Giáo án Khoa học tuần 12: Sắt, gang, thép

Giáo án Khoa học tuần 12: Sắt, gang, thép

Môn: Khoa học

Bài: Sắt, gang, thép.

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:

- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.

- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.

- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.

II. Chuẩn bị:

- ĐDDH: Thông tin và hình trang 48, 49 SGK.

 

doc 3 trang Người đăng nkhien Lượt xem 5284Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tuần 12: Sắt, gang, thép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Khoa học
Bài: Sắt, gang, thép.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Thông tin và hình trang 48, 49 SGK.
Nội dung đúng của phiếu thảo luận hoạt động 2:
Được sử dụng
Các hình
Thép:
Hình 1: Đường ray tàu hỏa.
Hình 2: Lan can nhà ở.
Hình 3: Cầu (cầu Long Biên bắt qua sông Hồng).
Hình 5: Dao, kéo, dây thép.
Hình 6: Các dụng cụ được dùng để mở ốc vít.
Gang:
Hình 4: Nồi.
- Dụng cụ học tập: SGK; các nhóm sưu tầm tranh, ảnh một số đồ dùng được làm bằng gang hoặc thép.
III. Các hoạt động dạy – học:
Các bước
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
 + Các đồ dùng làm bằng tre, mây, song có đặc điểm gì nổi bật?
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Thực hành sử lý thông tin:
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.
 + Trong tự nhiên sắt có ở đâu?
 + Gang, thép đều có những thành phần nào chung?
 + Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
- Kết luận:
 + Sắt có trong khối thiên thạch, quặng sắt.
 + Trong gang, thép có các-bon; gang nhiều hơn.
 + Gang: Cứng, giòn và không thể uốn hay kéo sợi.
 + Thép: Bền, cứng và dẻo, có thể bị gỉ trong không khí ẩm.
Quan sát và thảo luận:
- Giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đinh sắt, thực chất đước làm bằng thép.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình trang 48, 49 SGK và thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Gang và thép được sử dụng để làm gì?
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung đúng lên bàng nhận xét, chữa sai.
 + Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà em biết?
 + Nêu cách bào quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà em?
- Kết luận: Sắt, gang và thép là những vật liệu có cùng nguồn gốc, mang một số đặc tính ưu việt hơn so với nhiều loại vật liệu khác. Ba loại vật liệu này khá phổ biến, thông dụng, thường được dùng để làm ra nhiều loại sản phẩm. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ sắt, gang, thép thường được bảo quản bằng cách sơn chống gỉ,
- Gọi HS đọc mục ghi nhớ.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 02 HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp: 
 + Đặc điểm nổi bật là tính đàn hồi cao, dẻo, bền do có khả năng chịu đựng áp lực cao.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK và tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm 6 HS.
- Lắng nghe.
- Các nhóm tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung phiếu bài tập sau:
Phiếu bài tập:
Được sử dụng
Các hình
Thép:
Hình 1:
Hình 2:
Hình 3:
Hình 5:
Hình 6:
Gang
Hình 4:
- Đại diện nhóm đính kết quả thảo luận lên bảng và trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Lắng nghe.
- 04 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docSẮT, GANG, THÉP.doc