Tiết 55 :
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
a. Kiến thức: - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
b. Kĩ năng : - Có kĩ năng nhận biết sự sing sản của một số loài động vật.
c. Thái độ : - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112 , 113.
- HS: - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ
con.
Chuyên đề khoa học 5 Tiết 55 : SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. Kĩ năng : - Có kĩ năng nhận biết sự sing sản của một số loài động vật. Thái độ : - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112 , 113. HSø: - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 5’ 15’ 7’ 8’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.” GV mời tổ trưởng phát phiếu cá nhân. Các em hãy quan sát trên màn hình và ghi nhanh tên các loại cây vào đúng cột trong phiếu (mỗi loại chỉ có thời gian 4 giây). Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của động vật”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu về giống và loài của động vật. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. Các em hãy hướng lên màn hình, quan sát và cho cô nhận xét. Vậy chúng ta có nhận xét gì về giống và loài của động vật? v Hoạt động 2: Tìm hiểu về quá trình sinh sản của động vật Phương pháp: Thảo luận nhóm Sự kết hợp giữa giống đực và giống cái dẫn đến điều gì? Các em hãy dựa vào SGK, hoàn thành sơ đồ đã cho để biết điều đó. GV hỏi lại về: Sự thụ tinh Kết quả của sự thụ tinh GV kết luận v Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách sinh sản của động vật Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. Các em hãy hướng lên màn hình, quan sát và cho cô nhận xét. Các em còn biết gì về cá heo? Về rùa? Những con vật nào đẻ con như cá heo? Đẻ trứng như rùa? Chúng ta có kết luận gì về cách sinh sản của động vật? v Hoạt động 4: Phân biệt động vật đẻ con, động vật đẻ trứng Phương pháp: Trò chơi tập trung Hãy phân loại các con vật theo cách sinh sản của chúng GV hỏi thêm: Làm thế nào để biết loài nào đẻ trứng, loài nào đẻ con? (dựa vào cách ăn uống: loài chỉ nuốt mà không nhai đẻ trứng) v Hoạt động 5: Củng cố Phương pháp: Trò chơi GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội sẽ hát và thể hiện tiếng kêu con vật mà đội trưởng đội bạn yêu cầu. 5. Tổng kết - dặn dò: Các con vật trên màn ảnh trông thế nào? Chúng ta cần làm gì với các sinh vật đáng yêu này? Xem lại bài và chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”. Nhận xét tiết học . Hát HS xem clip “Cây trồng từ gì?” trên TV, thực hiện phiếu cá nhân: HẠT THÂN LÁ RỄ KHÁC 1,2 HS nêu kết quả Hoạt động cá nhân, lớp. HS xem clip “Yêu thương” Nhận xét (dự kiến): ...loài nào cũng có đôi có cặp; có lẽ là 1 con đực, 1 con cái vì chúng có vẻ âu yếm nhau... Đa số động vật được chia làm 2 giống: giống đực và giống cái. Hoạt động nhóm, cá nhân. HS làm việc theo 6 nhóm : Đa số ĐV được chia làm 2 giống: Giống đực Giống cái (...................) ............................... (...............................) Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. HS xem clip “Tiếp nối” Nhận xét (dự kiến): ...cá heo đẻ con (tội nghiệp quá), rùa đẻ trứng... Cá heo thông minh..., rùa sống lâu... Chó, mèo, heo, bò...Cá, ếch, rắn... Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. Hoạt động nhóm. HS thực hiện theo nhóm 5 Đại diện nhóm trình bày VD: Đẻ trứng: Đẻ con: Hoạt động cả lớp. Cử đội trưởng “oản tù tì” chọn nhóm “đẻ con” hay “đẻ trứng”. Thi hát đố tiếng kêu của con vật theo nhóm. HS xem clip “Thế hệ sau” Dễ thương, giống đặc điểm bố mẹ chúng... Chăm sóc, yêu thương, bảo vệ, không săn bắt bừa bãi...
Tài liệu đính kèm: