TUẦN 1
Tiết 1 LÝ TỰ TRỌNG.
I – Mục đích yêu cầu: - Giúp HS:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa,thuyết minh cho nội dung của từng tranh bằng 1-2 câu,kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên,phối hợp lời kể với điệu bộ,nét mặt,biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện;Biết theo dõi,nhận xét,đánh giá lời kể của bạn
- Hiểu được nội dungcâu chuyện:Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước,dũng cảm bảo vệ đồng chí,hiên ngang bất khuất trước kẻ thù
II-Đồ dùng dạy học:-Tranh minh họa câu chuyện SGK và giấy khổ to ghi sẵn lời thuyết minh cho từng tranh
TUẦN 1 Ngày soạn: 10/09/200 Thứ ba/11/09/2007 Tiết 1 LÝ TỰ TRỌNG. I – Mục đích yêu cầu: - Giúp HS: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa,thuyết minh cho nội dung của từng tranh bằng 1-2 câu,kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Thể hiện lời kể tự nhiên,phối hợp lời kể với điệu bộ,nét mặt,biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện;Biết theo dõi,nhận xét,đánh giá lời kể của bạn - Hiểu được nội dungcâu chuyện:Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước,dũng cảm bảo vệ đồng chí,hiên ngang bất khuất trước kẻ thù II-Đồ dùng dạy học:-Tranh minh họa câu chuyện SGK và giấy khổ to ghi sẵn lời thuyết minh cho từng tranh. III – Các hoạt động dạy –học: 1-Giới thiệu: GV giới thiệu chương trình môn kể chuyện. 2-Dạy –học bài mới: GV giới thiệu bài: - Em biết gì về anh Lý Tự Trọng? - GV nêu yêu cầu của tiết học-ghi đề. GV kể chuyện:Giáo viên kể chuyện lần 1 .(kể chuyện kết hợp viết tên các nhân vật:Lý Tự Trọng,tên đội Tây,và giải nghĩa các từ trên. - Giáo viên kể lần 2:GV kể chuyện kết hợp chỉ vào tranh. - GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện: + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Lý Tự Trọng được cử đi học nước ngoài khi nào? + Hành động dũng cảm nào của anh làm em nhớ nhất? Hướng dẫn HS viết lời thuyết minh cho tranh: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu càu HS hoạt động trong nhóm. - Gọi nhóm trình bày các yêu cầu các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận,dán lời thuyết minh viết sẵn dưới tranh. Hướng dẫn kể theo nhóm: - Cho HS hoạt động nhóm để kể từng đoạn,toàn bộ câu chuyện và trao đổi nhau về ý nghĩa câu chuyện. Kể chuyện trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Vì sao những người coi ngục gọi anh là “Ông nhỏ”? - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Hành động nào của anh Trọng khiến em khâm phục? - Yêu cầu HS nhận xét tìm ra bạn kể chuyện hay nhất,hiểu câu chuyện nhất. - Lắng nghe. - HS trả lời theo sự hiểu biết của bản thân. - Lắng nghe. - Lắng nghe và theo dõi vào tranh. - Các nhân vật:Lý Tự Trọng ,tên đội Tây,mật thám Lơ-grăng,luật sư. + Nắm 1928. + Về nước anh làm nhiệm vụ liên lạc. - 1HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS hoạt động nhóm 4. - Các nhóm nối tiếp nhau trình bày,bổ sung.Mỗi nhóm chỉ nói về 1 tranh. - HS hoạt động nhóm 6 để thực hiện yêu cầu của GV. - 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và trả lời câu hỏi về nội dung mà bạn dưới lớp hỏi. - HS trả lời theo nội dung câu hỏi. - Bình chọn người kể hay nhất 3. Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe,tìm hiểu những chuyện kể về anh hùng,danh nhân đất Việt. TUẦN 2: Ngày soạn: 17/09/2007 Thứ ba 18/09/2007 Tiết 2 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I – Mục tiêu : Giúp HS: - Kể lại tự nhiên,bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về các anh hùng danh nhân của đất nước . - Hiểu ý nghĩa của truyện các bạn kể. - Nghe và biết nhận xét,đánh giá,đặt câu hỏi trả lời câu hỏivề câu chuyện mà các bạn kể. - Rèn luyện thói quen ham đọc sách. II-Đồ dùng dạy học: - HS và GV sưu tầm một số sách báonói về anh hùng,danh nhân của đất nước. - Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 trang 19. III-Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại truyện Lý Tự Trọng. - Câu chuyện ca ngợi ai,về điều gì? - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy- học bài mới: Giới thiệu bài:Gọi HS giới thiệu những truỵên mà mình mang đến lớp. Hướng dẫn Học sinh hiểu yêu cầu của đề - Gọi HS đọc đề bài; Gạch dưới các từ: đã nghe,đã đọc,anh hùng,danh nhân. - Những người như thế nào thì được gọi là anh hùng, danh nhân? Gọi HS đọc phần gợi ý. - gợi ý hướng dẫn bài tập 1 - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng. Kể trong nhóm: - Chia HS thành các nhóm - GV đi giúp đỡ từng nhóm.Yêu cầu HS kể đúng trình tự mục 3 Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện: - Tổ chức HS thi kể truyện trước lớp. - Gọi HS nhận xét truyện kể của bạn theo tiêu chí đã nêu. - Tổ chức cho HS bình chọn.Nhận xét, - 3HS nối tiếp nhau kể chuyện. - Học sinh trả lời câu hỏi,cả lớp theodõi,nhận xét. - 3 đến 5 HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. - 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. - Đọc thầm gợi ý 3 của SGK,trang 19. - HS hoạt động nhóm 4,nhận xét ,bổ sung cho nhau. - HS thi kể,HS khác lắng nghe để hỏi lại . Nhận xét và góp ý lời kể của bạn - Nghe và nhận xét về lời kể của bạn. 3 –Củng cố: - 1 Học sinh được bình chọn người kể hay nhất kể trước lớp. - Nhận xét tiết học- dặn về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện về một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương ,đất nước. TUẦN 3 : Ngày soạn: 24/09/2007 Thứ ba/25/09/2007 Tiết 3 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I – Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Chọn được câu chuyện có nội dung kể về một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lý. Lời kể chuyện tự nhiên,sinh động ,hấp dẫn,sáng tạo. -Biết nhận xét đánh giá nội dưng truỵên và lời kể của bạn. II-Đồ dùng dạy học: .Bảng lớp ghi sẵn đề bài;bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý 3 về 2 cách kể chuyện. III-Các hoạt động dạy-học: 1-Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng kể lại một câu chuyện đã được nghe, được đọc về anh hùng, danh nhân. Nhận xét,cho điểm. 2-Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn HS kể chuyện: Hướng dẫn Học sinh hiểu yêu cầu của đề - Gọi HS đọc đề bài và hỏi:Đề bài yêu cầu gì?Gạch dưới các từ ngữ:việc làm tốt,xây dưng quê hương,đất nước. - Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm gì? - Theo em thế nào là việc làm tốt? - Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai? - Gọi HS đọc gợi ý 3 trong SGK.đọc gợi ý bảng phụ. Em xây dựng cốt truyện của mình như thế nào theo hướng nào,hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe? Kể trong nhóm: Gvcho HS hoạt động nhóm yêu cầu các em kể chuyện trong nhóm ,cùng nhau trao đổi,thảo luận về ý nghĩa việc làm của nhân vật,nêu bài học mà em học tập được Kể trước lớp: Tổ chức cho HS thi kể Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. Nhận xét cho điểm từng HS. 2 HS kể trước lớp. Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu. 2 HS đọc thành tiếng đề bài và trả lời câu hỏi. Việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Nhân vật chính là người sống xung quanh em,những người có việc làm thiết thực Tiếp nối nhau phát biểu:cùng nhau xây dựng đường,làm đường Tiếp nối nhau giới thiệu về chuyện của mình trước lớp. Hoạt động nhóm 4 theo hướng dẫn của GV. 7 đến 10 HS tham gia kể chuyện. Nhận xét nội dung truyện và cách kể chuyện của bạn. 3 –Củng cố: - Nhận xét tiết học - Dặn Hsvề nhà kể lại chuyện đã nghe cho người thân nghe và chuẩn bị trước câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. TUẦN 4: Ngày soạn: 01/10/2007 Thứ ba 01/10/2007 Tiết 4 TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I – Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Dựa vào ảnh minh họa,lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh và lời kể của GV,kể lại được toàn bộ câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. - Thể hiện lời kể tự nhiên sinh động,phối hợp lời kể với điệu bộ,nét mặt biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với diễn biến truyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. - Rèn kỹ năng kể chuyện trôi chảy, kỷ năng nghe thầy kể , ghi nhớ chuyện, nghe bạn kể và biết nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. II-Đồ dùng dạy học: - Các hình minh họa trong SGK/40 III-Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS kể lại một việc làm tốtở tiết trước - Nhận xét cho điểm từng HS 2-Dạy –học bài mới:. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn kể chuyện: - GV kể lần 1: - GV hỏi HS kết hợp ghi nhanh câu trả lời lên bảng: + Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào? + Truyện có những nhân vật nào? Giáo viên kể truyện lần 2 ( kể vừa chỉ tranh). Yêu cầu HS giải thích lời thuyết minh cho từng hình ảnh, + Sau 30 năm,Mai-cơn đến Việt Nam làm gì? + Quân đội Mỹ đã tàn sát mảnh đất Sơn Mỹ như thế nào? + Những hành động nào chứng tỏ một số lính Mỹ vẫn còn lương tâm? + Tiếng đàn của Mai-cơn nói lên điều gì? Hướng dẫn kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện: - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp theo 2 hình thức:kể tiếp nối và kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS nhận xét . Nhận xét cho điểm từng HS. - 2 HS kể chuyện . - Lắng nghe,viết đề. - Lắng nghe và ghi lại tên các nhân vật. - Tiếp nới nhau trả lời. + Ngày 16-3-1968. + Mai-cơ;Tôm-xơn,. - 7 HS nối tiếp nhau giải thích. - Để đánh đàn cầu nguyện . + Thiêu cháy nhà cửa, giết người hàng loạt + Ngăn cản 1số lính Mỹ tấn công,dùng máy bay để cứu 10 người dân còn sống sót + Lời giã từ quá khứ đau thương,ước vọng hòa bình. - Hoạt động nhóm 4,kể chuyện tiếp nối từng đoạn và trao đổi về ý nghĩa truyện. - 5 HS kể tiếp nối từng đoạn tru ... - 2HS nối tiếp nhau kể lại chuyện. - Lắng nghe,viết đề. - Lắng nghe và ghi lại tên các nhân vật: bác sĩ Lu-I Pa-xtơ, cậu bé Giô- dép, người mẹ. - Tranh 1: Chú bé Giô- dép bị chó cắn được mẹ đưa đến nhờ Lu-i Pa –xtơ cứu chữa. - Tranh 2: Pa-xtơ trăn trở, suy nghĩ về phương cách chữa trị cho em bé. - Tranh 3: Pa- xtơ quyết định phải tiêm vắc- xin - Tranh 4: Pa- xtơ thức suốt đêm ròng - Tranh 5: Sau 7 ngày chờ đợi , Giô- dép vẫn - Tranh 6: Tượng đài Pa- xtơ ở viện chống dại - Hoạt động nhóm 6,kể chuyện tiếp nối từng đoạn và trao đổi về ý nghĩa truyện , - 5 HS kể tiếp nối từng đoạn truyện;2 HS thi kể toàn bộ truỵên.HS dưới lớp hỏi bạn về ý nghĩa truỵên. - HS nêu ý kiến nhận xét. - Bình chọn người kể hay nhất 3. Củng cố:-Chi tiết nào làm em nhớ nhất? - Nhận xét tiết học và dặn HS kể chuyện cho người thân nghe ; chuẩn bị bài sau. TUẦN 15: ngày dạy 20 tháng 12 năm 2007 * Kể chuyện: Tiết 15 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I – Mục đích yêu cầu: - Học sinh kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung phù hợp với yêu cầu đề bài. góp sức chóng lại đói nghèo, lạc hậu. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện mình kể và trao đổi ý hay với bạn bè về câu chuyện - Rèn kỷ năng kể chuyện trôi chảy, kỷ năng nghe kể , ghi nhớ chuyện, nghe bạn kể và biết nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. II – Đồ dùng dạy học: Một số truyện ,sách về việc góp sức chóng lại đói nghèo, lạc hậu III - Lên lớp: 1 -Bài cũ: 1 học sinh kể chuyện pa – xtơ và em bé. 2- Bài mới: nêu mục đích của bài học * Hướng dẫn Học sinh hiểu yêu cầu của đề - Gạch dưới cụm từ Góp sức mình chống lại nghèo đói ,lạc hậu, vì hạnh phúc của nhând - gợi ý hướng dẫn bài tập 1 - Kiểm tra nội dung chuyện Học sinh định kể - Em định kể câu chuyện nào? Nội dung chuyện nói về đề tài nào? - Chuyện em kể là em đã..? *Hướng dẫn Học sinh thực hành kể chuyện - Giao việc và nêu nhiệm vụ cần thực hành - Tổ chức cho Học sinh kể theo cặp - Hướng dẫn Học sinh thi kể chuyện - Gợi ý giúp Học sinh đặt câu hỏi và tìm hiểu chuyện bạn kể hoặc biết trả lời phù hợp - Quan sát theo dõi và giúp đỡ Học sinh kể - Nhận xét nhanh mỗi câu chuyện Chọn câu chuyện hay nhất để tuyên dương.. - Quan sát theo dõi - Vài Học sinh trả lời - Tập kể từng đoạn theo từng câu chuyện - Vài Học sinh kể nói câu chuyện mình cần kể trước lớp - Kể theo nhóm đôi - Nhận xét và góp ý lời kể của bạn - Đặt câu hỏi và trả lời câu hoi qua câu chuyệ(theo đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện) - Thảo luận nhóm về chuyện mình kể - Vài Học sinh thi kể chuyện - Nghe và nhận xét về lời kể của bạn - Trao đổi câu hỏi và trả lời câu hỏi - 1 Học sinh khá kể lại toàn bộ câu chuyện - Bình chọn người kể hay nhất 3 –Củng cố: - 1 Học sinh được bình chọn người kể hay nhất kể trước lớp. - Nhận xét dặn dò và giáo dục Góp sức mình chống lại nghèo đói ,lạc hậu Ngày soạn: 18/12/2006 TUẦN 16: Thứ Tư, ngày 20 tháng 12năm 2006 * Kể chuyện: Tiết 16 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I – Mục đích yêu cầu: - Học sinh kể lại được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình nói được suy nghĩ của mình về buổi sinh hoạt. - Qua câu chuyện thể hiện được ý thức tôn trọng yêu quý gia đình tạo hạnh phúc .... - Hiểu ý nghĩa câu chuyện mình kể và trao đổi ý hay với bạn bè về câu chuyện - Rèn kỷ năng kể chuyện trôi chảy, kỷ năng nghe kể , ghi nhớ chuyện, nghe bạn kể và biết nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. II - Lên lớp: 1 -Bài cũ: 1 học sinh kể chuyện đã nghe hoặc đã đọc về bảo vệ môi trường. 2- Bài mới: nêu mục đích của bài học * Hướng dẫn Học sinh hiểu yêu cầu của đề - Gạch dưới cụm từ buổi sum họp đầm ấm trong gia đình - gợi ý hướng dẫn bài tập 1 - Kiểm tra nội dung chuyện Học sinh định kể - Em định kể câu chuyện nào? Nội dung chuyện nói về đề tài nào? - Chuyện em kể là em đã..? - Em có chứng kiến cảnh gia đình sum họp như thế nào? (Khi vui thì gia đình như thế nào? Còn gia đình khi có chuyện không may thì như thế nào? ) *Hướng dẫn Học sinh thực hành kể chuyện - Giao việc và nêu nhiệm vụ cần thực hành - Tổ chức cho Học sinh kể theo cặp - Hướng dẫn Học sinh thi kể chuyện - Gợi ý giúp Học sinh đặt câu hỏi và tìm hiểu chuyện bạn kể hoặc biết trả lời phù hợp - Quan sát theo dõi và giúp đỡ Học sinh kể - Nhận xét nhanh mỗi câu chuyện Chọn câu chuyện hay nhất để tuyên dương.. - Quan sát theo dõi - Đọc thầm các gợi ý 1 và 2 sách giáo khoa - Vài Học sinh trả lời - Tập kể từng đoạn theo từng câu chuyện - Vài Học sinh kể nói câu chuyện mình cần kể trước lớp - Kể theo nhóm đôi + Gia đình em sum họp vào buổi nào? + những buổi sinh hoạt đó như thế nào? + bạn định kêr gia đình về những đầm ấm nào? - Nhận xét và góp ý lời kể của bạn - Đặt câu hỏi và trả lời câu hoi qua câu chuyệ(theo đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện) - Thảo luận nhóm về chuyện mình kể - Vài Học sinh thi kể chuyện - Nghe và nhận xét về lời kể của bạn - Trao đổi câu hỏi và trả lời câu hỏi - 1 Học sinh khá kể lại toàn bộ câu chuyện - Bình chọn người kể hay nhất 3 –Củng cố: - 1 Học sinh được bình chọn người kể hay nhất kể trước lớp. - Nhận xét dặn dò và giáo dục cần làm việc tốt hoặc một hành động dũng cảm Ngày soạn: 26/12/2006 TUẦN 17: Thứ Tư, ngày 27 tháng 12 năm 2006 * Kể chuyện: Tiết 17 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I – Mục đích yêu cầu: - Học sinh kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung phù hợp với yêu cầu đề bài.Nói về những người biết sống đẹp, biết mang niềm vui hạnh phúc đến cho người khác. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện mình kể và trao đổi ý hay với bạn bè về câu chuyện - Rèn kỷ năng kể chuyện trôi chảy, kỷ năng nghe kể , ghi nhớ chuyện, nghe bạn kể và biết nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. II – Đồ dùng dạy học: Một số truyện ,sách về việc những người biết sống đẹp, biết mang niềm vui hạnh phúc đến cho người khác III - Lên lớp: 1 -Bài cũ: 1 học sinh kể chuyện pa – xtơ và em bé. 2- Bài mới: nêu mục đích của bài học * Hướng dẫn Học sinh hiểu yêu cầu của đề - Gạch dưới cụm từ những người biết sống đẹp, biết mang niềm vui hạnh phúc đến cho người khác - gợi ý hướng dẫn bài tập 1 - Kiểm tra nội dung chuyện Học sinh định kể - Em định kể câu chuyện nào? Nội dung chuyện nói về đề tài nào? - Chuyện em kể là em đã..? *Hướng dẫn Học sinh thực hành kể chuyện - Giao việc và nêu nhiệm vụ cần thực hành - Tổ chức cho Học sinh kể theo cặp - Hướng dẫn Học sinh thi kể chuyện - Gợi ý giúp Học sinh đặt câu hỏi và tìm hiểu chuyện bạn kể hoặc biết trả lời phù hợp - Quan sát theo dõi và giúp đỡ Học sinh kể - Nhận xét nhanh mỗi câu chuyện Chọn câu chuyện hay nhất để tuyên dương.. - Quan sát theo dõi - Vài Học sinh trả lời - Tập kể từng đoạn theo từng câu chuyện - Vài Học sinh kể nói câu chuyện mình cần kể trước lớp - Kể theo nhóm đôi - Nhận xét và góp ý lời kể của bạn - Đặt câu hỏi và trả lời câu hoi qua câu chuyệ(theo đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện) - Thảo luận nhóm về chuyện mình kể - Vài Học sinh thi kể chuyện - Nghe và nhận xét về lời kể của bạn - Trao đổi câu hỏi và trả lời câu hỏi - 1 Học sinh khá kể lại toàn bộ câu chuyện - Bình chọn người kể hay nhất 3 –Củng cố: - 1 Học sinh được bình chọn người kể hay nhất kể trước lớp. - Nhận xét dặn dò và giáo dục Góp sức mình chống lại nghèo đói ,lạc hậu Ngày soạn: 8/1/2007 TUẦN 18: Thứ Tư, ngày 10 tháng 1 năm 2007 * Kể chuyện: Tiết 18 ÔN TẬP I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỷ năng đọc – hiểu trả lời c/hỏi - Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học( phát âm rõ tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút. - Biết ngừng nghỉ ở chổ có dấu câu, giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết lập bảng thống kê các bài thuộc lòng và tập đọc thuộc chủ đề giữ lấy màu xanh, biết nhận biết về nhân vật trong bài tập đọc. II- Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( để hs bốc thăm) Dụng cụ nhạc cụ của nhạc họa III- Các họat động DH: Giới thiệu bài Nêu mục đích bài học. 1- Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: - Tổ chức cách kiểm tra - Đặt câu hỏi theo nội dung bài học - Ghi điểm theo hướng dẫn của bộ - nhận xét giáo dục.. - Hướng dẫn thể hiện nhập vai - Giúp Học sinh thể hiện tính cách của nhân vật trong lời đối thoại - Phân vai và giúp các em diễn theo vai - Quan sát theo dõi- Nhận xét và sữa sai. - Bình chọn nhóm thể hiện đúng diễn cảm * Ôn một số câu chuyện đã học - Học sinh bốc thăm thực hiện theo phiếu - Trả lời câu hỏi ( Những Học sinh chưa đạt về luyện ỏ nhà tiết sau kiểm tra) Học sinh làm việc theo nhóm Tìm tcs giả và thể loại của các bài đã học Trao đổi theo nhóm Đại diện nhóm trình bày đóng vai Thi diễn đạt Nhận xét và bổ sung * bài tập 3 làm theo nhóm Cá nhân trình bày công việc của bó mẹ trong tưng nhóm rồi thống nhất ý kiến để trình bày trước lớp 3 củng cố: - Một nhóm được bình chọn thể hiện lạiu bài học - Nhận xét tiết học giáo dục. - Dặn những Học sinh chưa đạt tiếp tục về luyện tập ở nhà.
Tài liệu đính kèm: