Giáo án Kể chuyện lớp 5 - Tiết học 1 đến tiết 34

Giáo án Kể chuyện lớp 5 - Tiết học 1 đến tiết 34

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

***  ***

Kể chuyện (tiết 1): Lý Tự Trọng.

I/Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói :

 - Dựa vào lời kể của GV và tranh , HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1 - 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt tự nhiên.

 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

 2. Rèn luyện kĩ năng nghe :

 - Tập trung nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.

II/Chuẩn bị: + Tranh minh họa truyện trong SGK.+ Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kể chuyện lớp 5 - Tiết học 1 đến tiết 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
***– & —***
Kể chuyện (tiết 1): Lý Tự Trọng.
I/Mục tiêu: 	1. Rèn kĩ năng nói :
	- Dựa vào lời kể của GV và tranh , HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1 - 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt tự nhiên.
	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
	 2. Rèn luyện kĩ năng nghe :
	- Tập trung nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II/Chuẩn bị: + Tranh minh họa truyện trong SGK.+ Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
 động 1:GV kể chuyện.
*Hoạt
 động 2:GV hướng dẫn kể chuyện.
*Hoạt
 động 3:Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn học môn kể chuyện.
Giới thiệu bài:Lý Tự Trọng
**GV kể lần 1 (không dùng tranh)
Viết bảng tên các nhân vật trong truyện. 
Giải nghĩa từ : sáng dạ, mít tinh, luật sư, 	thanh niên, Quốc tế ca.
 GV kể lần 2 (sử dụng tranh).	
 + GV vừa kể vừa chỉ vào tranh.
**HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. 
+ GV : dựa vào tranh minh họa và trí nhớ, tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
+ HS phát biểu - GV và lớp nhận xét.
+ GV treo bảng phụ đã viết sẵn lời thuyết minhcho mỗi tranh.
HS kể lại cả câu chuyện.
-Kể lại cốt truyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Kể chuyện theo nhóm :
	+Kể từng đoạn.
	+Kể toàn bộ câu chuyện.
-Thi kể chuyện trước lớp.
	+Cho HS thi kể theo lời nhân vật, chọn vai nào khi kể phải xưng tôi. 
**HS trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câuchuyện. (GV có thể gợi ý câu hỏi )
+ Vì sao người cai ngục gọi Trọng là "Ông Nhỏ"
+ Vì sao thực dân Pháp vẫn xử bắn anh mặc dùanh chưa đến tuổi thành niên ?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
**GV + HS bình chọn HS kể chuyện hay nhất.Tìm đọc câu chuyện ca ngợi anh hùng, danh nhân của nước ta. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
Lắng nghe, QS	 	tranh.
Đọc yêu cầu bài 1 
Làm việc cá nhân.
Theo mức độ tăng dần.1 HS đọc lại.
HS đọc yêu cầu BT 2-3.
Theo nhóm 3 
mỗi em kể 1 - 2 tranh.
2 HS thi kể.
2 HS thi kể nhập vai.
Nhóm 2 HS.
HS thực hiện.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
***– & —***
Kể chuyện (tiết 2): Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc
về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
I/Mục tiêu: 	1. Rèn kĩ năng nói :
	- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.	 2. Rèn luyện kĩ năng nghe :chăm chú nghe bạn kể, nh/xét đúng lời kể của bạn.
II/Chuẩn bị: + Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
	 + Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện; tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
 động 1:Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
*Hoạt
 động 2:HS kể chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
-HS kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng 
-Trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.
Giới thiệu bài:Kể các câu chuyện mình sưu tầm được về anh hùng, danh nhân khác của đất nước.
**Ghi đề bài, gạch chân từ ngữ cần chú ý.	
v Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta. 
 - GV giải nghĩa : "Danh nhân" là người có tiếng,công trạng với đất nước.
HS đọc gợi ý SGK.
**HS đọc lại gợi ý 3 SGK.
B1: Kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
B2:Thi kể chuyện trước lớp.
Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và giaolưu câu hỏi về nội dung ý nghĩa câuchuyện.
GV và HS nhận xét tính điểm theo :
	 + Nội dung câu chuyện hay, mới.
	 + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).
	 + Khả năng hiểu câu chuyện.
-Bình chọn HS kể chuyện hay nhất. 
**Nhận xét tiết học.
Đọc gợi ý trong SGK bài tập kể chuyện được chứng kiến, tham gia.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS lắng nghe.
 HS đọc đề.
 4 HS đọc nối tiếp. 1 HS đọc.
Nhóm 4 : các HS lần lượt kể cho nhau nghe.
- Mỗi nhóm 1 HS.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
***– & —***
Kể chuyện (tiết 3): Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Đề bài : Kể lại một việc làm tốt góp phần xây dựng
quê hương đất nước.
I/Mục tiêu: 	1. Rèn kĩ năng nói :
	- HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. 
	- Kể chuyện tự nhiên, chân thực.
	 2. Rèn kĩ năng nghe : chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của
II/Chuẩn bị: GV và HS có thể mang đến lớp một số tranh, ảnh minh họa những việc làm tốt thể hiện ý 	thức xây dựng quê hương, đất nước. Bảng lớp viết đề bài.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
 động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề.
*Hoạt
 động 2:HS kể chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về các anhhùng, danh nhân.
Giới thiệu bài:Kể cho nhau nghe về một việc làm tốt của một người mà em biết.
GV ghi đề : Kể một việc làm tốt góp phần xâydựng quê hương, đất nước.
- GV phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng.	
-GV lưu ý : là chuyện tận mắt chứng kiến.
- HS đọc gợi ý SGK.	
	 - GV gợi ý về cách kể chuyện :
	 + Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
	 + Giới thiệu người có việc làm tốt : người ấy là	ai ? Lời nói, hành động có gì đẹp? Em nghĩ gì?
-HS giới thiệu về đề tài mình sẽ kể và viết dàn ý vào vở nháp.	
**B1:Kể theo nhóm. 
+Từng cặp dựa vào dàn ý kể cho nhau nghe
+GV đến uốn nắn, giúp đỡ.
 B2:Thi kể trước lớp.
HS tiếp nối thi kể trước lớp.
GV chú ý HS ở các đối tượng.
-HS nói suy nghĩ của mình về nhân vật, trả lờicâu hỏi của bạn về ý nghĩa chuyện.
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị trước tiết kể chuyện : Tiếng vĩ cầm ở	Mỹ lai.
2HS trả lời.
HS mở sách.
HS lắng nghe.
HS đọc đề.
3 HS đọc tiếp nối.
HS trao đổi.
Nhóm đôi, kể cho nhau nghe.
Cá nhân 
Đặt câu hỏi chất vấn.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
***– & —***
Kể chuyện (tiết 4): Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
I/Mục tiêu: 	1. Rèn kĩ năng nói :
	- Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ phim trong SGK và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh; kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai; kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
	2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
	3. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
II/Chuẩn bị: + Các hình ảnh minh họa phim trong SGK.
 + Bảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ (16-3-19680; tên những người Mĩ trong câu chuyện.
 + Băng phim 30 phút Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai (nếu có).
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
 động 1:GV kể chuyện.
*Hoạt
 động 2:GV hướng dẫn kể chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
Kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quêhương đất nước. 
Giới thiệu bài:Truyện phim "Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai" của đạo	diễn Trần Văn Thuỷ đoạt giải con hạt vàng tạiLiên hoan phim Châu Á.
**B1:GV kể lần 1 (không dùng tranh)
Kết hợp ghi tên riêng, ngày, tháng, chức vụ và công việc của lính Mĩ (SGV/111).
 B2:GV kể lần 2 (sử dụng tranh). 
Kể và chỉ vào tranh minh họa (SGV/111).
**B1:Tìm hiểu yêu cầu đề.
 + HS đọc yêu cầu bài.
 + GV lưu ý : dựa vào lời thuyết minh của mỗi cảnh và nội dung câu chuyện để kể.
 B2:HS kể chuyện và trao đổi ý 	nghĩa câu chuyện.	
- Kể theo nhóm : HS kể từng đoạn theo nhóm	 
	 - Một em kể toàn bộ câu chuyện.
Thi kể trước lớp
+ Các nhóm cử đại diện thi kể.
- Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ Chuyện giúp bạn hiểu điều gì ?
+ Chuyện giúp bạn hiểu điều gì ?
+ Hành động của những người lính Mĩ có lương
tâm giúp bạn hiểu điều gì ?
Bình chọn HS kể hay nhất.
- 1 HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
**- GV nhận xét tiết học.
- Tìm câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiếntranh. 
HS trả lời.
HS mở sách.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
Lắng nghe, QS
	 	tranh.
Đọc yêu cầu bài 1 
HS trao đổi cặp đôi.
2 HS thi kể.
Đặt câu hỏi chất vấn 
2 HS thi kể nhập vai.
Nhóm 2 HS.
HS thực hiện.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
***– & —***
Kể chuyện (tiết 5): Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đọc
ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
I/Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói :
	- Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. 
	- Trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện).
	 2. Rèn kĩ năng nghe : chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.	
II/Chuẩn bị: Sách, báo, truyện ngắn với chủ điểm Hoà Bình.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
 động 1:Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
*Hoạt
 động 2:HS kể chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
HS dựa vào tranh kể lại 2 - 3 đoạn truyện :Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
Giới thiệu bài:Kể cho bạn nghe câu chuyện em được nghe, đọc có nội dung ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
**GV ghi đề bảng. Phân tích, gạch chân từ quan trọng.
Đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK/48.
Trao đổi về đề tài câu chuyện.
B1:Kể theo cặp. 
GV theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu.
B2:Thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Bình chọn HS kể chuyện hay nhất. 
** GV nhận xét tiết học.
- Kể lại chuyện em đã được chứng kiến nói về tình
hữu nghị giữa nhân dân ta với các nước hoặc nói về một nước mà em biết.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS lắng nghe.
 3HS đọc nối tiếp.
HS nêu tên câu chuyện sẽ kể.
Nhóm 2 HS
 Đặt câu hỏi thảo luận.
 -Mỗi nhóm 1 HS.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
***– & —***
Kể chuyện (tiết 6): Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Đề bài : ( Chọn 1 trong 2 đề sau )
Đề 1 : Kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể
hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
Đề 2 : Nói về một nước mà em được biết qua truyền hình, phim ảnh ... 
I/Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói :
	- HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với y ... năng nói :
- Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi và kể lại được toàn chuyện theo lời một nhân vật (Quốc, Lâm hoặc Vân).
- Hiểu câu chuyện; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe : 
- Nghe thầy (cô) KC, nhớ câu chuyện.
- Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
II/Chuẩn bị: 
 + Tranh minh họa truyện trong SGK.
 + Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong truyện và các từ ngữ khó.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
GV kể chuyện.
*Hoạt động 2:
GV hướng dẫn kể chuyện và trao đổi.
3.Củng cố, dặn dò:
Kể về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam.
Truyện kể về một lớp trưởng là nữ đã khiến các bạn nể phục.
**GV kể lần 1 (không dùng tranh).	
+Giới thiệu tên nhân vật và giải nghĩa từ khó "hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ..." SGV/187.
**GV kể lần 2 ( tranh minh họa).	
+Chỉ tranh kết hợp kể.	
+HS đọc yêu cầu 1 SGK/112.	
**Kể theo cặp	
+Quan sát tranh và kể từng đoạn theo tranh.
+HS đọc yêu cầu 2, 3 SGK/112.
+ Chọn nhân vật và nhập vai kể bạn bên cạnh nghe.
+ GV chọn 1 HS nhập vai kể mẫu.	
**Thi kể chuyện.	
+Đại diện nhóm.
+Chọn bạn nhập vai kể chuyện.
+Trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa.
**Bình chọn HS kể chuyện hay, trả lời câu hỏi 	thông minh.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Chuẩn bị cho tiết 30.	
2HS kể.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
Lắng nghe, QS
	 	tranh.
Đọc yêu cầu bài 1 
Nhóm 2 HS.
Đại diện.
HS lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : KÓ CHUYÖN ( TiÕt: 30)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọcvề một nữ anh hùng hoặcphụ nữ có tài.
I/Mục tiêu: 	 	 
1. Rèn kĩ năng nói :
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/Chuẩn bị: 	
 + Một số sách, truyện, báo, sách Truyện đọc lớp 5, ... viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có 	tài. + Bảng lớp viết đề bài.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
*Hoạt động 2:
HS kể chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
HS kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi.	 
Trả lời câu hỏi.
Kể chuyện đã đọc, đã nghe về một nữ anh hùng hay một phụ nữ có tài.
**GV viết đề bảng.	 - GV gạch chân từ quan trọng.	- Lớp theo dõi.
+Đọc gợi ý 1, 2, 3, 4/SGK.	
+GV lưu ý :cần tìm chọn chuyện ngoài SGK đã học
+HS nêu tên, giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.	
+Đọc gợi ý 2 SGK.
+Lập dàn ý cho câu chuyện sẽ kể.
**Kể theo nhóm.	
+ HS kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câuc huyện.
**Thi kể chuyện.	
+Xung phong hoặc đại diện nhóm. 	 
+Nêu ý nghĩa truyện.
+Trao đổi với bạn về nhân vật, chi tiết.
**Bình chọn HS kể chuyện hay, câu chuyện đặc sắc.
**Nhận xét tiết học.
Xem trước tiết 31.
2HS kể.
HS lắng nghe.
 HS đọc đề.
 4 HS đọc nối tiếp. 
 HS lần lượt từng 
2HS trao đổi.
- Mỗi nhóm 1 HS.
HS lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : KÓ CHUYÖN ( TiÕt: 31)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể về một việc làm tốt của bạn em.
I/Mục tiêu: 	 	 
1. Rèn kĩ năng nói :
- HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một bạn.
- Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật.
2. Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/Chuẩn bị: 	
 Bảng lớp viết đề bài của tiết KC.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: 
Tìm hiểu yêu cầu đề.
*Hoạt động 2:
HS kể chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
Kể lại chuyện đã đọc, đã nghe về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
Kể về một việc làm tốt của những người bạn xung quanh em.
**GV viết đề bảng.	 - GV gạch chân từ quan trọng.	
+HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK/130.	 
+GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
+HS lần lượt nêu tên, giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
+Lập nhanh dàn ý câu chuyện.
**Kể theo nhóm.	
+ Dựa vào dàn ý kể cho nhau nghe.	
+ Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
**Thi kể chuyện.	
Đại diện các nhóm kể xong nêu ý nghĩa truyện.
Trả lời câu hỏi của bạn : Bạn ấy có gì đáng phục? Tính cách có gì đáng yêu? ...
**Bình chọn HS kể chuyện hay, câu chuyện hay.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị tiết 32.
2HSkể.
HS lắng nghe.
HS đọc đề, lớp theo dõi.
3 HS đọc tiếp nối.
Nhóm đôi, kể cho nhau nghe.
Cử đại diện.
HS lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : KÓ CHUYÖN ( TiÕt: 32)
Đề bài: Nhà vô địch.
I/Mục tiêu: 	
 1. Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn của câu 	chuyện bằng lời người kể, kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
 2. Hiểu nội dung câu chuyện; trao đổi được với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.
II/Chuẩn bị:	
 + Tranh minh họa truyện trong SGK.
	 + Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
GV kể chuyện.
*Hoạt động 2:
GV hướng dẫn kể chuyện và trao đổi nội dung ý nghĩa.
3.Củng cố, dặn dò:
Kể về việc làm tốt của một người bạn.	
Trả lời câu hỏi ý nghĩa.
Một cậu bé nhỏ nhất nhưng được mọi người 	gọi là nhà vô địch.
**GV kể lần 1 (không dùng tranh).	
+Kể và ghi tên nhân vật bảng. 
+GV kể lần 2 ( tranh minh họa).
+Giọng kể GV theo hướng dẫn SGV/239. 
+HS đọc 3 yêu cầu SGK/139.
**Kể theo nhóm.	 
+Đọc yêu cầu 1 : quan sát tranh suy nghĩ và kể lại truyện cho bạn nghe.
+Đọc yêu cầu 2, 3 : kể theo lời nhân vật toàn bộ câu chuyện, nhập vai kể cho nhau nghe.
**Thi kể chuyện.	
+HS nhập vai và kể lại toàn bộ câu chuyện.
+Nêu ý nghĩa và trả lời câu hỏi của bạn.
**Bình chọn HS kể chuyện hấp dẫn. 
**GV nhận xét tiết học.
Kể lại chuyện và chuẩn bị cho tiết 33.
2HSkể.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
Lắng nghe, QS
2HS.
HS nhập vai kể theo nhón.
HS lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : KÓ CHUYÖN ( TiÕt: 33)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài :Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọcvề việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ emhoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội
I/Mục tiêu: 	 	 
1. Rèn kĩ năng nói :
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Hiểu câu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/Chuẩn bị: 
 + Bảng lớp viết đề bài.
	 + Tranh, ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em ...
	 + Sách, truyện, báo, tạp chí ... có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em. 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
*Hoạt động 2:
HS kể chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
Kể lại chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa.	
Kể lại chuyện nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
**GV ghi đề bảng.	
+Gạch chân từ quan trọng.
+GV chốt : Kể về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em.	
+Kể về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
+HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK.	 
+HS đọc thầm gợi ý 1, 2 suy nghĩ tìm câu chuyện sẽ kể.
+Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
+Nêu tên, giới thiệu câu chuyện kể.	 	
+Đọc lại gợi ý 3, 4 SGK.	
Lập dàn ý câu chuyện.
**Kể theo nhóm.	
+ Kể cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa.
**Thi kể trước lớp.	 
Đại diện nhóm kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trả lời câu hỏi của bạn. 
**Bình chọn HS kể chuyện hay nhất, câu trả lời hay.
**Nhận xét tiết học.
Kể lại chuyện và chuẩn bị tiết 34.
2HS kể.
HS lắng nghe.
 HS đọc đề, lớp theo dõi.
 4 HS đọc nối tiếp. 
Lần lượt từng HS.
2HS đọc.
- Mỗi nhóm HS.1 
Nhóm 2 HS.
Cử đại diện.
HS lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : KÓ CHUYÖN ( TiÕt: 34)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài: 1. Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội 	chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
 2. Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia 	công tác xã hội.
I/Mục tiêu: 	 	 	 
1. Rèn kĩ năng nói :
- Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí ... Cách kể giản dị, tựnhiên. 
2 Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/Chuẩn bị:	
 + Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC.
	 + Tranh, ảnh ... nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi; hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: 
Tìm hiểu yêu cầu đề.
*Hoạt động 2:
HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
Kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc về việc gia	đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ 	em.
Trả lời câu hỏi.
Kể câu chuyện em được chứng kiến, tham gia nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi.
**GV ghi đề bảng.	 - GV gạch chân từ quan trọng.
+Cho HS đọc gợi ý 1, 2 SGK.	
+GV kể một số hoạt động thể hiện sự chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi của gia đình, nhà trường, xã hội.
+Giới thiệu tên chuyện mình sẽ kể.	 
+Cho HS lập nhanh dàn ý câu chuyện.	
**Kể theo nhóm.	
+ Dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu huyện của mình.
+ Trao đổi với nhau về ý nghĩa chuyện.
**Thi kể chuyện trước lớp.	 
+Mỗi HS kể xong sẽ nêu ý nghĩa câu chuyện.
+Cùng bạn trao đổi về nội dung, chi tiết.
**Bình chọn HS kể chuyện hay nhất.
**GV nhận xét tiết học.
Kể lại câu chuyện cho người thân.
2HS kể.
HS lắng nghe.
HS đọc đề.
2 HS đọc tiếp nối.
Lần lượt từng HS.
Nhóm 2 HS.
Cá nhân.
Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ke chuyen.doc