I-MỤC TIÊU:
Học xong bài học này HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Thẻ màu để phục vụ cho hoạt động 3 của tiết 1.
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát nói về người phụ nữ Việt Nam.
III- CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: (TIẾT 1)
TUẦN 13 Nhật tụng : Thương người như thể thương thân Thứ-Ngày Môn Tên bài dạy THỨ 2 /26/11 Đạo đức Tơn trọng phụ nữ (t1) Tập đọc Chuỗi ngọc lam Tốn Chia một số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số Khoa học Gốm xây dựng : Gạch, ngĩi Khoa học Xi măng THỨ 3/27/11 Chính tả (Nghe-Viết) Chuỗi ngọc lam Tốn Luyện tập Địa lí Thể dục Bài 27 Lịch sử Thu- đơng năm 1947. Việt Bắc mồ chơn giặc Pháp THỨ 4/28/11 Tập đọc Hạt gạo làng ta Tốn Chia 1 STN cho 1 STP TLV Làm biên bản cuộc họp Thể dục Bài 28 THỨ 5/29/11 LT&C Ơn tập về từ loại Tiếng Anh Tốn Luyện tập Kể chuyện Pa- x tơ và em bé THỨ 6/30/11 LT&C Ơn tập về từ loại (t2) Tốn Chia 1 số TP cho số TP TLV Luyện tập làm biên bản cuộc họp Kĩ thuật SHTT Sinh hoạt lớp Tuần 14 Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012 ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ I-MỤC TIÊU: Học xong bài học này HS biết: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Thẻ màu để phục vụ cho hoạt động 3 của tiết 1. - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát nói về người phụ nữ Việt Nam. III- CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: (TIẾT 1) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 11’ 9’ 5’ HĐ1:Tìm hiểu thông tin: *Mục tiêu : HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội. *Cách tiến hành: -Chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh trong SGK. -Cho các nhóm chuẩn bị. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. *Kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thúy Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “Mẹ địu con làm nương” đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế. -Cho HS thảo luận: -Cho HS trình bày ý kiến. Cả lớp bổ sung. -Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. HĐ2: Làm bài tập 1, SGK * Mục tiêu :HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái. *Cách tiến hành:-Giao nhiệm vụ cho HS. -Cho HS làm việc cá nhân. -Cho HS trình bày ý kiến. HĐ3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) *Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó. *Cách tiến hành: -Nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ theo qui ước. HĐ nối tiếp: - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một người phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ Việt Nam nói riêng. -Các nhóm chuẩn bị. - Đại diện nhóm lên trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS thảo luận nhóm đôi và trình bày ý kiến. +Em hãy kể công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết ? +Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng ? 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK -HS đọc bài tập - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày ý kiến. + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là (a), (b). + Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là (c), (d). - Mời một số HS giải thích lý do, lớp bổ sung ý kiến. + Tán thành với ý kiến (a), (d) + Không tán thành với các ý kiến (b), (c), (đ) vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ. -Bày tỏ thái độ và giải thích lý do. RÚT KINH NGHIỆM TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM Phun-tơn O-xlơ (Nguyễn Hiến Lê dịch) I- MỤC TIÊU: 1)Đọc lưu loát và biết đọc diễn cảm toàn bài. 2) Hiểu được các từ ngữ trong bài: -Hiểu được nội dung chính của bài: Ca ngợi tình cảm gắn bó giữa chị em bé Gioan và tấm lòng biết trân trọng tình cảm của Pi-e. 3)GDHS phải có tình cảm yêu thương, gắn bó với nhau đối với chị em trong gia đình. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 1)ÔÛn định tổ chức: 2)Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS lần lượt đọc bài: Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi : -GV nhận xét cho điểm -3HS lên bảng đọc và trả lời các câu hỏi: 1’ 11’ 9’ 9/ 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: +Đọc cả bài -GV chia đoạn(2 đoạn) + Đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ : áp trán, kiếm, chuỗi, Nô-en, Gioan, Pi-e, rạng rỡ - HS đọc chú giải +Đọc theo cặp +Đọc cả bài. +GV đọc diễn cảm toàn bài. c) Tìm hiểu bài: *Đoạn 1: + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để làm gì ? Giảng từ :Nô-en + Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam không? Chi tiết nào cho biết điều đó? Kết hợp cho HS xem tranh *Đoạn 2: + Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? + Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? Liên hệ giáo dục tình cảm giữa người với người + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ? d) Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc - HS thi đọc đoạn phân vai - GV nhận xét . -HS lắng nghe - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn -2HS cùng bàn đọc –Nhận xét. -2HS đọc. - Cả lớp lắng nghe 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị gái nhân ngày Nô-en. Mẹ mất, chị đã thay mẹ nuôi cô bé. -Côbé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. Thể hiện qua chi tiết “Cô bé mở khăn ra,đổ lên bàn một nắm tiền xu -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Chị gặp Pi-e để xem có đúng em gái mình đã mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi-e không. Chị biết em không có nhiều tiền. +Vì Pi-e thấy tấm lòng của em đối với chị gái: em bé đã mua chuỗi ngọc với tất cả số tiền mà em đã dành dụm được. + Vì Pi-e là người rất trân trọng tình cảm. +Rất yêu quí và cảm động trước tình cảm của ba nhân vật. - HS luyện đọc đoạn - HS thi đọc theo nhóm - Lớp nhận xét 3’ )Củng cố : + Bài văn ca ngợi điều gì ? Lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác. 1’ 5) Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọcvà xem bài Hạt gạo làng ta Lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM TOÁN CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I– MỤC TIÊU : Giúp HS : -Hiểu được qui tắc chia 1 số TN cho 1 số TN mà thương tìm được là 1 số TP . -Bước đầu thực hiện được phép chia 1 số TN cho 1 số TN mà thương tìm được là 1 số TP . II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 15’ 18’ 2’ 1’ 1– Ổn định lớp: 2– Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét . 3 – Bài mới: a– Giới thiệu bài: Trực tiếp-Ghi đề. b– Hoạt động \: *Ví dụ: - Gọiï 1 HS đọc đề toán SGK +Muốn biết cạnh của sân dài bao nhiêu mét ta làm thế nào ? - Ghi phép chia lên bảng : 27 : 4 = ? (m) - HD HS thực hiện phép chia. 27 4 30 6,75 (m) 20 0 -Viết ví dụ 2 lên bảng : 43 : 52 = ? +Phép chia này có thực hiện tương tự như phép chia 27 :4 được không ? Tại sao ? -HD HS thực hiện phép chia bằng cách chuyển 43 thành 43,0 rồi chuyển phép chia 43 : 52 thành phép chia 43,0 :52 +Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp làm vào giấy nháp . -Gọi vài HS nêu miệng kết quả. +Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là 1 STP ? -Ghi bảng qui tắc, gọi vài HS nhắc lại . * Thực hành : *Bài 1:Đặt tính rồi tính : - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 phép chia 12:5 và 23:4 , cả lớp làm vào vở . - Nhận xét ,sửa chữa . - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 phép chia 882:36 và 15 :8 ,cả lớp làm vào vở . - Nhận xét , sửa chữa . - Làm tương tự đối với 2 phép chia còn lại *Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề, GV tóm tắt bài toán lên bảng . Tóm tắt : 25bộ hết : 70m 6 bộ hết :m? -Gọi 1 HS lên bảng giải , cả lớp giải vào vở . -Nhận xét , sửa chữa . 4– Củng cố : +Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN thương tìm được là 1 STP ? 5– Nhận xét – dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà làm bài tập bài 3. -Chuẩn bị bài sau :Luyện tập -2 HS lên bảng . +Nêu qui tắc chia 1 số TP cho 10, 100, 1000? -HS nghe . -1 HS đọc ví dụ 1, cả lớp đọc thầm . +Lấy chu vi chia cho 4 . +HS nêu kết quả :27 : 4 = 6,75 (m) -HS thực hiện trên giấy nháp . -HS vừa theo dõi vừa thực hiện chia trên giấy nháp. -Vài HS nhắc lại cách chia. -Theo dõi . +Không thực hiện được vì số bị chia 43 bé hơn số chia 52. +HS theo dõi . -1 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào nháp. 43,0 52 1 40 0,82 36 43 : 52 = 0,82 -HS nêu như SGK . -HS lần lượt nhắc lại qui tắc. -2 HS lên bảng làm bài-Lớp làm vào vở. -HS làm bài . -HS đọc đề . -Theo dõi . Giải Số vải để may 1 bộ quần áo là : 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải may 6 bộ quần áo là : 2,8 x 6 = 26,8 (m) ĐS :16,8 m . -2 HS nêu . -HS nghe . RÚT KINH NGHIỆM KHOA HỌC : GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI I – MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết : - Kể tên một số đồø gốm . - Phân biệt gạch , ngói với các loại đồ sành, sứ . - Kể tên một số loại gạch, ngói & công dụng của ch ... ở. 1’ 15’ 16’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài:(Trực tiếp –Ghi đề) b) Luyện tập: * Hướng dẫn HS làm bài tập1 - Cho HS đọc toàn bộ bài tập1. +Đọc lại đoạn văn . +Tìm các từ in đậm và xếp vào bảng phân loại sao cho đúng. -Cho HS làm việc (GV treo bảng phụ bảng phân loại đã kẻ sẵn). - Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. * Hướng dẫn HS làm BT2 -Cho HS đọc BT 2. +Dựa vào ý của khổ thơ vừa đọc, viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức. +Chỉ rõ 1 động từ, 1 tính từ và 1 quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn ấy. -Cho HS làm bài + đọc đoạn văn. -Nhận xét bài làm của HS. - HS lắng nghe. -1HS đọc to, cả lớp lắng nghe. -Lắng nghe. -1HS làm bài trên bảng phụ. -Lớp làm bằng bút chì vào vở bài tập. -Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. *Động từ: Trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ. * Tính từ: Xa, vời vơị, lớn * Quan hệ từ: Qua, ở, với. -1HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một vài HS đọc đoạn văn trước lớp. *Chẳng hạn: Trưa tháng sáu nắng như đổ lửa. Nước ở các thửa ruộng nóng như có ai nấu lên. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng. Còn lũ cua nóng không chịu được, ngoi hết lên bờ. Thế mà, giữa trời nắng chang chang, mẹ em lội ruộng cấy lúa. Mẹ đội chiếc nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng. Lưng phơi giữa nắng, mồ hôi mẹ ướt đẫm chiếc áo cánh nâu Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả của mẹ. -Lớp nhận xét . 3’ 3) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau :Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc . Lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I – MỤC TIÊU: -Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, học sinh biết thực hành viết biên bản một cuộc họp. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ ghi gợi ý 1. -Bảng phụ viết dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp . III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 31’ 2’ 1-Oån dịnh lớp: 2-Kiểm tra bài cũ : -Goi 2 HS nhắc lại nội dung biên bản. -Goi HS khác nhận xét, bổ sung. 2-Bài mới : a-Giới thiệu bài :trực tiếp –Ghi đề. b- Hướng dẫn HS làm bài tập: -Cho HS đọc yêu cầu của đề . -Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài:Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội . -Cho HS đọc gợi ý trong SGK. -Cho HS đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp - GV treo bảng phụ -Cho HS làm bài theo nhóm 4. -Cho đại diêïn các nhóm trình bày kết quả . -Nhận xét và ghi điểm những biên bản viết tốt (đúng thể thức,viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh). 3-Củng cố- dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà sửa lại biên bản vừa lập ở lớp cho hoàn chỉnh; quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của 1 người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. -2 HS lần lượt nhắc lại nội dung biên bản . -HS lắng nghe. -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm SGK -Chú ý các từ gạch chân . -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. - HS làm bài theo nhóm 4. -HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét , bổ sung . -HS lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM TOÁN : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I– MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện phép chia 1 số TP cho 1 số TP . - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số TP cho số TP. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phu.ï III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 1’ 13’ 19’ 2’ 1– Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài (Trực tiếp –Ghi đề) b– Hoạt động : * Hình thành qui tắc chia 1 số TP cho 1 số TP. - Gọi 1 HS đọc ví dụ 1 SGK . + Muốn biết 1 dm của thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào ? -Ghi phép chia lên bảng:23,56 :6,2 = ? (kg) - HD HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số TP cho số TN rồi thực hiện phép chia . +Nêu cách thực hiện phép chia: 23,56 : 6,2 - Hướng dẫn HS đặt tính để thực hiện phép chia 23,56 : 6,2 . * Phần TP của số 6,2 có 1 chữ số . * Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên phải 1 chữ số được 235,6; bỏ dấu phẩy ở số 6,2 được 62 . * Thực hiện phép chia như chia số thập phân cho STN. -Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) * Lưu ý : Để thực hiện phép tính này đòi hỏi phải xác định được số các chữ số ở phần TP của số chia (chứ không phải ở số bị chia) * Ví dụ 2 : 82,55 : 1,27 = ? - Cho HS vận dụng cách làm ở ví dụ 1 để thực hiện phép chia . +Thực hiện phép chia này gồm mấy bước ? - Nêu Qtắc chia 1 số TP cho 1 số TP ? - GV nhận xét , bổ sung, ghi bảng qui tắc. - Gọi vài HS nhắc lại . * Thực hành : *Bài 1 : Đặt tính rồi tính . - Ghi 2 phép tính a, b lên bảng . - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở . - Nhận xét, sửa chữa . - Viết tiếp 2 phép tính c, d lên bảng . - Cho HS làm vào vở, gọi 2 HS nêu miệng Kquả . - Nhận xét , sửa chữa . *Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề . - Gv y/c HS tóm tắt bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, sửa chữa . *Bài 3 : - Cho HS làm bài vào vở rồi nêu mệng Kquả. - Nhận xét, sửa chữa . 4– Củng cố – Dặn dò: + Nêu Qtắc chia 1 số TP cho 1 số TP ? - 2 HS trả lời. + Nêu Qtắc chia1sốTN cho1số TP . +Khi chia 1 số cho 0,5; 0,2 và 0,25 ta làm thế nào? - HS nghe . - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm . + Ta lấy 23,56 chia cho 6,2 . -Thực hiện phép chia theo hướng dẫn của giáo viên. + Ta chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia 235,6 : 62 bằng cách nhân số bị và số chia và số chia với cùng 1 số sao cho số chia (6,2) trở thành số TN (62) . + HS thực hiện . 23,5,6 6,2 496 3,8 (kg) -1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp. + 82,55 1,27 . 635 65 0 - HS nêu qui tắc như SGK. - HS theo dõi . - Vài HS nhắc lại . - HS làm bài. a) 19,7,2 5,8 b) 8,2,16 5,2 2 3 2 3,4 3 0 1 1,58 00 416 00 +HS làm bài . Kết quả: c) 51,52 d) 12 -1 HS đọc đề . - Tóm tắt : -HS làm bài . -HS làm bài . Giải : Ta có : 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1). Vậy 429,5m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1m vải. ĐS: 153 bộ quần áo; thừa 1,1m. -HS nêu . RÚT KINH NGHIỆM KĨ THUẬT CẮT , KHÂU , THÊU , HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN I MỤC TIÊU : - HS cần phải : - Làm được một sản phẩm khâu , thêu , hoặc nấu ăn. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số sản phẩm khâu , thêu đã học. - Tranh ảnh của các bài đã học. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1p 4p 1p 25p 4p 1Oån định tổ chức 2Kiểm tra bài cũ : 2HS -Kiểm tra về nội dung bài :Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. 3 Bài mới a Giới thiệu bài : ( Trực tiếp ) b Dạy bài mới : + Hoạt động 1 : Oân tập nội dung đã học ở chương I -GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính ở chương I -Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ ? *Đưa sản phẩm đính khuy hai lỗ. -Yêu cầu HS nhắc lại các bước thêu dấu nhân. -Lưu ý : Sau khi lên kim cần rút chỉ như thế nào để mũi thêu không bị dúm. *Đưa sản phẩm thêu dấu nhân. -GV tóm tắt các về đính khuy hai lỗ ãvà thêu dấu nhân hs vừa nêu. +Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành. -GV nêu mục đích yêu cầu làm sản phẩm tự chọn. -Củng cố kiến thức về khâu , thêu, nấu cơm, luộc rau, nấu món ăn. -Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành 1 sản phẩm. Các em có thể chế biến món ăn mà mình đã học ở gia đình -Còn nếu là sản phẩm về khâu, thêumỗi HS sẽ hoàn thành 1 sản phẩm (đo cắt vải, khâu thành sản phẩm).. -Chia nhóm và phân công vị trí làm việc các nhóm. -Thảo luận để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ. -GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận. 4 Củng cố – Dăn dò : -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau thực hành. -Hát 1 bài 2HS Lắng nghe Đính khuy hai lổ Thêu dấu nhân - Bước 1: vạch dấu vào các điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu. -Đính khuy, HS quan sát -Vạch dấu đường thêu,thêu theo chiều từ phải sang trái. -Các mũi thêu luân phiên thực hiện trên hai đường kẻ. - Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất. - Cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm. - Theo dõi , Lắng nghe. - HS chia nhóm, thảo luận để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị. - Nhóm HS trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ làm. RÚT KINH NGHIỆM Sinh hoạt lớp Tuần 14 I/Nhận xét chung: 1/Ưu điểm: -Sinh hoạt đầu giờ tốt. -Đi học đều, đúng giờ , chuyên cần. -Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt, xây dựng bài sôi nổi. -Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập. -Tác phong gọn gàng, vệ sinh sạch se.õ -Tham gia sinh hoạt đội đầy đủ. 2/Tồn tại: -Hay mất trật tự vào đầu buổi học. -Làm việc riêng trong giờ học: Hồng , Xơ . -Nĩi tục : Trúc (nam) *Tuyên dương: Hữu Trí , Nin . *Phê bình: Hoài II/ Nhiệm vụ tuần đến: -Tăng cường truy bài những bạn yếu . -Giải tốn 15 phút đầu giờ. -Tham gia sinh hoạt Đội. -Khắc phục những tồn tại của tuần trước. -Tiếp tục thi đua lập thành tích chàomừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. -Duy trì nề nếp của lớp. III/ Văn nghệ: -Cho học sinh thi kể chuyện. -----------------------------
Tài liệu đính kèm: