Giáo án Kể chuyện 5 - Tiết 1 đến tiết 19

Giáo án Kể chuyện 5 - Tiết 1 đến tiết 19

I. MỤC TIÊU:

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)

- Học sinh: SGK

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Kiểm tra SGK

3.Bài mới:

- Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện về anh “Lý Tự Trọng”.

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài

Phương pháp : Kể chuyện , giảng giải

- GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần)

-Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt _Giải nghĩa một số từ khó

Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca

* Hoạt động 2: - Hướng dẫn học sinh kể

Phương pháp: Trực quan, thực hành

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kể chuyện 5 - Tiết 1 đến tiết 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngàytháng.năm 2009
TUẦN:1
Tiết 1: 	 
 LÝ TỰ TRỌNG 
I. MỤC TIÊU: 
-Dùa vµo lêi kĨ cđa GV vµ tranh minh ho¹, kĨ ®­ỵc toµn bé c©u chuyƯn vµ hiĨu ®­ỵc ý nghÜa c© chuyƯn.
-HiĨu ý nghÜa c©u chuyƯn: Ca nghỵi Lý Tù Träng giµu lßng yªu n­íc, dịng c¶m b¶o vƯ ®éng ®éi, hiªn ngang, bÊt khuÊt tr­íc kỴ thï
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
3.Bàøi mới: 
- Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện về anh “Lý Tự Trọng”. 
-Lắng nghe
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Phương pháp : Kể chuyện , giảng giải
- GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần)
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh 
-Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt _Giải nghĩa một số từ khó 
Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca 
* Hoạt động 2: - Hướng dẫn học sinh kể
Lớp lắng nghe
Phương pháp: Trực quan, thực hành 
a) Yêu cầu 1
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh
- HS nêu lời thuyết minh cho 6 tranh. 
- GV nhận xét, treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 tranh 
- Cả lớp nhận xét 
b) Yêu cầu 2 
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh. 
- Cả lớp nhận xét 
- GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật thì vào phần mở bài các em phải giới thiệu ngay nhân vật em sẽ nhập vai. 
- Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời nhân vật để kể. 
- GV nhận xét. 
- Nghe
* Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức nhóm 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
- Nhóm trưởng phân các bạn tìm ý nghĩa rồi nộp lại cho nhóm trưởng. 
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GV nhận xét chốt lại. 
- Các nhóm khác nhận xét. 
Người anh hùng dám quên mình vì đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Là thanh niên phải có lý tưởng. 
- Lắng nghe
Củng cố: 
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
- Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện -> lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất. 
4. Tổng kết - dặn dò 
- Về nhà tập kể lại chuyện. 
-Lắng nghe
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất nước”. 
- Nhận xét tiết học
Thứ năm , .ngàytháng.năm 2009
TUẦN 2
Tiết:2
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng 
 danh nhân của nước ta .
I. Mục tiêu: 
Chän ®­ỵc mét truyƯn viÕt vỊ anh hïng, danh nh©n cđa n­íc ta vµ kĨ l¹i ®­ỵc râ rµng, ®đ ý
-HiĨu néi dung chÝnh vµ biÕt trao ®ỉi vỊ ý nghÜa cđa c©u chuyƯn
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy - trò : Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm (giọng kể - thái độ). 
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện về anh Lý Tự Trọng. 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Các em đã được nghe, được đọc các câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất nước. Hôm nay, các em hãy kể câu chuyện mà em yêu thích nhất về các vị ấy. 
-Lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hd HS kể chuyện 
- Hoạt động lớp
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng danh nhân ở nước ta. 
- 2 học sinh lần lượt đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề. 
- Gạch dưới: đã nghe, đã đọc, anh hùng danh nhân của nước ta. 
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa. 
- Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ. 
- 1, 2 học sinh đọc đề bài và gợi ý. 
- Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã chọn. 
- Dự kiến: bác sĩ Tôn Thất Tùng, Lương Thế Vinh. 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh kể câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
- Học sinh giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn. 
- 2, 3 HS khá giỏi giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến một hai câu. 
- Học sinh làm việc theo nhóm. 
- Từng học sinh kể câu chuyện của mình. 
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Đại diện nhóm kể câu chuyện. 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
- Nhắc lại một số câu chuyện. 
- Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể chuyện ® Lớp nhận xét để chọn ra bạn kể hay nhất. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Tìm thêm truyện về các anh hùng, danh nhân. 
-Lắng nghe
- Chuẩn bị: Kể một việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. 
- Nhận xét tiết học 
Thứ năm, ngàytháng..năm 2009
TUẦN 3
Tiết 3
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
 KĨ ®­ỵc 1 c©u chuyƯn ( ®· chøng kiỊn, tham gia hoỈc ®­ỵc biÕt qua truyỊn h×nh, phim ¶nh hay ®· nghe, ®· ®äc ) vỊ ng­êi cã viƯc lµm tèt gãp phÇn x©y dùng quª h­¬ng ®Êt n­íc.
- BiÕt trao ®ỉi vỊ ý nghi· cđa c©u chuþƯn ®· kĨ 
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
Ÿ Nhận xét, đánh giá 
- 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được nghe, hoặc đã đọc về danh nhân. 
3. Bài mới: Giới thiệu mục tiêu bài:
“Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
-Lắng nghe
Đề bài: Kể lại việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. 
-Đọc
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể .
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm 
Phương pháp: Đ.thoại, kể chuyện 
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài. 
- 1 HS đọc đề bài - cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu học sinh phân tích đề 
- Lưu ý câu chuyện học sinh kể là câu chuyện em phải tận mắt chứng kiến hoặc những việc chính em đã làm. 
- Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ quan trọng. 
- HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. 
- Có thể học sinh kể việc làm chưa tốt của bản thân. Từ đó rút ra suy nghĩ của bản thân và bài học thấm thía cho mình. 
- Học sinh có thể trao đổi những việc làm khác. 
- Lần lượt HS nêu đề tài em chọn kể. 
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 (Tìm các câu chuyện ở đâu?) ý 3 (Kể ntn?). 
- Học sinh đọc thầm ý 3. 
* Hoạt động 2: T.hành, luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
PP: Thảo luận nhóm, kể chuyện. 
b) Thực hành kể chuyện trong nhóm. 
- HS viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể (MĐ - DB - KT). 
- Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện của mình cho nhóm nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
Ÿ Giáo viên theo dõi từng nhóm để uốn nắn - sửa chữa. 
c)Thực hành kể chuyện trước lớp. 
- Đại diện nhóm kể câu chuyện của mình. 
Ÿ Giáo viên theo dõi chấm điểm 
- Cả lớp theo dõi 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Khen ngợi, tuyên dương 
- Lớp chọn bạn kể chuyện hay nhất 
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Tập kể lại câu chuyện 
-Lắng nghe
- Chuẩn bị: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
- Nhận xét tiết học 
Thứ năm , ngàytháng..năm 2009
TUẦN 4
Tiết 4 : 
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI 
I. Mục tiêu: 
-Dùa vµo lêi kĨ cđa GV, h×nh ¶nh minh ho¹ vµ lêi thuyÕt minh, kĨ l¹i ®­ỵc c©u chuyƯn ®ngs ý, ng¾n gän, râ cac chi tiÕt trong chuyƯn.
-HiĨu ý nghi·: Ca ngỵi ng­êi Mü cã l­¬ng t©m dịng c¶m ®· ng¨n chỈn vµ tè c¸o téi ¸c cđa qu©n ®éi Mü trng chiÕn tranh x©m l­ỵc ViƯt Nam.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh, ảnh
- HS: SGK
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 
3. bài mới: Giới thiệu mục tiêu của bài học
-Lắng nghe
* Hoạt động 1: 
- Giáo viên kể chuyện 1 lần 
- HS lắng nghe và quan sát tranh. 
- Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim:
+ Mai-cơ: cựu chiến binh 
+ Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy 
+ An-drê-ốt-ta: cơ trưởng 
+ Hơ-bớt: anh lính da đen 
+ Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát. 
- Theo dõi
- Giáo viên kể lần 2 - Minh họa và giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể . 
Phương pháp: Kể chuyện. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình. 
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
* Hoạt động 4: Củng cố 	
- Tổ chức thi đua 
- Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình. 
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà tập kể lại chuyện 
-Lắng nghe
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
- Nhận xét tiết học 
Thứ năm , ngày..tháng.năm 2009
TUẦN 5
Tiết 5 : 	 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ HỌC 
Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình , 
 chống chiến tranh 
I. Mục tiêu: 
-KĨ l¹i ®­ỵc c©u chuyƯn ®· nghe , ®· ®äc ca ngỵi hoµ b×nh, chèng chiÕn tranh; biÕt trao ®ỉi vỊ néi dung ý nghÜa cđa c©u chuyƯn
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án
- HS : 1 số truyện theo yêu cầu
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” 
3. bài mới: 
Các em đã được học rất nhiều bài về chủ điểm hòa bình. Trong tiết hôm nay, các em sẽ tập kể những chuyện đã nghe, đã đọc ngắn với chủ điểm hòa bình. 
-Lắng nghe
* Hoạt động 1 ... øi.
- HS phân tích đề bài – Xác định dạng kể.
Đọc gợi ý 1.
HS lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh lập dàn ý.
Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- Đọc gợi ý 3, 4.
Học sinh lần lượt kể chuyện.
Lớp nhận xét.
Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện.
Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
-Lắng nghe
Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2009
TUẦN:16
Tiết 16 : 
ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm gia đình .
I. Mục tiêu: 
KĨ ®­ỵc mét buỉi sum häp ®Çm Êm cđa gia ®×nh theo g¬Þ ý cđa SGK
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: 
+ Học sinh: Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện 
 kể về một gia đình hạnh phúc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
3. Baì mới: 
Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài:“Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
Đề bài 1: Kể chuyện về một gia dình hạnh phúc.
• Lưu ý học sinh: câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia.
• Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện, dàn ý.
Phương pháp:, Đàm thoại, phân tích, thuyết trình.
Yêu cầu 1 học sinh đọc gợi ý 3.
· GV chốt lại dàn ý mỗi phần, hướng các em nhận xét và rút ra ý chung.
· Giúp học sinh tìmh được câu chuyện của mình.
- Nhận xét.
v	Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
-Tuyên dương.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gia đình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc ”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh lần lượt kể lại cââu chuyện.
 Cả lớp nhận xét.
-Lắng nghe
 Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh đọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả lời.
Học sinh đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình.
Học sinh lần lượt trình bày đề tài.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc.
Học sinh làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình.
1) GT câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia?
2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào?
Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện.
3) KL: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên.
Học sinh khá giỏi lần lượt đọc dàn ý.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh thực hiện kể theo nhóm.
Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể trong nhóm – Các bạn trong nhóm sửa sai cho bạn – Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện kể - Cả lớp nhận xét.
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
-Lắng nghe
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
TUẦN:17
Tiết 17 : 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người em biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác 
I. Mục tiêu: 
Chän ®­ỵc mÉu chuyƯn nãi vỊ nh÷ng ng­êi biÐt sèng ®Đp, biÕt mang l¹i niỊm vui, h¹nh phĩc cho ngõ¬i kh¸c vµ kĨ l¹i d­ỵc râ rµng , ®đ ý, biÕt trao dỉi vỊ ND, ý nghÜa c¸au chuyƯn.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
 Học sinh lần lượt kể lại chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia .
Giáo viên nhận xét – cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài:“Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề.
Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
 * Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác
- • • Yêu cầu học sinh nêu đề bài – Có thể là chuyện : Phần thưởng, Nhà ảo thuật , Chuỗi ngọc lam
v Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể.
Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại.
· Giáo viên chốt lại:
· Mở bài:
+ Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật).
+ Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện. 
Nhận xét về nhân vật.
v	Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
- Nhận xét, cho điểm.
® Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình đem lại niềm vui cho mọi người .
v Hoạt động 4: Củng cố.
Nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Oân tập ”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
- 2 HS kể
- Lớp nhận xét
-Lắng nghe
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc đề bài.
HS phân tích đề bài – Xác định dạng kể.
Đọc gợi ý 1.
Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh lập dàn ý.
Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- Đọc gợi ý 1, 2, 3
Học sinh lần lượt kể chuyện.
Lớp nhận xét.
Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện.
Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
TUẦN:18
TIẾT 18: ÔN TẬP	 
Tiết 7
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Giúp học sinh nắm vững các câu chuyện đã được học
 - Học sinh kể được các câu chuyện đã học hoặc sưu tầm
II-CHUẨN BỊ:
 - Phiếu ghi các câu chuyện
III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1-Ổn định
 2-Kiểm tra :
 -Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3-Bài mới: Giới thiệu mục tiêu bài
 -Học sinh lần lượt bốc thăm lựa câu chuyện kể
 -Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá
 -Học sinh lần lượt kể
 -Giáo viên cùng học sinh nhận xét đánh giá
 4-Củng cố :
 Giáo viên nhận xét chung
 5-Dặn dị :
 Chuẩn bị học kỳ 2
 Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra 
Thứngày.tháng.năm 2009
TUẦN: 19
Tiết 19 : 
CHIẾC ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, qua câu chuyện Bác Hồ muốn khuyên cán bộ nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng, do đó cần làm tốt việc được phân công không nên so bì chỉ nghĩ đến quyền lợi của riêng mình vì công việc nào cũng quan trọng cũng đáng quý.
2. Kĩ năng: 	- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện chiếc đồng hồ.
3. Thái độ: 	- Có trách nhiệm của mình đối với công việc chung của gia đình, của lớp, trường, xã hội.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
	 Bảng phụ viết sẵn từ ngữ cần giải thích.
+ Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
 30’
 10’
18’
 2’
 1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tựa bài: Ôn tập kiểm tra.
Nhận xét bài kiểm tra.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ nghe câu chuyện “Chiếc đồng hồ”. Qua câu chuyện, các em sẽ hiểu thêm về trách nhiệm của mỗi người công dân đối với công việc chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện trực quan.
Vừa kể chuyện vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to như sách giáo khoa.
Sau khi kể, giáo viên giải nghĩa một số từ ngữ khó chú giải sau truyện.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
Phương pháp: Đàm thoại, kể chuyện, thảo luận.
* Yc 1: Kể từng đoạn câu chuyện 
GV nhắc nhở HS chú ý kể những ý cơ bản của câu chuyện không cố nhớ để lặp lại nguyên văn từng lời kể của thầy cô. 
Cho học sinh tập kể trong nhóm.
Tổ chức cho HS thi đua kể chuyện.
* Yc 2: Kể toàn bộ câu chuyện.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài, cho học sinh thi đua kể toàn bộ câu chuyện.
* Yc 3: Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
Chốt: Từ câu chuyện có thể hiểu rộng ra trong xã hội, mỗi người lao động gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, đáng quý.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tập kể lại chuyện.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh lần lượt kể lại cââu chuyện.
 Cả lớp nhận xét.
-Lắng nghe
Hoạt động lớp.
Học sinh lắng nghe và theo dõi.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- Lắng nghe
Từng cặp HS trao đổi, kể lại từng đoạn truyện theo tranh.
HS tiếp nối nhau thi đua kể chuyện từng đoạn
Nhiều HS thi đua kể toàn bộ câu chuyện.
Cả lớp đọc thầm lại câu hỏi, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
HS trao đổi trong nhóm rồi trình bày kq
Ví dụ: Câu chuyện khuyên ta hãy nghĩ đến lợi ích chung của tập thể thực hiện, làm tốt nhiệm vụ được phân công, không nên nghĩ đến quyền lợi riêng của bản thân mình.
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
- Học sinh tự chọn.
-Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docke chuyen CKT 20092010.doc