Giáo án Khoa học 5 kì 1 - Trường Tiểu học Phương Sơn

Giáo án Khoa học 5 kì 1 - Trường Tiểu học Phương Sơn

Bài dạy:

SỰ SINH SẢN

I. Mục tiêu:

 Sau bài học, HS có khả năng:

- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai” (đủ dùng theo nhóm).

- Hình trang 4, 5 SGK.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 61 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1185Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học 5 kì 1 - Trường Tiểu học Phương Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 MÔN: KHOA HỌC Tiết: 1 Ngày dạy: 4 /9/2006
Bài dạy: 
SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu: 
	Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai” (đủ dùng theo nhóm). 
- Hình trang 4, 5 SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
15’
18’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai”. 
Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 
Tiến hành: 
- GV nêu tên trò chơi, giơ các hình vẽ và phổ biến cách chơi. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm. 
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 
- Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. GV cùng HS cả lớp quan sát. 
+ Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?
+ Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì?
KL: GV rút ra kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 
Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3/4, 5 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 
- GV tre tranh như SGK. Gọi đại diện nhóm lên giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Liên. 
- Nhận xét, khen ngợi những HS có lời giới thiệu hay, rõ ràng. 
+ Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?
+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?
- GV hướng dẫn để HS liên hệ đến gia đình mình. 
KL: GV rút ra kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em?
- Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau?
- Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con người khong có khả năng sinh sản?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm việc theo các nhóm. 
- HS trả lời. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS quan sát tranh. 
- 1 HS đọc câu hỏi, một HS trả lời. 
- HS nêu kết quả làm việc. 
- 2 thế hệ: bố mẹ bạn Liên và bạn Liên. 
- Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS trả lời. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần: 1 MÔN: KHOA HỌC Tiết: 2, 3 Ngày dạy: 7 - 11/9/2006
Bài dạy: 
NAM HAY NỮ ?
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết: 
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. 
- Có ý thức tôn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trang 6,7 SGK. 
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
10’
10’
10’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: 
+ Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- GV nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. 
Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6. 
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
KL: GV rút ra kết luận SGK/7. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. 
- Các nhóm tiến hành chơi. 
- GV cho các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành. 
- GV yêu cầu các nhóm khác với ý kiến của bạn nêu lý do vì sao mình làm như vậy?
KL: GV nhận xét, chốt laị kết luận đúng. 
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niện xã hội về nam và nữ. 
Mục tiêu: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Có ý thức tôn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. 
Tiến hành: 
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận câu hỏi như SGV/27. 
- Gọi đại diện HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
- GV rút ra kết luận như SGK/9. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
- Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- GV nhận xét tiết học. 
- Kiểm tra 2 HS. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Dại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS làm việc theo nhóm 6. 
- Trình bày kết quả làm việc lên bảng. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS nêu kết quả làm việc. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS trả lời. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần: 2 MÔN: KHOA HỌC Tiết: 4 Ngày dạy: 14/9/2006
Bài dạy: 
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. 
- Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trang 10,11 SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
15’
17’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
- Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- GV nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người. 
Mục tiêu: HS nhận biết đựơc một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. 
Tiến hành: 
- GV nêu câu hỏi: Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Cớ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Bào thai được hình thành từ đâu?
+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra?
KL: GV chốt lại các ý đúng của HS. 
- GV giảng giải để các em hiểu thế nào là thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 
Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thu tinh và sự phát triển của thai nhi. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và đọc kỹ phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5/11 SGK, yêu cầu HS tìm xem hình nào cho biết thai được 5 Tuần: , 8 Tuần: , 3 tháng, khoảng 9 tháng. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
- Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Kiểm tra 2 HS. 
- HS nhắc lại đề. 
- Cơ quan sinh dục. 
- Tạo ra tinh trùng. 
- Tạo ra trứng. 
- Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng. 
- Khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
I ...  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần: 16 MÔN: KHOA HỌC Tiết: 31 Ngày dạy: 18/12/2006
Bài dạy: CHẤT DẺO
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùn bằng chất dẻo. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Hình trang 64, 65 SGK. 
Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa . . . )
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
16’
15’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu tính chất của cao su?
- Cao su thường được sử dụng để làm gì?
- Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì?
- GV nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Quan sát. 
Mục tiêu: Giúp HS nói được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát một số đồ dùng làm bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp các hình SGK/64 để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. 
- Gọi từng nhóm trình bày kết qủa làm việc. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. 
Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin và liên hệ thực tế. 
Mục tiêu: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùn bằng chất dẻo. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK/65. 
- Gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV rút ra kết luận SGK/65. 
- Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Chất dẻo có tính chất gì?
- Tại sao ngày nay các sản phẩm làm ra từ chất dẻo có thể thay thế những sản phẩm làm bằng các vật liệu khác?
- GV nhận xét tiết học. 
- Kiểm tra 2 HS. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS quan sát đồ dùng bằng nhựa và đọc sách giáo khoa để tìm tính chát của chất dẻo. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS đọc và TLCH. 
- HS phát biểu. 
- HS đọc mục bạn cần biết. 
- HS trả lời. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần: 16 MÔN: KHOA HỌC Tiết: 32 Ngày dạy: 21/12/2006
Bài dạy: TƠ SỢI
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết: 
Kể tên một số loại tơ sợi. 
Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. 
Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Hình và thông tin trang 66 SGK. 
Một số loại sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó; bật lửa hoặc bao diêm. 
Phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
10’
10’
10’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Chất dẻo có tính chất gì?
- Tại sao ngày nay các sản phẩm làm ra từ chất dẻo có thể thay thế những sản phẩm làm bằng các vật liệu khác?
- GV nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
Mục tiêu: Kể tên một số loại tơ sợi. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời các câu hỏi SGK/66. 
- Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời cho một hình, các nhóm khác bổ sung. 
KL: GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. 
Hoạt động 2: Thực hành. 
Mục tiêu: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK/67. 
- Đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung. 
KL: GV chốt lại kết luận đúng. 
Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập. 
Mục tiêu: Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. 
Tiến hành: 
- GV phát phiếu học tập cho HS. 
- GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin SGK/67. 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân theo phiếu trên. 
- Gọi 1 số HS chữa bài tập. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGK/67. 
- Gọi HS nhắc lại phần kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên?
- Hãy nêu đặc điểm và công dụng của tơ sợi nhân tạo?
- GV nhận xét tiết học. 
- Kiểm tra 2 HS. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS đọc thông tin và làm việc trên phiếu. 
- HS chữa bài. 
- HS trả lời. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần: 17 MÔN: KHOA HỌC Tiết: 33,34 Ngày dạy: 25 –28/12/2006
Bài dạy: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng có và hệ thống các kiến thức về: 
Đặc điểm về giới tính. 
Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. 
Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Hình trang 68 SGK. 
Phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
10’
10’
10’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên?
- Hãy nêu đặc điểm và công dụng của tơ sợi nhân tạo?
- GV nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. 
Mục tiêu: Đặc điểm về giới tính. Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. 
Tiến hành: 
- GV phát phiếu, yêu cầu từng HS làm việc trên phiếu. 
- Gọi một số HS lần lược lên chữa bài. 
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét. 
KL: GV rút ra kết luận. 
Hoạt động 2: Thực hành. 
Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. 
Tiến hành: 
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất và công dụng của 3 loại vật liệu. 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc. 
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. 
Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán chữ”. 
Mục tiêu: HS củng cố một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”. 
Tiến hành: 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. 
- GV nêu luật chơi. 
- Tổ chức cho HS chơi theo hướng dẫn ở bước 1. 
KL: GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhắc nhở HS ôn bài để chuẩn bị thi HKI. 
- Kiểm tra 2 HS. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc trên phiếu. 
- HS làm việc theo nhóm tổ. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- HS chơi trò chơi. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • dockhoa hoc.doc