Khoa học (65) 4A,B
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hiểu thế nào là yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh.
- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh trong tự nhiên.
- vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ SGK.
- Giấy A4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Thứ năm , ngày 29 tháng 4 năm 2010 Khoa học (65) 4A,B Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh. - Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh trong tự nhiên. - vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ SGK. - Giấy A4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: Gọi HS TL CH: + 1 em vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật, 1 em vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở ĐV và trình bày theo sơ đồ đó? + 1 em nêu thế nào là quá trình trao đổi chất ở ĐV? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài. -HD nội dung bài học. -3 HS thực hiện yêu cầu của GV. -HS khác n/x và bổ sung. - HS lắng nghe. *HĐ 1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. -Cho HS QS hình trang 130 và y/c HS trao đổi rồi nêu những gì mình thấy trong tranh. - Gọi HS NX bổ sung. - GV vừa chỉ tranh vừa giảng về MQH về thức ăn của thực vật giữa các yếu tố vô sinh. - H: Thức ăn của cây ngô là gì? + Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? + Theo em thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh? Cho VD? - GV KL. - 2 HS cùng trao đoỏi thảo luận và TL: + Hình vẽ thể hiện sự hấp thụ thức ăn của cây ngô dưới ánh nắng mặt trời. - trao đổi theo cặp TLCH: + Thức ăn của cây ngô là khí các- bô- níc, nước, các chất khoáng, ánh sáng. + Từ những thức ăn đó cây ngô có thể tạo ra chất bột đường chất đạm để nuôi cây. + Yếu tố vô sinh là yếu tố không thể sinh sản được mà chúng có sẵn trong tự nhiên như nước, khí các- bô- níc. Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường, chất đạm. - Lắng nghe. *HĐ 2: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. - H: Thức ăn của châu chấu là gì? + Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? + Thức ăn của ếch là gì? + Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? + Giữa là ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì? - Cho HS QS hình trang 131, y/c HS vẽ mũi tên chỉ SV này là thức ăn của SV kia. - Gọi trình bày. - NX, KL. - HS trao đổi và dựa vào vốn hiểu biết của mình để TLCH: + Thức ăn của châu chấu là lá ngô, lá cỏ, lá lúa + Cây ngô là thức ăn của châu chấu. + Thức ăn của ếch là châu chấu. + Châu chấu là thức ăn của ếch. + Lá ngô là thức ăn của châu chấu , châu chấu là thức ăn của ếch. - HS làm nhóm 4. Đại diện 4 nhóm trình bày. - QS, lắng nghe. *HĐ 3: Trò chơi: Ai nhanh- ai đúng. - Chia 4 nhóm, y/c mỗi nhóm vẽ sơ đồ thể hiện MQH thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. - Gọi trình bày. - NX KL. - HS làm và trình bày ra bảng nhóm. đại diện trình bày. VD: + Cỏ, cá, người. + Lá rau, sâu, chim sâu. 3. Củng cố - Dặn dò: - Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên diễn ra như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: