Giáo án Khoa học lớp 5 - Xi măng

Giáo án Khoa học lớp 5 - Xi măng

XI MĂNG

I. MỤC TIÊU:

 - Nhận biết được một số tính chất của xi măng.

 - Nêu được một số cách bảo quản xi măng.

 - Quan sát nhận biết xi măng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng hang30 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học lớp 5 - Xi măng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø s¸u, ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2010
KHOA HỌC (28)5A,B
XI MĂNG
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được một số tính chất của xi măng.
	- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
	- Quan sát nhận biết xi măng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -ChuÈn bÞ mét Ýt xi m¨ng 
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A-Bài cũ: 
+ Gạch, ngĩi khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?
-GV nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới:
1-GV giíi thiƯu bµi vµ ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
2-HD néi dung bµi häc.
H§ 1: C«ng dơng cđa xi m¨ng.
-YC HS Thảo luận.
GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi:
+ Xi măng thường được dùng để làm gì ?
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết ?
 - GV chốt lại: Xi măng dùng để trát tường, xây nhà, các cơng trình xây dựng khác. Nhà máy xi măng: Hà Tiên (TP Hồ Chí Minh), Cẩm Phả (Quảng Ninh) Hồng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hĩa), Bút Sơn (Hà Nam)
 H§2: TÝnh chÊt cđa xi m¨ng vµ c«ng dơng cđa bª t«ng.
-YC HS Thảo luận nhĩm, giảng giải.
- GV chia nhĩm, yêu cầu các nhĩm thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK.
- Câu 1:Xi măng cĩ tính chất gì? Cách bảo quản xi măng? Giải thích.
-GV cho HS quan s¸t xi m¨ng.
- Câu 2: Tính chất của vữa xi măng? Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, khơng được để lâu?
Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành bê tơng. Tính chất và cơng dụng của bê tơng? 
-Câu 4: Nêu các vật liệu tạo thành bê tơng cốt thép. Tính chất và cơng dụng của bê tơng cốt thép? 
* GV kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tơng và bê tơng cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng được sử dụng trong xây dựng các cơng trình như: cầu, đường, nhà cao tầng, cơng trình thủy điện
Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học?
4. Củng cố - dặn dị
Xem lại bài và học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Thủy tinh”.
Nhận xét tiết học.
- 1 HS trình bày.
Lớp nhận xét.
HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi:
- HS trình bày
- Nhiều HS kể tên nhà máy xi măng
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhĩm 4.
- Đại diện 4 nhĩm trình bày.
- Các nhĩm trao đổi, bổ sung hồn chỉnh kết quả.
+ Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng khơng tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo, rất mau khơ, khi khơ, kết thành tảng, cứng như đá .
+ Cách bảo quản: để nơi khơ, thống khơng để thấm nước. Vì khi bị ẩm hoặc bị thấm nước, xi măng sẽ kết lại thành tảng, cứng như đá và khơng dùng được nữa
.+ Vữa xi măng khi mới trộn thì dẻo, khi khơ thì trở nên cứng, khơng tan, khơng thấm nước. Vì vậy vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, khơng được để lâu
+ Các vật liệu tạo thành bê tơng: xi măng, cát, sỏi hoặc đá trộn đều với nước. Bê tơng chịu nén, dùng để lát đường.
+Bê tơng cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đổ vào khuơn cĩ cốt thép. Bê tơng cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước
- HS lắng nghe
- 2 HS nêu
______________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docKH (28).doc