Khoa học (35) 4 A,B.
Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết :
- Làm TN chứng minh:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sực cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nói về vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh hoặc quá yếu.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ hộp thí nghiệm như sách giáo khoa.(2 ống nhựa, một ống to, 1 ống nhỏ .)
- HS: CB theo nhóm : 2 lọ thuỷ tinh( ! lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nến, lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê
Thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2009 Khoa học (35) 4 A,B. Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết : - Làm TN chứng minh: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sực cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nói về vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh hoặc quá yếu. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ hộp thí nghiệm như sách giáo khoa.(2 ống nhựa, một ống to, 1 ống nhỏ.) - HS: CB theo nhóm : 2 lọ thuỷ tinh( ! lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nến, lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: -Không khí có ở đâu và không khí có những tính chất gì? -Không khí có vai trò như thế nào đối với sự sống? -GV n/x và cho điểm. B-Bài mới: 1. giới thiệu bài 2. Nội dung bài dạy * HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy. -GV HD HS làm như thí nghiệm 1 SGK. -HS chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm. +Dùng 2 cây nến như nhau nhưng 2 cái ống nhựa không bằng nhau.Khi ta đốt 2 cây nến và úp 2 ống nhựa lên và dự đoán xem hiện tượng gì sẽ sảy ra? -Gọi HS lên làm thí nghiệm và giải thích hiện tượng thí nghiệm. -Tại sao cây nến trong ống to lại cháy lâu hơn? -GV KL (như sách giáo khoa). *HĐ 2:Cách để duy trì sự cháy. -GV làm thí nghiệm 2 (như SGK) cho HS quan sát. -Vẫn như thí nghiệm 1 nhưng dùng 2 ống nhựa không có đáy úp vào cây nến cháy và YC HS quan sát và giải thích kết quả thí nghiệm? -GV làm thí nghiệm kê rỗng đế bên dưới của hộp . -YC HS quan sát và giải thích hiện tượng thí nghiệm? H:Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì? (Để duy trì sự cháy chúng ta cần làm gì?) -GV ghi ý chính lên bảng. *HĐ 3:ứng dụng liên quan đến sự cháy trong c/s. -YC hS quan sát hình minh hoạ 5 và trả lời câu hỏi. H:để tiếp tục duy trì sự cháy thì bạn nhỏ đã làm gì? H: Muốn dập tắt một đám cháy nhỏ chúng ta cần làm như thế nào? -GV n/x và bố sung. 3-Củng cố dặn dò: -Gọi HS đọc mục bạn càn biết. -GV n/x giờ học. -3 HS thực hiện yêu cầu của GV. -HS khác n/x và bổ sung. -HS chuẩn bị thí nghiệm theo nhóm. -Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận kết quả của thí nghiệm. -Đại diện nhóm nêu và giảI thích hiện tượng: +Hai cây nến trong ống nhựa cùng tắt. +Cây nến trong ống nhựa to sẽ cháy lâu hơn trong ống nhỏ. -Vì trong ống to có nhiều không khí hơn nên có nhiều khí ô -xi để duy trì sự cháy được lâu hơn,. -2 HS nhắc lại. -HS quan sát thí nghiệm. -HS nối tiểptả lời. +Cây nến vẫn cháy mấy phút rồi tắt. Vì do lượng khí ô -xi trong lọ đã được đốt hết mà không được cung cấp tiếp nên cây nến bị tắt. -Cây nến cháy mãi mãi. Vì:không kgí cháy đốt hết lượng khí ô xi nhưng không khí bên ngoài tiếp tục tràn vào cung cấp khí ô xi để duy trì sự cháy. -HS trả lời -HS uqan sát tranh SGK. -HS nối tiếp TL -HS TL và lấy ví dụ thực tế để minh hoạ
Tài liệu đính kèm: