Giáo án khối 4 - Tuần 1

Giáo án khối 4 - Tuần 1

I- MỤC TIÊU

 - HS ôn về cách đọc, viết các số đến 100 000

- - Ôn phân tích cấu tạo số

 - Làm nhanh, chính xác các dạng toán nêu trên

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, VỞ, BẢNG

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1034Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN LỄ THỨ 1 TỪ NGÀY 20/8 ĐẾN NGÀY 24/8/2012
 Thứ
Ngày
Tiết 
Tiết
PPCT
Môn
TÊN BÀI DẠY 
Hai
20/8
1
1
Toán
Ôn tập các số đến 100 000
2
1
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (KNS)
3
1
Chính tảû
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
4
1
Đạo đức 
Trung thực trong học tập(KNS)
5
1
Chào cờ
Tuần 1
Ba
21/8
1
2
Toán
Ôn tập các số đến 100 000 ( TT )
2
1
LT & câu
Cấu tạo của tiếng
3
1
Anh văn
4
1
Khoa học 
Con người cần gì để sống ?(BVMT: Liên hệ/bộ phận)
5
1
Kể chuyện 
Sự tích hồ ba bể(BVMT: Trực tiếp)
Tư
22/8
1
3
Toán
Ôn tập tập các số đến 100 000 ( TT )
2
2
Tập đọc
Mẹ ốm(KNS)
3
2
Anh văn
4
1
TLV
Thế nào là kể chuyện
5
1
Kĩ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
Năm
23/8
1
4
Toán
Biểu thức có chứa một chữ
2
2
LT & câu
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
3
1
Mĩ thuật
4
1
Địa lí
Làm quen với bản đồ
5
1
Lịch sử
Môn Lịch sử và Địa lí
Sáu
24/8
1
5
Toán
Luyện tập
2
2
TLV
Nhân vật trong truyện
3
1
Hát
4
2
Khoa học 
Trao đổi chất ở người(BVMT: Liên hệ/bộ phận)
5
1
HĐNGLL
Truyền thống nhà trường: Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp và an tồn.
6
Ngày soạn: 13. 8. 2012
Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 08 năm 2012
Tiết: 1	Toán
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I- MỤC TIÊU	
	- HS ôn về cách đọc, viết các số đến 100 000
- Ôn phân tích cấu tạo số
 - Làm nhanh, chính xác các dạng toán nêu trên
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, VỞ, BẢNG PHỤ
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới: Hơm nay học bài: Ơn tập các số đến 100 000
Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
GV viết số: 83 251
Yêu cầu HS đọc số này
Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm)
Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu?
Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001
Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau?
Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn , tròn chục nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu)
Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng?
 Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng?
Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?
Tròn chục nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
a)GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo 10000 là số nào, sau đó nữa là số nào
b) Theo dõi và giúp một số HS.
Bài tập 2:GV cho HS tự phân tích mẫu
Bài tập 3:
Yêu cầu HS phân tích cách làm và nêu cách làm câu a( 2 số) , b (dòng 1 )
Bài tập3 còn lại và 4 (dành cho học sinh khá giỏi) 
- Nhận xét và sửa bài .
4. Củng cố : Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích
Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn
5. Dặn dị: Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
HS đọc
HS nêu
Đọc từ trái sang phải
Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là:
+ 1 chục = 10 đơn vị
+ 1 trăm = 10 chục
HS nêu ví dụ
Có 1 chữ số 0 ở tận cùng
Có 2 chữ số 0 ở tận cùng
Có 3 chữ số 0 ở tận cùng
Có 4 chữ số 0 ở tận cùng
+ hai số này hơn kém nhau 1000 đơn vị theo thứ tự tăng dần
HS làm bài
HS sửa bài
- HS tự tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp .
- Nêu quy luật và thống nhất kết quả.
HS phân tích mẫu
HS làm bài
HS sửa và thống nhất kết quả
Cách làm: Phân tích số thành tổng
HS làm bài
HS sửa
HS nêu quy tắc tính chu vi 1 hình
HS làm bài
HS sửa bài
Tiết:1 Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
 (KNS)
I. MỤC TIÊU 
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức, bất công.
- Đọc lưu loát toàn bài- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn .
 Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò , Dế Mèn ).Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn 
—Thể hiện sự cảm thơng. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân.
- HS có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò.Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
 - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK.
2 - Bài mới:
a/ Khám phá:
Hỏi đáp
-Dế Mèn bênh vực kẻ yếu được trích trong truyện nào?
-Trong tranh vẽ những gì?
Để biết được Dế Mèn đã làm gì các em cùng học bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
b/ Kết nối:
 Hoạt động 1: Luyện đọc trơn
Thảo luận nhĩm
Cách tiến hành
- GV đọc diễn càm toàn bài – giọng chậm rãi , chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật . Giải nghĩa từ khó 
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Trình bày ý kiến cá nhân
Cách tiến hành
Đoạn 1 : Hai dòng đầu 
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? 
Ý đoạn2 : Hình dáng Nhà Trò
Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo 
Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
=> Ý đoạn 3 : Lời Nhà Trò
Đoạn 4: Đoạn còn lại. 
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
Ý đoạn : Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn .
 Ý đoạn 4 : Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn - Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích , cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ?
c/ Thực hành:
Hoạt động 4 : Luyện đọc diễn cảm
Đọc theo vai:
Cách tiến hành
Luyện đọc diễn cảm. Lưu ý nhấn giọng các từ .
Học sinh thi đọc theo vai 
d/ Vận dụng:
Trải nghiệm
Cách tiến hành
- Nêu ý chính của bài ?
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học.
3- Nhận xét – Dặn dò: Chuẩn bị : Mẹ ốm. 
- Tim đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí
HS lắng nghe
Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tơ Hồi.
Dế Mèn và Nhà Trị.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn , cả bài.
- Đọc phần chú giải- Luyện đọc theo cặp .
ngắn chùn chùn ( ngắn đến mức quá đáng , trôn khó coi ) , thui thủi ( cô đơn , một mình lặng lẽ , không có ai bầu bạn
- Đọc đoạn 1
- Dế Men đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê , lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội .
- Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng , ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở; vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.
- Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của nhà Nhện . Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận . Lần này chúng chăng tơ chận đường, đe bắt chị ăn thịt.
- Lời của Dế Mèn : “Em đừng kẻ yếu” ; Lời nói dứt khoát , mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm .
- Cử chỉ và hành động của Dế Mèn : phản ứng mạnh mẽ xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò đi.
+ Nhà trò ngồi gục đầu  người bự những phấn  -> vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà trò như một cô gái đáng thương , yếu đuối .
 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài .
- Đọc diễn cảm .
Tấn lịng nghĩa hiệp sẵn sàng giúp đỡ những người yếu đuối.
Tiết: 1 	Chính tả
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I - MỤC TIÊU: 
Nghe – viết chính xác không mắc quá 5 lỗi trong bài , đẹp đoạn văn từ Một hômđến vẫn khóc trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Viết đúng, đẹp tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trò.
Làm đúng BT chính tả BT2 a hoặc b 
II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 lớp viết 2 lần bài tập 2a.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định: Hát
2/ KTBC: KT đồ dùng học tập
3/BÀI MỚI:
Giới thiệu bài: Cấu tạo của tiếng.
- Hỏi: Bài tập đọc các em vừa học có tên là gì?
- Tiết chính tả này các em sẽ nghe cô đọc để viết lại đoạn 1 và 2 của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và làm các bài tập chính tả.
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn trích
- Gọi 1 HS đọc đoạn từ Một hôm đến vẫn khóc trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Hỏi: Đoạn trích cho em biết về điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải (khoảng 90 chữ/15 phút). Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 – 3 lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại một hoặc 2 lần cho HS kịp viết theo tốc độ quy định.
d) Soát lỗi và viết bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 (b)
a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : giành cho HS khá-giỏi
- Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải.
- Nhận xét về lời giải đúng
- GV có thể giới thiệu qua về cái la bàn.
b) Tiến hành tương tự phần a.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5 . Dặn dò
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a vào vở. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
DM bênh vực kẻ yếu
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc trước lớp, HS dưới lớp lắng nghe.
+ Đoạn trích cho em biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò; Đoạn trích cho em biết hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò.
- Phát biểu: Cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chùn chùn
- Cỏ xước, tỉ t ... vật và động vật
ỵ Mơi trường giúp con người những gì?
-Vì vậy các em cần phải làm gì để bảo vệ mơi trường?
KL:Mơi trường sống giúp con người sống khỏe mạnh vì vậy các em cần giữ gìn mơi trường trong sạch là giữ gìn sức khỏe của mình.
HĐ 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất hoặc viết
- Chia lớp làm 4 nhóm 
- Các nhóm thảo luận sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với M Trường theo trí tưởng tượng của mình 
- Trình bày sản phẩm
- GV nhận xét
4. Củng cố:(GDBVMT: Liên hệ/ bộ phận)
ỵNếu sống trong mơi trường bị ơ nhiễm thì con người sẽ ntn?
Sức khỏe là vốn quí nhất của con người vì vậy các em cần phải .Chúng ta phải biết bảo vệ mơi trường sống của mình.
5/ dặn dò: Chuẩn bị bài cho tiết sau
3 hs lên bảng trả bài
HS nghe
HS quan sát và trả lời câu hỏi
hs kể
ánh sáng, nước, thứ ăn
con người cần lấy từ MT thức ăn, nước uống và thải ra MT nước tiểu khí các- bô- níc, chất cặn bã.
HS trả lời như ý trên 
 con người cần lấy từ MT thức ăn, nước uống và thải ra MT nước tiểu khí các- bô- níc, chất cặn bã.
-Sống lành mạnh và phát triển bình thường.
-Khơng xả rác bừa bãi , luơn giữ gìn mơi trường trong sạch lành mạnh.
- Các nhóm trình bày sản phẩm
Sẽ sinh ra nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe và cơng việc của mình.
Tiết: 1	HOẠT ĐỘNG TẠÂP THỂ
 I/ MỤC TIÊU.
Nhận xét hoạt động tuần trước 
 Đề ra kế hoạch tuần tới. 
 Giáo dục đạo đức cho học sinh
 II/ CHUẨN BỊ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 Giáo viên 
 Học sinh
1/ Ổn định :
2/ Bài mới.
a/ Nhận xét hoạt động tuần trước.
Ưu điểm: đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, chăm chỉ học tập thực hiện đúng nội quy nhà trường. Giữ gỉn thân thể sạch sẽ.
Khuyết điểm: chưa thộc bài va hay quên tập vở chữ viết cẩ thả, chưa chăm học. Ăn mặc chưa gọn gàng.
- Giáo viên nhận xét:
-Tuyên dương bạn có cố gắng trong việc giữ gìn vệ sinh thân thể trường lớp. Bạn học tốt trong tuần. Có cố gắng trong việc đi học đều.
-Nhắc nhở những bạn chưa tốt cần phải cố gắng để đạt kết quả tốt về các mặt.
b/ Giáo dục đạo đức cho học sinh.
c/ Kế hoạch tuần sau.
 - Học bài , làm bài trước khi tới lớp. Đi học đúng giờ.Vệ sinh cá nhân ,trường , lớp sạch sẽ. Giữ gìn tập vở sạch sẽ.Thực hiện tốt VSMT.
3/ Củng cố:Lớp phó VN cho các bạn thi hát.
Hát
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình các mặt của tổ trong tuần qua: học tập , vệ sinh , đồng phục
Một số bạn thực hiện tốt:....
Một số bạn thực hiện chưa tốt. :.
.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS lắng nghe.
- Kể về các tấm gương người tốt , việc tốt.
- Lắng nghe.
 Giáo dục ngoài giờ lên lớp
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I / MỤC TIÊU:
- Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập rèn luyện của lớp. 
 - Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp.
- Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm. Xd nề nếp lớp và cĩ ý thức thực hiện tốt các chỉ tiêu đề ra. Giữ vệ sinh trường lớp xanh, sạch, đẹp và an tồn.Nhận xét hoạt động tuần 1 , đề ra kế hoạch tuần tới. Giáo dục đạo đức cho học sinh
 II/Thời gian:20 phút
 III/Nội dung và hình thức tổ chức :
 1 /Nội dung
-Tại sao phải xd trường lớp xanh,sạch, đẹp và an tồn?
 2/Hình thức :
-Bầu cán sự lớp, xd nề nếp lớp, đề ra các chỉ tiêu của lớp.
-Trang trí lớp học.Giáo dục thĩi quen giữ Vs trường lớp.
 3/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên:Một số tranh ảnh trường lớp,1 số bài hát ca ngợi trường em.Chuẩn bị một số mẫu kể chuyện về cán sự lớp
2.Học sinh:-Phân công:bạn thi kể chuyện, đọc thơ hát
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Bầu cán sự lớp.
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh cĩ kĩ năng điều hành lớp. Biết các tổ chức mọi hoạt động của lớp một cách khoa học và hiệu quả.
b/ cách tiến hành
Lần lượt từng học sinh giới thiệu bạn mà mình tín nhiệm.
Lớp tiến hành bầu lớp trưởng. bạn nào được sự tín nhiệm nhiều sẽ được chọn làm lớp trưởng và lần lượt các chức danh tiếp theo.
Gv đưa ra một số chỉ tiêu của lớp xây dựng nề nếp lớp.
Giao nhiệm vụ cho từng thành viên trong ban cán sự lớp.
c/ Kết luận: Ban cán sự lớp cĩ vai trị rất quan trọng cĩ thể thay cơ quán xuyến lớp nắm được tình hình học tập của lớp ,các phong trào văn, thể, mĩ và báo cáo hoạt động của lớp sau mỗi lần sinh hoạt. Do đĩ các em phải tơn trọng và giúp đỡ ban cán sự lớp hồn thành tốt nhiệm vụ.
Hoạt động 2: Trang trí lớp học
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết trang trí lớp một cách khoa học và hiệu quả.
b/ cách tiến hành
Giao nhiệm vụ cho từng thành viên trong ban cán sự lớp theo giỏi các bạn trong tổ.
 c/ Kết luận: Lớp học cĩ sinh động hay khơng cũng ảnh hưởng đến phần trang trí lè lẹt quá làm mất đi vẻ đẹp của lớp học
Hoạt động 3: Giáo dục thĩi quen giữ vệ sinh trường lớp.(MT; NL)
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp.
b/ cách tiến hành
Lớp trưởng phân cơng từng thành viên cĩ trách nhiệm giữ vệ sinh trường lớp.
Trường lớp sạch sẽ chúng ta cảm thây như thế nào?
Tại sao chúng ta phải giữ vệ sinh trường lớp?
HS trả lời.
c/GV Kết luận: Trường lớp sạch sẽ chúng ta cảm thấy rất thống mát dễ đem lại cho chúng ta mơi trường trong lành. Nếu trường lớp khơng đảm bảo vệ sinh sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và việc học hành của chúng ta. Do đĩ các em phải biết giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp vừa đem lại vẻ đẹp vừa khơng mất thời gian quét dọn làm ảnh hưởng đến mọi người.
Lớp nhận xét đánh giá từng bạn đã đề cử.
Các bạn khác lắng nghe và bổ sung thêm.
Lớp trưởng phân cơng từng thành viên cĩ trách nhiệm chuẩn bị những vật liệu để trang trí lớp học.
Giao nhiệm vụ cho từng thành viên trong ban cán sự lớp theo giỏi các bạn trong tổ
nếu bạn nào xả rác khơng đúng nơi qui định, vẽ bậy lên tường, bàn ghế ghi vào sổ theo giỏi và cuối tuần sinh hoạt nêu tên những bạn vi phạm sẽ bị trừ điểm thi đua.
Hs lần lượt trả lời 
NGƯỜI SOẠN
TỔ KHỐI
Tiết: 1	HOẠT ĐỘNG TẠÂP THỂ
 I/ MỤC TIÊU.
 - Nhận xét hoạt động tuần trước , đề ra kế hoạch tuần tới. Giáo dục đạo đức cho học sinh
 II/ CHUẨN BỊ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 Giáo viên 
 Học sinh
1/ Ổn định 
2/ Bài mới.
a/ Nhận xét hoạt động tuần trước.
Ưu điểm: đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, chăm chỉ học tập thực hiện đúng nội quy nhà trường. Giữ gỉn thân thể sạch sẽ.
Khuyết điểm: chưa thộc bài va hay quên tập vở chữ viết cẩ thả, chưa chăm học. Ăn mặc chưa gọn gàng.
- Giáo viên nhận xét:
-Tuyên dương bạn có cố gắng trong việc giữ gìn vệ sinh thân thể trường lớ. Bạn học tốt trong tuần. Đạt có cố gắng trong việc đi học đều.
-Nhắ nhở những bạn chua tốt cần phải cố gắng để đạt kết quả tốt về các mặt.
b/ Giáo dục đạo đức cho học sinh.
c/ Kế hoạch tuần sau.
 - Học bài , làm bài trước khi tới lớp. Đi học đúng giờ.Vệ sinh cá nhân ,trường , lớp sạch sẽ. Giữ gìn tập vở sạch sẽ.Thực hiện tốt VSMT.
3/ Củng cố:- Lớp phó VN cho các bạn thi hát.
Hát
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình các mặt của tổ trong tuần qua: học tập , vệ sinh , đồng phục
Một số bạn thực hiện tốt. Ngân, Nhị, Nguyệt,....
Một số bạn thực hiện chưa tốt. Vũ, Thành, Hương...
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS lắng nghe.
- Kể về các tấm gương người tốt , việc tốt.
- Lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
:NHỚ ƠN THẦY CƠ
 I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:
-	Học sinh biết cách biểu lộ tình cảm của mình đới với thầy cơ
-	Nĩi được những lời nĩi về lịng biết ơn thầy cơ,Giáo dục lịng biết ơn thầy cơ
-	Cĩ ý thức chăm chỉ học tập nhằm dâng lên thầy cơ những bơng hoa điểm 10
II/ CHUẨN BỊ:
-Các câu hỏi xoay quanh về chủ đề : Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 
III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt đống 1
Nêu mục đích yêu cầu buổi học
HĐ 2Chia nhĩm(3 nhĩm mỗi nhĩm dều cĩ học sinh của lớp)
Thơng báo hính thức thi;”thi hái hoa dân chủ”
Thể lệ “Mỗi tổ lên hái hoa 3 lần mỗi lần 1 lớp,hái hoa xong thực hiện theo yêu cầu trong bơng hoa đã hái”
HĐ 3. HS thi
GV chú ý câu trả lời của hs để ghi điểm
Nội dung câu hỏi:
-Nhân ngày 20/11 em làm gì để cơ em vui lịng?
-Em hãy hát 1 bài để tặng cơ giáo của em?
-Em hãy hát 1 bài để tặng cơ giáo?
-Viết bưu thiếp tặng cơ giáo nhân ngày 20/11?
-Em sẽ làm gì để chào mừng ngày 20/11?
Em hãy hát 1 bài hát tặng cơ nhân ngày 20/11?
Em đã làm gì để chào mừng ngày 20/11
Em hãy kể 1 kỉ niêm về cơ giáo em mà em nhớ nhất?
 Tổng hợp điểm
Giáo dục ý nghĩa ngày 20/11
Phát thưởng
Tuyên dương
HS chúi ý lắng nghe 
Hoạt động nhĩm theo sự hd của GV
Học thật tốt, lấy được nhiều điểm 10 để dâng lên thầy cơ
HS lên bốc thăm và trả lời theo câu hỏi
KỸ THUẬT
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( TIẾT 1 )
I- Mục Tiêu: HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ 
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động .
II- Đồ Dùng Dạy Học: Một số mẫu vật liệu và dụng cù cắt, khâu, thêu, kim khâu, kim thêu, vải chỉ các loại màu.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Gíới thiệu bài:
1- Hoạt động 1: GVHD HS quan sát về vật liệu khâu, thêu
a- Vải: Yêu cầu hs đọc nội dung trong sgk và TL câu hỏi
b- Chỉ : HS thực hiện như trên
2- Hoạt động 2 : tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng
HS quan sá hình 2 trong sgk và TLCH
- so sánh sự giống và khác nhau giữa kéo cắt chỉ và kéo cắt vải
*Lưu ý: hs khi sử dụng kéo
- Yêu cầu hs quan sát H3 sgk
- Nêu cách cầm kéo cắt vải
-GV kết luận sgk
3- Hoạt động 3: HD HS quan sát một số vật
-HS quan sát H6 kết hợp quan sát mẫu
-Nêu tên các dụng cụ cắt, khâu, thêu và tác dụng của chúng?
- GV tóm tắt và kết luận:
-Thức may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải
-Thức dây: được làm bằng vải tráng nhựa
-HS đọc và trả lời câu hỏi
-HS đọc sgk và trả lời 
-Lớp quan sát hình
- HS trả lời
--lớp quan sát
- HS nêu
-HS quan sát vật mẫu
- HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1.doc