VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.Biết liên hệ thực tế để nêu một số vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)
II. CHUẨN BỊ :
- Một số tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
Thø t, ngµy 19 th¸ng 1 n¨m 2011 Kĩ thuật : (21)5C VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I.MỤC TIÊU : - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.Biết liên hệ thực tế để nêu một số vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có) II. CHUẨN BỊ : - Một số tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hç trî của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1 : Giới thiệu bài: - 2 HS trả lời 2 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà : - HS đọc mục 1 SGK. *Mục đích của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. ? - Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng, kí sinh trùng (giun, sán) gây bệnh trong dụng cụ, thức ăn nuôi gà và chuồng nuôi, đồng thời giúp gà tăng sức chống bệnh và tránh được sự lây lan bệnh. - Nhận xét và tóm lại: vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà. H:Vậy, thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà? -HS tr¶ lêi. - Những công việc được thực hiện nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt, được gọi chung là vệ sinh phòng bệnh. + Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đó, gà khoẻ mạnh, ít bị các bệnh đường ruột, bệnh đường hô hấp và các bệnh dịch như bệnh cúm gà, bệnh Niu-cát-xơn, bệnh tụ huyết trùng,... 3 : Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà : - HS đọc mục 2 (SGK). - HS thảo luận nhóm 4 H:Theo em, vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống có tác dụng gì? H:Em hãy nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi ? -YV HS quan sát hình 2, em hãy cho biết vị trí tiêm và thuốc nhỏ phòng dịch bệnh cho gà? - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. -Ở gia đình em đã thực hiện những công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà như thế nào? - HS trả lời. Kết luận: Vệ sinh phòng bệnh bằng cách thường xuyên cọ rửa sạch sẽ dụng cụ cho gà ăn, uống, làm vệ sinh chuồng nuôi và tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà. 4 : Đánh giá kết quả học tập : GV nêu câu hỏi HS làm bài vào phiếu. Câu hỏi trắc nghiệm. + Để phòng dịch bệnh cho gà ta cần tiêm thuốc, nhỏ thuốc. + Không cần vệ sinh sạch sẽ nơi chỗ gà ăn uống. + Cho gà ăn no là được, không cần phòng bệnh cho gà. - HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học Thø ba, ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2011 Khoa học: (42) 5A,B SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHÊT ĐỐT I. MỤC TIÊU : - Kể tên một số loại chất đốt. - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,... KN biết cách tìm tòi , xử lí, trình bày thông tin về việc xử dụng chất đốt và KN bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. II. CHUẨN BỊ : - Sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. - Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hç trî của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ: -YC HS nªu thÕ nµo lµ n¨ng lîng? Cho vÝ dô? B- Bài mới: 1: Giới thiệu bài : 2-HD néi dung bµi häc. - 2 HS tr¶ lêi HĐ 1 : Kể tên một số lo¹i chất đốt : - Em hãy kể tên một số chất đốt thường dùng ? - Có 3 loại chất đốt: Chất đốt rắn Chất đốt lỏng Chất đốt khí - Chất đốt nào ở thể rắn? - Chất đốt nào ở thể lỏng? - Chất đốt nào ở thể khí? - Như: củi, tre, rơm, rạ,... - Như: dầu, cồn,... - Như: khí tự nhiên, khí sinh học. * GV theo dõi và nhận xét. HĐ 2 : Quan sát và thảo luận : * GV chia nhóm.. - GV có thể phân công mỗi nhóm chuẩn bị về 1 loại chất đốt ( rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi - HS làm việc theo nhóm. * GDKNS : HS biết trình bày những thông tin về việc xử dụng chất đốt. - Kể tên các loại chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền nói ?. - Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? - Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác? -- Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết , chúng thường được dùng để làm gi? - Ở nước ta,dầu mỏ được khai thác ở đâu? - Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? - Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ. -HS TL - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. -GV nhận xét chung. -GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. HĐ 3 : Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt : * GV chia nhóm. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm thảo luận ( HS dựa vào SGK; các tranh ảnh ,...đã chuẩn bị và liên hệ với thực tế ở địa phương, gia đình HS) theo các câu hỏi gợi ý: - Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? - Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. - Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượngvô tận không? Tại sao? - Than đá và dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là các nguồn năng lượng vô hạn. - Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người. - Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng ? - Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun nấu ? - Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. - Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? - Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó. - HS thảo luận theo nhóm 2 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. - Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận chung cả lớp.
Tài liệu đính kèm: