voi, em bé đang học; hai bạn gái chơi xếp đồ
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1-2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc:
+ GV chuẩn bị tranh
_ Viết: GV đọc cho HS viết
2/ .Giới thiệu bài:
_ GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai?
+ Tranh vẽ cái gì? 
Giải thích: Bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm b
3/ Dạy chữ ghi âm: 
_ GV viết trên bảng chữ b và nói: Đây là chữ b (bờ) 
+ Cách phát âm: môi ngậm lại, bật hơi ra, có tiếng thanh.
+ GV phát âm: b 
a) Nhận diện chữ: 
_ GV viết (tô) lại chữ b đã viết sẵn trên bảng và nói: 
+ Chữ b gồm hai nét: nét khuyết trên và nét thắt.
_ GV hỏi: 
+ So sánh chữ b với chữ e đã học?
b) Ghép chữ và phát âm:
_ Bài trước chúng ta học âm e. Bài này chúng ta học thêm âm b. Âm b đi với âm e cho ta tiếng be
_ GV viết bảng: be và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng be trong SGK
b
e
be
_ GV hỏi: Vị trí của b và e trong be như thế nào?
_ GV phát âm mẫu: be
 GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm
c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con:
* Hướng dẫn viết chữ vừa học: (đứng riêng)
_GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái b theo khung ô li được phóng to vừa viết vừa hướng dẫn qui trình
 +Cách viết: Đặt bút trên dòng kẻ 2 viết nét khuyết trên cao 5 ô li lia bút lên 2 ô li viết nét thắt và kếùt thúc dưới dòng kẻ 3.
_GV nhận xét chữ HS .
* Hướng dẫn viết tiếng có chữ vừa học (trong kết hợp)
_ GV hướng dẫn viết: be
_ GV nhận xét và chữa lỗi
TIẾT 3
4. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
_ GV sửa phát âm
b) Luyện viết:
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói: Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+ Ai đang học bài?
+ Ai đang tập viết chữ e?
+ Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ không?
+ Các bức tranh có gì giống nhau và khác nhau?
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Dặn dò: 
_ Chữ e
_ 2-3 HS lên bảng chỉ chữ e trong các tiếng: bé, me, xe, ve
_ Chữ e
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
 Cho HS đồng thanh: b
+ HS phát âm từng em.
+HS thảo luậïn và trả lời
 -Giống: nét thắt của e và nét khuyết trên của b
 -Khác: chữ b có thêm nét thắt
HS ghép tiếng be
_ HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
_HS ngồi thẳng, ngồi đúng tư thế.
_HS viết vào bảng con: chữ b
_Viết bảng: be
Lưu ý: nét nối giữa b và e
_HS lần lượt phát âm âm b và tiếng be
 HS vừa nhìn chữ vừa phát âm
_HS tập tô chữ b, be.

_HS quan sát vàtrả lời
+Giống: Ai cũng đang tập trung vào việc học
+Khác: Các loài khác nhau, các công việc khác nhau: xem sách, tập đọc, tập viết, kẻ vở, vui chơi
+Cho HS theo dõi và đọc theo. 
+ HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà. 
Tuần 1
Thứ sáu, ngày 14 tháng 8 năm 2009
Bài 3: /
( chuẩn KTKN:; SGK:)
MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức & kỹ năng)
HS nhận biết được dấu và thanh sắc (/)
Đọc được tiếng bé
Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong Sgk.
CHUẨN BỊ:
Giấy ô li (để treo trên bảng) hoặc bảng có kẻ ô li (phóng to)
Các vật tựa như hình dấu sắc
Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, cá, (lá) chuối, chó, khế
Tranh minh hoạ phần luyện nói: một số sinh hoạt của bé ở nhà và ở trường
Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1-2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc:
+ GV chuẩn bị tranh
_ Viết: GV đọc cho HS viết
1.Giới thiệu bài:
_ GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai?
+ Tranh vẽ cái gì? 
Giải thích: Bé, cá, (lá) chuối, chó, khế là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu và thanh sắc. GV chỉ dấu sắc (/) trong bài và cho HS phát âm các tiếng có thanh sắc.
_ GV nói: Tên của dấu này là dấu sắc
2.Dạy chữ ghi âm: 
_ GV viết trên bảng dấu và nói: Đây là dấu sắc
+ GV phát âm: dấu sắc 
a) Nhận diện chữ: 
_ GV viết (tô) lại dấu đã viết sẵn trên bảng và nói: 
+ Dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải.
_ GV đưa ra các hình, mẫu vật hoặc dấu sắc trong bộ chữ cái để HS có ấn tượng nhớ lâu.
_ GV hỏi: 
+ Dấu sắc giống cái gì?
b) Ghép chữ và phát âm:
_ Bài trước chúng ta học âm e, b và tiếng be. Khi thêm dấu sắc vào be, ta được tiếng bé.
 _GV viết bảng chữ bé và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bé trong SGK
/
be
bé
_GV hỏi: Vị trí của dấu sắc trong bé như thế nào?
_ GV phát âm mẫu: bé
 GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm
c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
* Hướng dẫn viết dấu thanh vừa ho ... g các từ ngữ và câu ứng dụng
_ Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và Công
CHUẨN BỊ:
_ Bảng ôn trang 120 SGK
_ Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng Quạ và Công
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
2’
22’
25’
5’
10’
10’
2’
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc:
_ Viết: GV đọc cho HS viết 
1.Giới thiệu bài: Có 2 cách
 *Cách 1: Khai thác khung đầu bài:
_ GV hỏi:
+Đọc tiếng trong khung?
+ Trong tranh (minh họa) vẽ gì?
 Từ đó đi vào bài ôn
*Cách 2:
_ GV hỏi:
+ Tuần qua chúng ta học được những vần gì mới?
 GV ghi bên cạnh góc bảng các vần mà HS nêu
_GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo dõi xem đã đủ chưa và phát biểu thêm
2.Ôn tập: 
a) Các vần vừa học: 
+GV đọc âm
b) Ghép chữ thành vần:
_ Cho HS đọc bảng
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_ Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng
_GV chỉnh sửa phát âm của HS 
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
_GV đọc cho HS viết bảng
_Cho HS viết vào vở Tập viết
_GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết 
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Nhắc lại bài ôn tiết trước
_ Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng 
_ GV chỉnh sửa phát âm cho các em
* Đọc câu thơ ứng dụng:
_ GV giới thiệu câu ứng dụng
_Cho HS đọc câu ứng dụng: 
 Chỉnh sửa lỗi phát âm, khuyến khích HS đọc trơn 
b) Luyện viết và làm bài tập:
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Kể chuyện: Quạ và Công
_ GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa
 Ngày xưa, bộ lông của Quạ và Công chưa có màu như bây giờ. Một hôm, chúng bàn nhau đi tìm màu để vẽ lại cho thật đẹp.
 Quạ vẽ cho Công trước. Quạ vẽ rất khéo. Thoạt tiên nó dùng màu xanh tô đầu, cổvà mình Công. Rồi nó lại nhởn nha tỉa vẽ cho từng chiếc lông ở đuôi Công. Mỗi chiếc lông đuôi đều được vẽ những vòng tròn và được tô màu óng ánh, rất đẹp. Vẽ xong, Công còn phải xòe đuôi phơi cho thật khô
 Đến lượt Công vẽ cho Quạ. Công vốn không khéo tay, nên lung túng lắm. Bỗng có tiếng lợn kêu, trong làng đang có đám. Quạ nghĩ: giá kịp thì mình sẽ kiếm được một bữa ngon lành. Quạ liền giục Công:
 -Vẽ nhanh lên. Mình không ưa màu lòe loẹt
 Bị giục, Công lại càng lúng túng. Tiếng lợn kêu ngày một to. Quạ sốt ruột. Nó bảo Công đổ hết các màu lên mình nó. Công khuyên mãi chẳng được. Nó đành làm theo lời bạn
 Cả bộ lông Quạ bỗng trở nên xám xịt, nhem nhuốc. Quạ hấp tấp bay đi- Nó chẳng còn tâm trí đâu mà để ý đến bộ lông của nó lúc này
_ GV cho HS kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. 
-Tranh 1: Quạ vẽ cho Công trước. Quạ vẽ rất khéo. Thoạt tiên nó dùng màu xanh tô đầu, cổ và mình Công. Rồi nó lại nhẩn nha tỉa vẽ cho từng chiếc lông ở đuôi Công. Mỗi chiếc lông đuôi đều được vẽ những vòng tròn và được tô màu óng ánh, rất đẹp
-Tranh 2: Vẽ xong, Công còn phải xòe đuôi phơi cho thật khô
-Tranh 3: Công khuyên mãi chẳng được. Nó đành làm theo lời bạn
Tranh 4: Cả bộ lông Quạ bỗng trở nên xám xịt, nhem nhuốc
* Ý nghĩa câu chuyện:
_Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK)
_Dặn dò: 
_2-4 HS đọc các từ ngữ ứng dụng: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh, đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương
_2-3 HS đọc câu ứng dụng: 
 Cái gì cao lớn lênh khênh
 Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra?
_ Viết vào bảng con: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh
+ HS nêu ra các vần đã học trong tuần
_HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn
+ HS chỉ chữ
+HS chỉ chữ và đọc âm
_ HS đọc các vần ghép được từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn
_ Nhóm, cá nhân, cả lớp
(bình minh, nhà rông, nắng chang chang)
_ Viết bảng: bình minh
_Tập viết: bình minh
_Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa
_Đọc: 
 Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
 Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng
_Đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân 
_HS tập viết các chữ còn lại trong Vở tập viết
_HS lắng nghe
_Sau khi nghe xong HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 60
-Bảng con
+Tranh minh họa SGK
-Bảng ôn SGK, trang 120
-Bảng con
-Vở tập viết
-Bảng ôn
-Tranh vẽ câu ứng dụng
-Tranh kể chuyện SHS
Tiết 200, 201, 202
Thứ năm , ngày 12 tháng 11 năm 2009
Bài 60: om- am
( chuẩn KTKN : 18 ; SGK : ) 
MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
 _ HS đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm ; từ và câu ứng dụng
 _ Viết được :om , am , làng xóm , rừng tràm 
 _ Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn
CHUẨN BỊ:
 _ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_ GV nhận xét và cho điểm
Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
_ Hôm nay, chúng ta học vần om, am.
_ GV viết lên bảng om, am
_ Đọc mẫu: om- am
2.Dạy vần: 
om
a) Nhận diện vần: 
_Phân tích vần om?
_ So sánh vần om với vần on
b) Đánh vần:
* Vần: 
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_ Có vần om muốn có tiếng xóm cô thêm âm x trước vần om và dấu sắc trên đầu âm o
_ GV viết lên bảng xóm
_Phân tích tiếng xóm?
_Cho HS đánh vần tiếng: xóm
_ Các em quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì
_ GV viết lean bảng làng xóm
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: o-m-om
+Tiếng khóa: xờ-om-xom-sắc-xóm
+Từ khoá: làng xóm
+ Cho HS ghép vần om và tiếng xóm
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
_GV viết mẫu: om
_GV lưu ý nét nối giữa o và m
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: xóm
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
 Tiết 2
am
a) Nhận diện vần: 
_Phân tích vần am?
_So sánh am và om?
b) Đánh vần:
* Vần: 
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
Có vần am muốn có tiếng tràm cô thêm âm tr trước vần am và dấu huyền trên đầu âm a
_ Cho HS phân tích tiếng tràm
_Cho HS đánh vần tiếng: tràm
_ Các em quan sát tranh và cho cô biết tranh vẽ gì ?
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: a-m-am
+Tiếng khóa: trờ-am-tram-huyền-tràm
+Từ khoá: rừng tràm
_ Cho HS ghép vần am và tiếng tràm
c) Viết:
*Vần đứng riêng:	
_GV viết mẫu: am
_GV lưu ý nét nối giữa a và m
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: tràm
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ: GV đọc mẫu
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung ( Từ nào không phân tích được thì bỏ)
TIẾT 3
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV giới thiệu câu ứng dụng và đọc mẫu
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Nói lời cảm ơn
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Bức tranh vẽ gì?
+Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
+Em đã bao giờ nói “Em xin cảm ơn!” chưa?
+Khi nào ta phải cảm ơn?
_ Hát
+ HS TB, Y 
+2-4 HS đọc các từ: bình minh, nhà rông, nắng chang chang
+Đọc câu ứng dụng: HS K, G 
Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng
_ Đọc theo GV
_o và m
_ HS K, G so sánh
+ Giống : bắt đầu bằng o
+ Khác : om kết thúc bằng m
_Đánh vần: o-m-om ( HS TB, Y )
+ HS đọc : cá nhân , nhóm, lớp ( G, K, TB, Y )
_ HS TB, Y phân tích
_Đánh vần: xờ-om-xom-sắc-xóm ( HS TB , Y )
+ HS đọc : cá nhân, nhóm, lớp ( G, K, TB, Y )
_ Tranh vẽ làng xóm
_Đọc: làng xóm
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_ HS ghép
_ Viết bảng con: om
_Viết vào bảng: xóm
_a và m
_HS K, G trả lời TB, Y lập lại
+Giống: kết thúc bằng m
+Khác: am mở đầu bằng a
_Đánh vần: a-m-am ( TB, Y )
+ HS đọc: cá nhân, nhóm , lớp ( G, K, TB, Y )
_ HS TB, Y phân tích 
_Đánh vần: trờ-am-tram-huyền-tràm ( HS TB, Y )
+ HS đọc : cá nhân, nhóm, lớp ( G, K, TB, Y )
_ Tranh vẽ rừng tràm
_Đọc: rừng tràm
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_Viết bảng con: am
_Viết vào bảng: tràm
_2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng ( K, G )
_ TB, Y tìm
_ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp ( G, K, TB, Y ) 
_ Lần lượt phát âm: om, xóm, làng xóm, am, tràm, rừng tràm
_Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
_2-3 HS đọc (G, K )
_ HS TB, Y tìm
_ HS đọc : cá nhân, nhóm, lớp
_Tập viết: om, am, xóm làng, rừng tràm
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV gọi 1 vài HS đọc lại bài :	
- Về nhà học bài và xem trước bài ong ông :	
- GV nhận xét tiết học: 	
- 	
DUYỆT: ( ý kiến góp ý)
TỔ TRƯỞNG	HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docHV1.doc