Môn: Kể chuyện
Bài: Ôn tập (tiết 6)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học.; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút.
- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ.
- Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Đọc bài thơ trả lời được các câu hỏi của BT2.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Vài tờ phiếu viết câu hỏi a) b) c) d) bài tập 2.
- Dụng cụ học tập: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Môn: Kể chuyện Bài: Ôn tập (tiết 6) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học.; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút. - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ. - Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Đọc bài thơ trả lời được các câu hỏi của BT2. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Vài tờ phiếu viết câu hỏi a) b) c) d) bài tập 2. - Dụng cụ học tập: SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Các bước: Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1. Ổn định: 2. KT bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng (1/5 số HS): Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Kiểm tra đồ dùng học tập HS. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài trực tiếp. - Gọi HS lên bảng bốc thăm. - Nhận xét cho điểm. Bài tập 2: - Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. Kết luận: a) Từ trong bài đồng nghĩa với “biên cương” là “biên giới”. b) Trong khổ thơ 1, từ “đầu” và từ “ngọn”được dùng với nghĩa chuyển. c) Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ: “em” và “ta”. d) Miêu tả hình ảnhmà câu thơ “ lúa lượng bậc thang mây gợi ra”, ví dụ: lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang. - Gọi HS nhắc lại tên các bài tập đọc vừa ôn tập. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài chuẩn bị thi cuối học kỳ I. - Hát. - Thực hiện theo yêu cầu GV. - Bốc thăm và chuẩn bị bài 1 phút. - Đọc một đoạn văn kết hợp trả lời câu hỏi trong sgk. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập, 04 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp. - Nhận xét bài bạn. - Lắng nghe. - 02 HS
Tài liệu đính kèm: