Giáo án khối 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 22 năm 2010

Giáo án khối 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 22 năm 2010

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi .

- Hiểu các từ ngữ trong bài .

+ Nội dung : Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng .

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 22 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 22
 	 	 Thứ hai ngày 25 tháng1 năm 2010
 tập đọc 
 sầu riêng
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
Đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi .
Hiểu các từ ngữ trong bài .
+ Nội dung : Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng .
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
A.Bài cũ: (4') 
- Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài thơ : “Bè xuôi sông La” và nêu nd bài .
B. Bài mới:
*. GTB: Nêu mục đích y/c tiết học (1')
HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc . (12’)
- Chia bài làm 3 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn .
+ Y/C HS đọc bài .
 -Y/c HS đọc tiếp nối đoạn. 
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài( theo y/c )
HĐ2: Tìm hiểu bài . (8’)
- Sầu riêng là loại đặc sản của vùng nào ?
+ Miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả và dáng cây sầu riêng .
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng .
* ND bài tập đọc giúp ta hiểu điều gì ? 
HĐ3 :Hướng dẫn đọc diễn cảm.(12’)
- Y/C HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc đoạn, bài,
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1.
+ GV nhận xét, cho điểm .
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc và trả lời 
+ HS khác nhận xét .
* Theo dõi.
- 1HS khá đọc cả bài 
+ HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
+ Lượt1: Gv kết hợp sữa lỗi cách đọc.
+ Lượt2: Giúp HS hiểu được các từ mới được giải nghĩa sau bài: mật ong già hạn, ...
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn .
+ 2HS đọc lại bài .
-HS đọc thầm đoạn 1 :
+ Là đặc sản của miền Nam .
+ Hoa trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau . Quả lủng lẳng dưới cành. Dáng cây khẳng khiu 
+ HS nêu: Sầu riêng là loại trái quý của miền nam //ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê .
* HS nêu được ND như mục I .
- 3HS tiếp nối đọc 3 đoạn , nhắc lại giọng đọc bài văn: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng . 
- HS luyện đọc theo cặp.
+ Thi đọc đoạn, bài và bình chọn bạn đọc hay.
- 1HS đọc cả bài và nhắc lại ND bài .
 Toán
 luyện tập chung 
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( chủ yếu là hai phân số ) .
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
A.Bài cũ: ( 4') 
- Củng cố về phân số bằng nhau dựa vào cách tìm phân số .
B. Bài mới: (36’)
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.( 1').
HĐ1: Thực hành (34’)
Bài1: Củng cố về rút gọn các phân số.
Bài toán y/c làm gì ?
Lưu ý HS : Có thể rút gọn dần .
Bài2: Giúp HS có khả năng nhận biết về phân số tối giản, phân số chưa tối giản .
+ GV bao quát HD HS làm bài .
- Y/C HS tìm các phân số bằng nhau .
Bài3: Giúp HS củng cố về quy đồng mẫu số. Luyện kĩ năng chọn MSC bé nhất .
 + GV nhận xét, cho điểm .
Bài4: Luyện kĩ năng về nắm vững cấu tạo phân số .
- Đã có bao nhiêu phần ngôi sao được tô màu ?
HĐ2: Củng cố dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2HS chữa bài tập.
Lớp nhận xét .
- HS mở SGK, theo dõi bài .
* HS làm các bài tập: 1, 2, 3, 4 – SGK .
- HS nêu được :
+ Rút gọn phân số .
+ HS tự làm bài rồi chữa bài :
 = = hoặc 
 = = = = 
+ HS nhẫn xét bài bạn làm .
- Nêu đề bài : Tìm phân số tối giản và rút gọn những phân số chưa tối giản .
+ Phân số tối giản : .
+ Phân số chưa tối giản : , .
 = = 
+ Phân số và bằng .
- HS tự làm bài rồichữa bài :
+ Câu c, d :y/c HS trao đổi để tìm MSC bé nhất .
 c) MSC là 36 .
 d) MSC là 12.
- Nêu được :
 Nhóm ngôi sao ở phần b có 2/3 số ngôi sao đã tô màu . 
- 1HS nhắc lại ND bài học .
* VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau
 khoa học 
 âm thanh trong cuộc sống
I.Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:
- Nắm được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống của chúng ta như thế nào ?
- Biết được lợi ích của việc ghi lại được âm thanh .
- Kể được những âm thanh mà mình thích .
II.Chuẩn bị: 
 GV : Đài, sáo .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:( 4’) 
- Âm thanh có thể truyền qua nước được không ?
B.Bài mới: (35’)
 - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1: Vai trò của âm thanh đối với cuộc sống của chúng ta .
 - Y/c HS thảo luận nội dung :
 + Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào ?
 + Kể tên những âm thanh mà em yêu thích .
- GV: Giới thiệu về chiếc máy hát đầu tiên .
HĐ2: Lợi ích của việc ghi lại được âm thanh .
 - Y/C HS thổi sáo, GV ghi lại tiếng sáo vào băng đài .
 + Việc ghi lại âm thanh như trên có ích lợi gì trong cuộc sống ? 
 - Gv chốt ý .
HĐ3: Trò chơi “Làm nhạc cụ” . 
 - GV nêu cách chơi, luật chơi: Dùng các chai đựng mực nước khác nhau .
 + GV nhận xét chung .
C/Củng cố – dặn dò:(1’)
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học 
 - 2HS trả lời .
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - HS quan sát các tranh trong SGKvà nêu : Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập , nói chuỵên với nhau ,.. 
 + HS nối tiếp nhau tự kể . 
 - Thảo luận theo nhóm :
 + Nêu được những ứng dụng của việc ghi âm thanh vào băng, đĩa : 
 Ghi lại những gì mình thích .
 Giúp điều tra, phá án .
 Ghi lại những KN,
 - HS chia nhóm : 
 Tập gõ để tạo bản nhạc .
 + Các nhóm cử đại diện thi gõ .
 + Lớp bình xét .
 - 2HS nhắc lại nội dung bài học .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
Mĩ thuật
VẼ THEO MẪU : VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
I. MỤC TIấU:
- HS biết cấu tạo của cỏc vật mẫu.
- HS biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lớ, biết cỏch vẽ gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt bằng bỳt chỡ đen (hoặc màu).
- HS quan tõm, yờu quớ mọi vật xung quanh.
II. CHUẨN BỊ: GV: - Mẫu vẽ (2 hoặc 3 mẫu)
	 - Một số bài vẽ của HS lớp trước.
 HS: - Giấy (vở thực hành), bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ,
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
1. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: GVgiới thiệu mục đớch y/c tiết học
* Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột
- HS quan sỏt cỏc bài vẽ của HS lớp trước và GV giới thiệu mẫu để HS quan sỏt, nhận xột:
 + Hỡnh dỏng, vị trớ của ca và quả.
 + Màu sắc và độ đậm nhạt.
 + Cỏch bày mẫu hợp lớ.
 + Em thấy hỡnh vẽ nào cú bố cục đẹp? chưa đẹp? tại sao?
* Hoạt động 2: Cỏch vẽ cỏi ca và quả
- HS xem H2 (Trang 51-SGK) để nhớ trỡnh tự vẽ:
 + Vẽ khung hỡnh dọc(ngang).
 + Phỏc khung hỡnh chung của mẫu phỏc khung hỡnh riờng.
 + Tỡm tỉ lệ bộ phận của (miệng, tay cầm) cỏi ca và quả phỏc nột chớnh.
 + Xem tỉ lệ của cỏi ca và quả rồi vẽ nột chi tiết giống mẫu.
- GV lưu ý HS : vẽ xong hỡnh cú thể vẽ độ đậm, nhạt hay vẽ màu theo ý thớch.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV quan sỏt lớp và yờu cầu HS:
 + Quan sỏt mẫu, ước lượng tỉ lệ giữa chiều cao với chiều ngang rồi vẽ khung hỡnh.
 + Ước lượng chiều cao, chiều rộng của cỏi ca, quả.
 + Phỏc nột, vẽ hỡnh cho giống mẫu.
- GV bao quỏt lớp, gợi ý cụ thể đối với những HS cũn lỳng tỳng.
* Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ
- Gợi ý HS nhận xột 1 số bài vẽ về bố cục, tỉ lệ, hỡnh vẽ.
- HS đỏnh giỏ, xếp loại.
- GV tuyờn dương HS cú bài tốt.
* Dặn: HS quan sỏt dỏng người khi hoạt động chuẩn bị cho bài sau.
Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010 chính tả
 Nghe- viết : sầu riêng 
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Sầu riêng” 
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có vần dễ lẫn : út / úc .
II.Chuẩn bị :
 GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a . 3tờ phiếu –BT3 .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ(4’). 
-HS viết các từ: gió ngàn, cái răng, dẻo dai 
B.Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1. Hướng dẫn HS nhớ, viết. (25’)
- GV nêu đoạn viết trong bài chính tả ‘Sầu riêng”.
+ Nội dung của bài viết này là gì ? 
+ Nhắc HS : Chú ý cách trình bày, những chữ cần viết hoa, từ ngữ dễ viết sai chính tả: trổ, toả khắp khu rừng ,...
+ Y/C HS gấp SGK , GV đọc từng câu, bộ phận ngắn .
 - GV chấm và nhận xét. 
HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả. (8’)
- Y/c HS nêu đề bài, gv chọn bài lớp làm.
Bài2b: Y/C HS nêu đề bài : Điền các vần ut/uc vào các dòng thơ đã viết ở bảng phụ..
+ Nội dung của những câu thơ này là gì ?
+ Y/C HS chữa bài ,nhận xét .
Bài3: Dán 3 tờ phiếu ghi nội dung bài y/c HS lên bảng thi tiếp sức : Gạch dưới những chữ không thích hợp .
C/Củng cố - dặn dò:(2’)
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - 2HS chữa lại bài.
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK theo dõi.
 - 1HS đọc bài viết: Sầu riêng .
 + HS đọc thầm đoạn viết để trả lời .
 + HS luyện viết các từ dễ viết sai vào nháp . 
 - HS gấp sách ,viết bài cẩn thận.
 +Trình bày đẹp và đúng tốc độ.
 + Cùng bạn soát lỗi chéo cho nhau .
 - 1/3 số HS được chấm bài.
 *Làm bài tập 2a. 3 tại lớp. 
- HS đọc y/c bài tập .
 + HS đọc từng dòng thơ và làm bài cá nhân vào vở , 3HS làm bảng lớp :
 KQ : lá trúc, bút nghiêng, bút chao,..
 + Nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ .
 + HS khác nghe, nhận xét .
 - Chia làm 3 đội chơi:
 + Gạch dưới những chữ không thích hợp 
 + HS đại diện thay mặt nhóm đọc đoạn văn đã hoàn thiện .
 KQ: Nắng – trúc – cúc – lóng lánh . 
 * VN Chuẩn bị bài sau .
 ĐẠO ĐỨC
 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (t2)
I. Mục tiờu: Giỳp HS :
- Hiểu: + Thế nào là lịch sự với mọi người ?
 + Vỡ sao cần phải lịch sự với mọi người.
- Biết cỏch cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
- Cú thỏi độ:
+ Tự trọng, tụn trọng người khỏc, tụn trọng nếp sống văn minh.
+ Đồng tỡnh với những hiểu biết cư xử lịch sự và khụng đồng tỡnh với những cư xử bất lịch sự. 
II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. KTBC:
- Thế nào là lịch sự với mọi người ?
2. Dạy bài mới:
- GTB: Nờu mục tiờu bài dạy:
HĐ1: Bày tỏ ý kiến về các hành vi ứng xử ( bài tập 2 – SGK ) .
- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa .
+ Lần lượt nêu từng ý kiến BT2 .
- GV KL kết quả đúng - sai.
HĐ2: Đóng vai (Bài tập 4 - SGK) .
 - Y/C HS đóng vai tình huống a :
 + Tiến sang nhà Lan, hai bạn cùng chơi thật vui vẻ, chẳng may Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Lan.
 + Theo em hai bạn cần làm gì khi đó ? 
- GV nhận xét chung .
- KL: GV đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa :
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau .
3. Củng cố - dặn dũ: 
- Chốt lại nội dung và nhận xột giờ học.
- 2 HS nờu miờng.
+ HS khỏc nhận xột.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS biểu lộ : 
+ Màu đỏ : tán thành .
+ Màu xanh : Phản đối .
+ Màu trắng : Phân vân .
- HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước .
KQ : ý kiến đúng : c , d .
 ý kiến sai : a , b , d .
- HS thảo luận nhóm: Từng nhóm tổ chức phân vai và viết lời thoại ứng xử cho tình huống đưa ra .
 + 1nhóm lên đóng vai.
 + Nhóm khác lên đóng vai tiếp nếu có cách giải quyết khác .
 + Nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- 2HS nhắc lại nội dung bài học . 
* VN: ễn bài,
 Chuẩn bị bài sa ... ND và nhận xét tiết học.
 - 2 HS đọc bài tập tiết LTVC trước.
 + Lớp nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài.
 - 2HS đọc nội dung, xác định y/c đề, trao đổi nhóm đôi để làm bài vào phiếu :
 + Đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xẻo, xinh xinh, 
 + Thuỳ mị, dịu dàng, đằm thắm, đôn hậu, chân tình, 
 - HS hoạt động theo cặp :
 + Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng , 
 + Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, 
 + HS nêu miệng, HS khác nhận xét .
 - HS nối tiếp đặt câu với các từ vừa tìm .
 + Mỗi HS viết vào vở 1 -2 câu .
 VD : Chị em rất thuỳ mị .
 - Vài HS lên bảng ghi sang bên cạnh các thành ngữ ở vế A .
 VD : Ai cũng khen chị Ba “đẹp người đẹp nết” . 
 + HS khác nghe, nhận xét . 
 - 1HS nhắc lại ND bài học .
 * VN : Ôn bài
 kĩ thuật
 TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 1)
I.MỤC TIấU:
 - Hs biết cỏch chọn cõy con rau hoặc hoa đem trồng.
 - Trồng được cõy rau, hoa trờn luống hoặc trong bầu đất.
 - Ham thớch trồng cõy, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đỳng kỹ thuật .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Cõy rau, hoa để trồng. - Tỳi bầu cú chứa đất.
 - Cuốc, dầm xới, bỡnh tưới nước cú vũi hoa sen( loại nhỏ)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra vật liệu và dụng cụ
2.Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn
 *Cỏch tiến hành: 
 - Hướng dẫn hs đọc sgk/58
 - Yờu cầu hs trả lời cỏc cõu hhỏi sau:
 + Tại sao phải chọn cõy con khỏe, khụng cong queo, gầy yếu và khụng bị sõu bệnh, đứt rễ, góy ngọn?
 + Nhắc lại cỏch chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
 + Cần chuẩn bị đất trồng cõy con như thế nào?
 - Gv nhận xột và giải thớch.
 - Hướng dẫn hs quan sỏt hỡnh trong sgk để nờucỏc bước trồng cõy con và trả lời cỏc cõu hỏi.
 - Yờu cầu hs nhắc lại cỏc yờu cầu trồng cõy con như ghi sgk/59
 *Kết luận: như ghi nhớ sgk/59
Hoạt động 2: làm việc theo nhúm
 - Hướng dẫn hs trồng cõy con theo cỏc bước trong sgk.
 - Làm mẫu chậm và giải thớch cỏc kỹ thuật của từng bước.
 *Kết luận:
Nhắc lại
trả lời
quan sỏt
nhắc lại
hs theo dừi
IV. NHẬN XẫT:
Củng cố, dặn dũ.
 Tập làm văn
luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
1. Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu .
2. Viết được một đoạn văn miêu tả lá hoặc thân, gốc của cây .
II. Chuẩn bị:
 Gv : 1tờ phiếu ghi lời giải BT1.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. KTBC: (4’)
 - Y/C HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích .
B.Bài mới: (36’)
 * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .(1’)
HĐ1. Hướng dẫn HS luyện tập .(34’)
Bài1: Y/C HS phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý .
 + Tả cây bàng .
 + Tả cây sồi .
 - Y/C HS phát biểu ý kiến. Sau đó dán kết quả lên bảng để đối chiếu .
Bài2: GV nêu y/c: Chọn tả một bộ phận (lá, thân, gốc) của cái cây mà em yêu thích .
 + GV bao quát , HD HS làm bài .
 - GV nhận xét , ghi điểm.
HĐ2:Củng cố dặn - dò: (1’)
- GV chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - 2HS đọc bài.
 + HS khác nghe, nhạn xét .
 - HS mở SGK và theo dõi bài .
 - 2HS nối tiếp đọc 2 đoạn văn .
 + HS khác đọc thầm và trao đổi theo cặp :
 Đoạn tả lá bàng : Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 
 Đoạn tả cây sồi : Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân .
 - HS tự chọ cây để tả.
 + Viết đoạn văn .
 + HS đọc đoạn văn mình viết .
 (5 – 6 HS đọc)
 + HS khác nhận xét . 
 + HS nối tiếp nhau đọc dàn ý .
 * VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 Thứ 6 ngày 29 tháng 1 năm 2010
Toán
 luyện tập
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Củng cố và rèn kĩ năng về so sánh hai phân số.
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số .
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:(4’) 
 - Chữa bài tập 3: Củng cố về kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số .
 - Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: (35’)
 * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) 
HĐ1: Thực hành. (34’)
Bài1: Củng cố về so sánh hai phân số có cùng tử số.
 + Y/C HS nêu các bước so sánh hai phân số ở từng ví dụ .
 + Lưu ý HS đưa hai phân số về cùng mẫu số để so sánh .
Bài2: Y/C HS so sánh từng cặp hai phân số bằng 2 cách khác nhau.
 + Y/C HS nêu được từng cách so sánh .
 + GV chốt lại hai cách so sánh .
Bài3: Giúp HS biết cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau .
 + Y/C HS thực hiện theo quy tắc .
Bài4: Luyện cho HS bước đầu biết quy đồng mẫu số nhiều phân số .
 + VD : , , 
 + GV chấm một số bài và nhận xét .
HĐ2.Củng cố - dặn dò :(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - Chữa bài.
 + Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
 * HS làm bài tập 1,2,3, 4 - sgk.
- HS làm bài cá nhân và chữa bài trên bảng: , HS khác nhận xét :
 + So sánh 2 phân số : và 
 + Rút gọn phân số : = 
 < suy ra < 
 - HS làm được: 
 Cách1: Quy đồng hai phân số: và 
 = ; = 
 Ta thấy : nên > 
 Cách2: So sánh hai phân số với1:
 Ta có: > 1 và 
 - HS so sánh hai phân số :
 và 
 + Rút ra được quy tắc so sánh .
 + HS vận dụng làm các câu còn lại .
 - HS tìm MSC : 12 thấy được : 12 chia hết cho 3, 6, 4 .
 = 
 =  
 - HS làm bài rồi chữa bài lên bảng.
 + HS khác nhận xét .
 * VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
âm thanh trong cuộc sống (tiếp)
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người, có thể gây mất ngủ, suy nhược thần kinh, .
- Nắm được những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng .
- Biết sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai . 
II.Chuẩn bị:
 GV : Phiếu học tập của HS .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:(4’)
+ Nêu lợi ích của việc ghi lại được âm thanh .
B.Bài mới: (35’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết hoc. ( 1’)
HĐ1: Nguyên nhân phát ra tiếng ồn 
- Y/C HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi : 
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
+ Nêu các tiếng ồn nơi em ở ?
HĐ2: ảnh hưởng của tiếng ồn đối với sức khoẻ của con người .(14’)
(Phát phiếu)
 - Tiếng ồn có ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người không ?
 + Tranh 4 ý nói gì ? 
HĐ3: Biện pháp phòng chống tiếng ồn .(5’)
 - Có những cách phòng chống tiếng ồn nào ?
+ Em có thể làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người khác ?
C/Củng cố - dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - HS trả lời.
 + Lớp nhận xét, bổ sung.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
(14’)
 - HS hoạt động theo cặp :Quan sát các tranh trong SGK : Nêu được :
 +Âm thanh của xe cộ đi lại, của đài, tiếng máy, tiếng nói chuyện ...
 + HS tự liên hệ . 
 - HS thảo luận và trả lời vào phiếu :
 + Gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người : Mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh,.
 + Thực hiện những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng .
 - HS dựa vào vốn hiểu biết và H5 –SGK để nêu được cách làm giảm tiếng ồn : Làm phòng cách âm, cho bông vào tai, 
 + HS tự liên hệ tới bản thân .
 - 2HS nhắc lại nội dung bài học .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau.
 hoạt động tập thể 
 sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 22 :Về học tập (tổng hợp số lợng điểm 9, 10 của HS trong lớp ), đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác .
 - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân .
II.Nội dung buổi sinh hoạt :
 1.Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt .
 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần .
 - GV y/c HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác .
 + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình.
 + Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần và những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân .
3. GV triển khai công việc tuần 23
 4. Nhận xét chung . 
Thể dục 
$43 Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Trò chơi : Đi qua cầu
I) Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân y/c thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác.
- Trò chơi: “ Lăn bóng” biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực.
II) Địa điểm: sân bãi - còi
III) Các hoạt động dạy học: 
1- Phần mở đầu: 6- 10 phút.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập: 1- 2 phút.
- Trò chơi" làm theo hiệu lệnh": 1 phút
- Tập bài thể dục phát triển chung.
2- Phần cơ bản: 18- 22 phút
a- Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 12- 14 phút
-Ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- GV điều kiển cho cả lớp cùng thực hiện: 2- 3 lần 
+ GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng. GV đến từng tổ sửa chữa động tác chưa đúng cho HS.
- Tổ chức cho HS thi đua biểu diễn: 1 lần.
+ GV cùng cả lớp bình chọn tổ tập tốt.
b- Trò chơi “ Đi qua cầu”.
- Cho HS khởi động xoay các khớp.
- GV nhắc lại cách chơi và luật chơi. Cho lớp chơi thử 1 lần.
- Cho lớp chơi chính thức, theo đội hình 2- 4 hàng dọc.
+ Khi tổ chức trò chơi GV phân công trọng tài và người phục vụ. Sau mỗi lần GV thay đổi các vai chơi để các em đều được tham gia chơi.
+ Sau 3 lần chơi em nào bị thua liên tiếp sẽ bị phạt
3. Kết thúc ( 4 – 6)
Thả lỏng : chạy nhẹ nhàng tại chỗ
GV cùng HS hệ thống lại bài
GV nx – giao bài về nhà
thể dục
$44. kiểm tra Nhảy dây – trò chơi “đi qua cầu”
I. Mục tiêu
- Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Y/c thực hiện động tác tương đối chính xác
- Trò chơi “Đi qua cầu”. Y/c biết được cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dây nhảy
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 6 -10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Tập bài thể dục phát triển chung1 lần (2x8 nhịp)
- Chạy chậm 1 hàng dọc quanh sân tập
- Trò chơi “Kết bạn”
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút
a) Bài tập RLTTCB: 16 - 17 phút
Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân:
+ HS khởi động các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân
+ Cả lớp tập hợp theo đội hình 3 hàng ngang. Mỗi lần kiểm tra 3- 4 em nhảy đồng loạt
+ Cách đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật từng động tác
b) Trò chơi vận động: 2 – 3 phút
Trò chơi “Đi qua cầu”: 
+ GV chia lớp thành các đội
+ Cho HS chơi theo các đội
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút
- Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét kết quả kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4(7).doc