Tơ , sợi
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số loại tơ sợi.
- Nêu được được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp.
II. Chuẩn bị:
HS:Đem đến lớp các sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo, đồ dùng
Thø s¸u, ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2010 KHOA HỌC: (32) Tơ , sợi I. Mục tiêu: - Kể tên một số loại tơ sợi. - Nêu được được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp. II. Chuẩn bị: + GV : Bé ®å dïng t¬, sỵi HS:Đem đến lớp các sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo, đồ dùng III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: – GV nhận xét ghi điểm. H:Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ra từ gì? H:Nêu tính chất chung của chất dẻo? H:Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong gia đình bằng chất dẻo? B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài. GV gọi một vài HS kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo. GV giới thiệu bài: Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học này sẽ giúp chúng ta có những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi. 2-HD néi dung bµi häc. Hoạt động1: Kể tên một số loại tơ sợi. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV cho HS quan sát, trả lời câu hỏi SGK. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét. - Liên hệ thực tế : => GV giảng: + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai + Các sợi có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm ® Tơ sợi tự nhiên . + Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo: sợi ni lông ® Tơ sợi nhân tạo. => GV chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Có thể chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân tạo (có nguồn gốc từ chất dẻo) Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. KL+ Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro. + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại. Hoạt động 3: Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. * Bước 1: Làm việc cá nhân. - GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập yêu cầu HS đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK và hoàn thành bài tập. Phiếu học tập: Các loại tơ sợi: 1. Tơ sợi tự nhiên. 2. Tơ sợi nhân tạo. - Sợi bông: - Sợi ni-lông: - Sợi đay: - Tơ tằm: · Bước 2: Làm việc cả lớp. GV gọi một số HS chữa bài tập. - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. -HS nèi tiÕp tr¶ lêi c©u hái GV nªu. -HS kh¸c n/x vµ bỉ sung. - HS hoạt động theo nhóm tổ. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK. Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. -HS quan s¸t mÉu c¸c lo¹i t¬ vµ sỵi -Quan s¸t c¸c mÉu ®· chuÈn bÞ. - Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét. - HS nhận phiếu học tập và thực hiện yêu cầu của GV. - HS đọc bài tập của mình trước lớp, HS khác nhận xét.. 4. Củng cố – dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: