Giáo án: Khoa - Sử - Địa - Kĩ thuật - Đạo đức - Khối: 4, 5 - Tuần 29

Giáo án: Khoa - Sử - Địa - Kĩ thuật - Đạo đức - Khối: 4, 5 - Tuần 29

I. Mục tiêu:

KT-KN:- Biết tháng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976

+ Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.

+ Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định thành là Thành phố Hồ Chí Minh.

TĐ: GDHS lòng tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập.

II. Chuẩn bị: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI.

III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án: Khoa - Sử - Địa - Kĩ thuật - Đạo đức - Khối: 4, 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:30/3/2012
TUẦN 29
Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Lịch sử 5
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC.
I. Mục tiêu:	
KT-KN:- Biết tháng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976 
+ Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
+ Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định thành là Thành phố Hồ Chí Minh.
TĐ: GDHS lòng tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập.
II. Chuẩn bị: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập.
Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc
 kháng chiến chống Mĩ cứu nước mà em đã
 học?
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ
 của nhân dân ta có ý nghĩa như thế nào?
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b.Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI.
Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm 6 câu hỏi sau:
	§ Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội.
§ Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết?
Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
Giáo viên nêu câu hỏi:
	 § Hãy nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ?
- Giáo viên nhận xét + chốt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử.
Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Học bài. Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình”.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh trả lời (2 em).
Học sinh thảo luận theo nhóm 6,
 gạch dưới nội dung chính bằng bút chì.
Một vài nhóm bốc thăm tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn.
Học sinh nêu.
-Học sinh đọc SGK ® thảo luận nhóm đôi gạch dưới các quyết định về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
® Một số nhóm trình bày ® nhóm` khác bổ sung.
Học sinh nêu.
Học sinh nhắc lại.
Nêu ý nghĩa lịch sử.
Khoa học 5
SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH. 
I. Mục tiêu:	
KT:- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
KN:-Phân biệt được các giai đoạn của chu trình sinh sản của ếch.
TĐ:- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học,bảo vệ động vật.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 116, 117.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng.
Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung bài mới: 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* HS nêu được đặc điểm sinh sản của ếch.
Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?
 bạn thường nhìn thấy gì?
Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự
 phát triển của nòng nọc.
Nòng nọc sống ở đâu?
Ếch sống ở đâu?
Giáo viên gọi một số học sinh trả lời từng
 câu hỏi trên.
Giáo viên kết luận:
Ếch là động vật đẻ trứng.
Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải
 qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn
 ếch).
Hoạt động 2: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
* HS viết được sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh giới
 thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”.
Nhận xét tiết học .
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời.
-HS lăng nghe.
2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 108 và 109 SGK.
-Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước
-HS mô tả thông qua tranh vẽ.
-Nòng nọc sống ở dưới nước.
-Vừa sống ở cạn vừa sống ở dưới nước.
-Học sinh viết sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch.
 ếch Trứng 
 Nòng nọc
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ
 quá trình sinh sản của ếch.
Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
Khoa học 5
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM.
I. Mục tiêu:	
KT-KN:- Biết chim là động vật đẻ trứng.
TĐ:- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật.
II. Chuẩn bị: 
- Hình vẽ trong SGK trang 118 , 119 .
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: Sự sinh sản của ếch.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát.
* Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phơi thai của chim trong quả trứng.
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
Gọi đại diện đặt câu hỏi.
Chỉ định các bạn cặp khác trả lời.
Học sinh khác có thể bổ sung.
® Giáo viên kết luận:
Trứng gà đã được thụ tinh tạo thành hợp tử.
Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.
Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
* HS nói được về sự nuôi con của chim.
- Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
Giáo viên kết luận:
Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
3.Củng cố- Dặn dò: -Ôn lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 118 và 119 SGK .
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các
 quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà
 trong hình 2b và 2c.
Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày,
Có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân,lông gà.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình
 trang 119.
Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
-HS cả lớp lắng nghe.
-Lắng nghe và phân công chuẩn bị.
Địa lí 5
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC. 
I. Mục tiêu: 
- Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực :
+ Châu Đại Dương Nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
+ Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a : khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.
+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương :
+ Châu lục có số dân ít nhất trong số các châu lục.
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa ; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,
- HS khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo.
KN:- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.
TĐ:GDHS: GDBVMT (Liên hệ) : Xử lí chất thải công nghiệp.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Y/cầu H nêu đặc điểm dân cư châu Mĩ .
+ Nền kt bắc Mĩ có gì khác so với Trung và Nam Mĩ ?
- Gọi H n/xét, cho điểm H .
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
“ Châu Đại ... Nam Cực”
b. Tìm hiểu bài
*Hoạt động 1: Châu Đại Dương :
* G treo bản đồ thế giới .
+ Y/cầu 2 H cùng xem lược đồ châu Đại Dương .
+ Cho H chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô-xtrây-li-a . 
+ Y/cầu chỉ và nêu tên các đảo, quần đảo của châu Đại Dương .
* G kết luận : Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu... 
*Hoạt động 2
- Cho H tự đọc Sgk, quan sát lược đồ châu Đại Dương so sánh khí hậu , thực vật và động vật của lục địa 
Ô-xtrây-li-a với các đảo của châu Đại Dương .
*Hoạt động 3 
- GV tổ chức cho cả lớp trả lời câu hỏi .
+ Nêu số dân của châu Đại Dương ?
+ So sánh dân số của châu Đại Dương với các châu lục khác .
+ Nêu thành phần dân cư của châu Đại Dương ? 
-Họ sống ở đâu ?
+ Nêu những nét chung về nền kt của lục địa Ô-xtrây-li-a .
* KL : Lục địa Ô-xtrây -li-a
Có khí hậu khô hạn ...
GDBVMT (Liên hệ) : Xử lí chất thải công nghiệp.
Hoạt động 4 : Châu Nam Cực
- Chia HS theo nhóm 4,phát phiếu học tập , y/c các nhóm quan sát hình 5 Sgk để hoàn thành phiếu .
+ Vì sao châu NC có khí hậu lạnh nhất thế giới ?*
 3.Củng cố ,dặn dò 
*G nhận xét tiết học .
- Về học bài , chuẩn bị bài
 sau . 
- Chủ yếu là người dân nhập cư , người Anh điêng , da vàng ...
- Bắc Mĩ có nền kt phát triển cao còn Trung và Nam Mĩ nền kinh tế đang phát triển .
- 1 H nhận xét .
- H mở Sgk, vở ghi ,bài tập .
- H quan sát bản đồ thế giới .
- 2 HS làm việc theo cặp, HS này nói thì HS khác lắng nghe, nhận xét , bổ sung cho nhau sau đó đổi lại.
- Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở nam bán cầu ,có đường chí tuyến nam đi qua giữa lãnh thổ.
- HS chỉ và nêu : Đảo Niu-ghi-nê giáp châu á , quần đảo : 
Bi-xăng-ti-me-tóc , Xô- lô-môn Va-nu-a-tu , Niu Di-len 
- HS lắng nghe .
- HS làm việc cá nhân để hoàn thành bảng so sánh theo y/cầu của GV .
- Mỗi HS trình bày 1 ý trong bảng so sánh , các HS khác theo dõi , bổ sung.
- HS suy nghĩ trả lời ( Dựa vào bảng số liệu diện tích, dân số ).
- Năm 2004 , dân số là 33 triệu người - Là châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục của thế giới .
- Thành phần : + Người dân bản địa có nước da sẫm mầu, tóc xoăn , mắt đen . 
- Họ sống chủ yếu ở các đảo .
+ Người gốc Anh di cư sang, có nước da trắng, sống chủ yếu ở lục địa ... 
- Là nước có nền kt phát triển , nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò, sữa .Các ngành công nghiệp năng lượng, khai khoáng ...phát triển mạnh.
- H lắng nghe .
- 4 HS 1 nhóm , nhóm trưởng nhạn phiếu học tập . HS quan sát hình 5 Sgk để hoàn thành phiếu 
- 1 HS đọc ND về châu Nam Cực tr128 Sgk , nêu :
+ Vị trí : Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực Nam .
- Khí hậu : Lạnh nhất thế giới , quanh năm dưới 00C.
+ Động vật : Tiêu biểu là chim cánh cụt .
+ Dân cư : Không có dân sống.
- Vì châu NC nằm sát vùng địa cực, nhận được rất ít NLMT .
* H lắng nghe và thực hiện .
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012
Lịch sử 4
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
(NĂM 1789)
I. Mục tiêu: 
 KT-KN:Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược việc Quang trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
 	+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn H ... o.
- Nhóm cây sống nơi ấm ướt : khoai môn, rau rệu, rau má, thài lài, bóng nước, ráy, rau cỏ bợ cói, lá lốt, rêu, dương xí,...
- Nhóm cây vừa sống trên cạn và vừa sống dưới nước : rau muống, dừa, cây lưỡi mác, cỏ,...
- Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, cây có chịu được khô hạn, có cây lại ưa ẩm ướt có cây lại vùa sống ở nước lại vừa sống được ở cạn.
+ Lắng nghe.
+ HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi 
-Hình 2 : Ruộng lúa vừa mới cấy trên các thửa ruộng của bà con nông dân đang làm cỏ cho lúa. Bề mặt ruộng lúa chứa rất nhiều nước. 
- Hình 3. - Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa. Bề mặt ruộng lúa khô.
 + Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc uốn câu vào hạt.
- Giai đoạn mới cấy cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt.
- Cây ngô : lúc ngô nảy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước.
-Cây rau cải : rau xà lách, xu hào cần phải có nước thường xuyên.
- Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến khi quả chín cây cần ít nước hơn.
- Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tưới nước thường xuyên, đến khi mía bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tưới nước nữa.
+ Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây.
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc
Địa lí 4
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TT)
I. Mục tiêu: 
KT-KN:Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
	- Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
 	- Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
HS Khá giỏi:Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới,sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung;trồng nhiều lúa,nghề đánh cá trên biển.Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển;cảnh đẹp,nhiều di sản văn hoá.
TĐ: GDHS lòng yêu thiên nhiên,tự hào về vẽ đẹp và biết giữ gìn vẽ đẹp tự nhiên vốn có của quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
 	- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (HS sưu tầm).
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
 - Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐB duyên hải miền Trung?
 - Giải thích vì sao người dân ở ĐB duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b. Phát triển bài : 
Hoạt động du lịch :
 *Hoạt động cả lớp: 
 - Cho HS quan sát hình 9 của bài và hỏi: Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? Sau khi HS trả lời, cho một HS đọc đoạn văn đầu của mục này: yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của SGK. GV nên dùng bản đồ VN gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời.
Phát triển công nghiệp :
 *Hoạt động nhóm: 
 - GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thị xã ven biển (do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa).
 - GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn.
 - GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây sẽ có cảng mới, có nhà máy lọc dầu và các nhà máy khác. Hiện nay đang xây dựng cảng, đường giao thông và các nhà xưởng. Anh trong bài cho thấy cảng được xây dựng tại nơi núi lan ra biển, có vịnh biển sâu, thuận lợi cho tàu lớn cập bến.
Lễ hội :
 * Hoạt động cả lớp: 
 - GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như:
 + Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển, hàng năm tại Khánh Hòa có tổ chức lễ hội cá Ông. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá Ông tại các đền thờ cá Ông ở ven biển.
 - GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát hình 13 và mô tả Tháp Bà.
 - GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV cho HS đọc bài trong khung.
 - GV cho một số HS thi điền vào sơ đồ đơn giản do GV chuẩn bị sẵn để trình bày về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung.
 - Nhận xét tiết học.
 - Về xem lại bài chuẩn bị bài: Chuẩn bị tư liệu về Thành Cổ Quảng Trị.
- 2HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS quan sát và giải thích.
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS mô tả Tháp Bà.
- 3 HS đọc.
- HS thi đua điền vào sơ đồ.
- HS cả lớp.
Đạo đức 4
 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2 )	
I.Mục tiêu:
 KT: - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới HS )
KN:- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông
 - Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
TĐ: GDHS có ý thức biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Một số biển báo giao thông.
 -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
+Theo em tai nạn giao thông đã để lại những hậu quả gì?
+Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?
*Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
 -GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
 -GV điều khiển cuộc chơi.
 -GV cùng HS đánh giá kết quả.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)
 -GVchia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống
 Em sẽ làm gì khi:
a/. Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã”.
b/. Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe.
c/. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa.
d/. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường.
đ/. Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông.
e/. Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đường.
 -GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm 
 -GV kết luận:Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi.
*Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)
 -GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
 -GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
* Kết luận chung :
 Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
3.Củng cố - Dặn dò:
 -Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-2HS trả lời câu hỏi.
-Vài HS tham gia nhận xét và bổ sung.
-HS tham gia trò chơi.
-HS cùng đánh giá cuộc chơi.
-HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
-Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
a/. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
b/. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c/. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.
d/. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.
đ/. Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông.
e/. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường, vì rất nguy hiểm.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.
KÜ thuËt 4:
LAÉP XE NOÂI (T1)
I. Muïc tieâu
 KT: -HS bieát choïn ñuùng vaø ñuû ñöôïc caùc chi tieát ñeå laép xe noâi.
 KN: -Laép ñöôïc töøng boä phaän vaø laép raùp xe noâi ñuùng kyõ thuaät, ñuùng quy trình.
 TĐ: GDHS tính caån thaän, an toaøn lao ñoäng khi thöïc hieän thao taùc laép, thaùo caùc chi tieát cuûa xe noâi.
II. Ñoà duøng daïy- hoïc
 -Méu xe n«i l¾p s½n. 
 -Boä laép gheùp moâ hình kyõ thuaät.
III. Hoaït ñoäng daïy- hoïc
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp.
2.Daïy baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi: Laép xe noâi vaø neâu muïc tieâu baøi hoïc. 
 b)Höôùng daãn caùch laøm:
 ØHoaït ñoäng 1: GV höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt maãu.
 -GV giôùi thieäu maãu caùi xe noâi laép saün vaø höôùng daãn HS quan saùt töøng boä phaän.Hoûi:
 +Ñeå laép ñöôïc xe noâi, caàn bao nhieâu boä phaän?
 -GV neâu taùc duïng cuûa xe noâi trong thöïc teá: duøng ñeå cho caùc em nhoû naèm hoaëc ngoài ñeå ngöôøi lôùn ñaåy ñi chôi.
 Ø Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn thao taùc kyõ thuaät.
 a. GV höôùng daãn HS choïn caùc chi tieát theo SGK
 -GV cuøng HS choïn töøng loaïi chi tieát trong SGK cho ñuùng, ñuû.
 -Xeáp caùc chi tieát ñaõ choïn vaøo naép hoäp theo töøng loaïi chi tieát.
 b. Laép töøng boä phaän
 -Laép tay keùo H.2 SGK. GV cho HS quan saùt vaø hoûi:
 +Ñeå laép ñöôïc xe keùo, em caàn choïn chi tieát naøo, soá löôïng bao nhieâu?
 -GV tieán haønh laép tay keùo xe theo SGK.
 -Laép giaù ñôõ truïc baùnh xe H.3 SGK. Hoûi:
 +Theo em phaûi laép maáy giaù ñôõ truïc baùnh xe?
 -Laép thanh ñôõ giaù baùnh xe H.4 SGK. Hoûi: 
 +Hai thanh chöõ U daøi ñöôïc laép vaøo haøng loã thöù maáy cuûa taám lôùn?
 -GV nhaän xeùt, boå sung cho hoaøn chænh
 -Laép thaønh xe vôùi mui xe H.5 SGK. Hoûi:
 +Ñeå laép mui xe duøng maáy boä oác vít?
 -GV laép theo caùc böôùc trong SGK.
 -Laép truïc baùnh xe H.6 SGK. Hoûi: 
 +Döïa vaøo H.6, em haõy neâu thöù töï laép töøng chi tieát ?
 -GV goïi vaøi HS leân laép truïc baùnh xe.
 c Laép raùp xe noâi theo qui trình trong SGK . 
 -GV raùp xe noâi theo qui trình trong SGK.
 -Goïi 1-2 HS leân laép .
 d GV höôùng daãn HS thaùo rôøi caùc chi tieát vaø xeáp goïn vaøo hoäp.
3.Nhaän xeùt- daën doø:
 -Nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS. 
 -HS chuaån bò duïng cuï hoïc tieát sau.
-Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp.
-8	HS đ ba
-HS quan saùt vaät maãu.
-5 boä phaän: tay keùo,thanh ñôõ , giaù baùnh xe, giaù ñôõ baùnh xe, 
-HS chon caùc chi tieát theo höôùng daãn SGK.
-HS theo doõi söï höôùng daãn cuûa GV vaø traû lôøi caùc caâu hoûi theo yeâu caàu.
-2 thanh thaúng 7 loã, 1 thanh chöõ U daøi.
-HS traû lôøi.
HS laép thöû.
-HS quan saùt.
-2HS cuøng thöïc haønh laép 1 saûn phaåm.
-HS cuøng thaùo gôõ thu deïp duïng cuï hoïc taäp.
-Caû lôùp.
	Kiểm tra,ngày......tháng........năm 2012
	Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.doc