Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Trường Tiểu học Hoài Hải - Tuần 7

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Trường Tiểu học Hoài Hải - Tuần 7

I-MỤC TIÊU :

 -Kiến thức : HS biết trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình , dòng họ.

 -Kỹ năng : Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn,phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng .

 -Thái độ :Biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ .

 II-TÀI LIỆU , PHƯƠNG TIỆN :

 -GV: Tranh vẽ SGK .

 -HS : Sưu tầm các câu ca dao , tục ngữ nói về lòng biết ơn tổ tiên .

 

doc 43 trang Người đăng huong21 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Trường Tiểu học Hoài Hải - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Nhật tụng : 
BẦU ƠI THƯƠNG LẤY BÍ CÙNG
TUY RẰNG KHÁC GIỐNG NHƯNG CHUNG MỘT GIÀN
Thứ-Ngày
Môn
Tên bài dạy
THỨ 2 /8/10
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên
Tập đọc
Những người bạn tốt
Tốn 
Luyện tập
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết 
Khoa học 
Phòng bệnh viêm não
THỨ 3/9/10
( GV khơng CN dạy)
Chính tả
Dòng kinh quê hương
Tốn
Khái niệm số thập phân (t1) 
 Địa lí
Oân tập
Thể dục
Lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 
THỨ 4/10/10
Tập đọc
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
 Tốn
Khái niệm số thập phân (t2)
Thể dục
TLV
Luyện tập tả cảnh
THỨ 5/11/10
LT&C
Từ nhiều nghĩa
Tiếng Anh
Tốn
Hàng của số thập phân.Đọc viết số thập phân
 Kể chuyện
Cây cỏ nước nam
THỨ 6/12/106
 LT&C
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
 Tốn
Luyện tập
TLV
Luyện tập về tả cảnh
Kĩ thuật
Nấu cơm ( T1 )
SHTT
Sinh hoạt lớp Tuần 7
 Thứ hai, ngày 8 tháng 10 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
 NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( T1 )
	I-MỤC TIÊU :
 -Kiến thức : HS biết trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình , dòng họ.
 -Kỹ năng : Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn,phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng . 
 -Thái độ :Biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ .
	II-TÀI LIỆU , PHƯƠNG TIỆN : 
 -GV: Tranh vẽ SGK .
	 -HS : Sưu tầm các câu ca dao , tục ngữ nói về lòng biết ơn tổ tiên . 
	III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
9’
10’
10’
2’
HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ 
*Mục tiêu:Giúp HS biết được một biêu hiện lòng biết ơn tổ tiên .
*Cách tiến hành :- Gọi 2 HS đọc truyện Thăm mộ .
-Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi SGK 
-Cho HS lần luợt trả lời theo các câu hỏi.
-Cho các bạn khác nhận xét bổ sung .
-GV kết luận : Ai cũng có tổ tiên , gia đình , dòng họ . Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể .
HĐ2: Làm bài tập 2 SGK.
*Mục tiêu : Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên .
*Cách tiến hành : -Cho HS làm bài tập cá nhân.
-Cho 2HS ngồi cạnh nhau trao đổi bài làm 
-GV mời lââøn lượt 2HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do.
-Cả lớp trao đổi , nhận xét ,bổ sung .
-GV kết luận : Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực , cụ thể ,phù hợp với khả năng như các việc a,c,d,đ .
HĐ3:Tự liên hệ .
*Mục tiêu :HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên .
*Cách tiến hành :-GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được 
-Cho HS làm việc cá nhân 
-Cho HS trao đổi trong nhóm 4.
-GV mời một số HS trình bày trước lớp .
-GV nhận xét ,khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể , thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn .
-GV mời một số Hs đọc phần ghi nhớ SGK .
HĐ nối tiếp : 
-Cho học sinh đọc các câu ca dao , tục ngữ nói về lòng biết ơn Tổ tiên .
-Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
-2 HS đọc truyện Thăm mộ .
- HS cả lớp thảo luận.
- HS lần lượt trả lời.
-Các bạn nhận xét ,bổ sung.
-HS lắng nghe .
- HS làm bài tập cá nhân.
-2HS ngồi cạnh nhau trao đổi.
-2HS trình bày ý kiến và giải thích lí do.
-Cả lớp trao đổi , nhận xét ,bổ sung .
- HS lắng nghe .
- HS làm việc cá nhân.
- HS trao đổi trong nhóm 4.
- HS trình bày trước lớp .
- HS lắng nghe .
-HS đọc ghi nhớ.
-Đọc các câu ca dao , tục ngữ nói về lòng biết ơn Tổ tiên .
RÚT KINH NGHIỆM
TẬP ĐỌC 
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
 Theo Lưu Anh
 I.- MỤC TIÊU:
 1)Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài : A-ri-ôn , Xi-xin.
 -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp những tình tiết bất ngờ của câu chuyện .
 2)Hiểu những từ ngữ trong câu chuyện :
 -Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người . Cá heo là bạn của con người.
 3)GDHS biết bảo vệ loài vật có ích .
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1)Oån định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ :
 - Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?
 -Nêu nội dung bài
- Cụ già đánh Si-le là một nhà văn quốc tế vĩ đại
-nêu nội dung bài
11’
9’
8’
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp( giới thiệu chủ điểm và bài tập đọc)
b) Luyện đọc:
 + Đọc toàn bài .
 +Đọc nối tiếp :(GV chia đoạn : 4 đoạn)
-Luyện đọc các từ ngữ : A-ri-ôn, Xi-xin, buồm.
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ .
-ChoHS đọc câu dài 
 +Đọc cặp đôi:
 +1HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lần.
c) Tìm hiểu bài:
*Đ1: Gọi 1 em đọc .
+Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? 
*Đ2: Gọi 1HS đọc.
+Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?
- Kết hợp cho HS xem tranh
*Đ 3+4: Gọi 1HS đọc. 
+ Qua câu chuyện,em thấy cá heo đáng yêu,đáng quý ở điểm nào ?
- GV giảng từ “thưởng thức”
+Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
GV nhấn mạnh: Tình cảm của cá heo đối với con người
d) Đọc diễn cảm:
 -GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
-GV đọc mẫu 1 lượt .
 - Cho HS đọc .
-HS lắng nghe.
 -1HS đọc -Cả lớp đọc thầm.
 -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn 
 +L1:4HS đọc.
-HS luyện đọc từ 
 +L2:4HS đọc –Nhận xét.
-1HS đọc chú giải 
 +L3:4HS đọc-Nhận xét.
-2HS cùngbàn đọc –Nhận xét.
-Lớp theo dõi SGK.
HS lắng nghe 
-1HS đọc , lớp đọc thầm.
-Vì bọn thuỷ thủ trên tàu cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông . Oâng nhảy xuống biển thà chết dưới biển .
-1HS đọc, lớp đọc thầm. 
-Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông . Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, Chúng đã đưa ông về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp .
-1HS đọc to , lớp đọc thầm.
-Cá heo biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ,biết cứu giúp ông khi ông nhảy xuống biển.Cá heo là bạn tốt của con người .
-Đám thuỷ thủ tham lam, độc ác, không có tính người .
-Cá heo thì thông minh tốt bụng,biết cứu giúp người gặp nạn .
-HS theo dõi sự hướng dẫn của GV
-HS lắng nghe .
- Nhiều HS đọc diễn cảm đoạn .
-2HS đọc cả bài 
2’
4) Củng cố :
 + Câu chuyện trên ca ngợi điều gì ?
 + Ngoài câu chuyện trên, em còn biết
Những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
- ca ngợi sự thông minh,tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo .
- Anh hùng biển cả, Cá heo ở biển Trường Sa
1’
5) Nhận xét, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học .
- Đọc bài “ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà “.
-lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG 
I– MỤC TIÊU :
 Giúp HS củng cố về :
 +Quan hệ giữa 1 và; và ; và 
 +Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính với PS .
 +Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5/
28/
3/
1’
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
- Củng cố về cách nhân chia phân số
3 – Bài mới :
 a– Giới thiệu bài : (trực tiếp –Ghi đề)
 b– Hoạt động :
 Bài1: GV ghi đề bài 
1 gấp bao nhiêu lần ? Vì sao ?
- Các bài còn lại cho HS làm tương tự
- Củng cố về phân số thập phân ; phép chia phân số
Bài 2 : Tìm x
Củng cố về tìm thành phần chưa biết : Số hạng , số bị trừ , số bị chia , thừa số
Bài 3 : Giải toán:
GV tóm tắt: Giờ đầu: bể
 Giờ thứ hai: bể
 TB 1 giờ : ? bể
Gọi HS lên bảng giải
GV nhận xét, yêu cầu HS nêu cách tính TBC
Bài 4 : Giải toán
Cho HS đọc đề 
GV gợi ý: Muốn tìm số vải mua theo giá mới ta cần biết gì? 
Sau đó ta làm sao ?
-Nhận xét, sửa chữa .
4– Củng cố :
-Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết ?
-Nêu cách tìm số bị chia chưa biết ?
5– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau : Khái niệm số thập phân .
- HS lên bảng giải.
HS đọc đề bài rồi giải 
.gấp 10 lần ; giải thích:
1: = 1x10 = 10
HS đọc đề bài, xác định yêu cầu 
4 HS lên bảng giải
-1HS đọc đề bài 3
- HS làm bài .
 Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là : 
 ( +) : 2 = (bể) .
 ĐS: bể .
1 HS đọc
Giá tiền mua 1m vải lúc đầu
Tìm giá tiền mua 1m vải sau khi giảm giá
 ĐS: 6 mét
- HS nêu.
- HS nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
 KHOA HỌC :
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
 I– MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
	- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết .
	- Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
	-Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt.
	- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.	 
 II– ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Thông tin và hình trang 26,27 SGK.
 III– CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’
5’
13’
12’
4’
2’
1– Ổn định lớp : 
2 – Kiểm tra bài cũ :”Phòng bệnh sốt rét”. 
 - Nguyên nhân gây bệnh sốt rét?
 - Nêu cách đề phòng bệnh sốt rét?
 -Nhận xét
3 – Bài mới : 
 a – Giới thiệu bài : “Phòng bệnh sốt xuất huyết”.
 b – Hoạt động : 
 HĐ 1 : Thực hành làm bài tập trong SGK.
 @Mục tiêu:
- HS nêu được tác nhân truyền bệnh sốt xuất huyết.
-HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. 
 @Cách tiến hành:
 -B1: Làm việc cá ... øn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng học sinh.
	-Một số bài văn , đoạn văn hay tả cảnh sông nước .
III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
03’ 
30’ 
3’
1-Kiểm tra bài cũ : 
-2 HS đọc câu mở đoạn em đã làm
-Nhận xét 
2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :
 Tiết học hôm nay , các em sẽ học chuyển 1 phần của dàn ý thành đoạn văn .
2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
-Cho HS đọc đề bài . 
-Đề bài yêu cầu gì ?
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng : dàn ý , đã lập , viết , đoạn văn miêu tả cảnh sông nước .
-GV lưu ý HS : Để viết đoạn văn hay , các em cần chú ý : 
+Chọn phần nào trong dàn ý .
+Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn.
+Em miêu tả theo trình tự nào ?
+Viết ra nháp những chi tiết nổi bật , thú vị em sẽ trình bày trong đoạn .
+ Xác định nội dung, câu mở đầu và câu kết đoạn .
-Cho HS viết đoạn văn .
-Cho HS trình bày .
-GV nhận xét , khen những HS viết hay .
3-Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn 
-Xem trước yêu cầu và gợi ý của tiết TLV tuần 8 : Quan sát và ghi lại những điều quan sát được về 1 cảnh đẹp địa phương .
-2 HS lần lượt đọc câu mở đầu đoạn .
-HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài, lớp theo dõi SGK.
-HS nêu .
-HS theo dõi và chú ý các từ ngữ gạch dưới .
-HS lắng nghe và chú ý .
-HS làm bài vào vở nháp .
-HS trình bày đoạn văn .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
TOÁN :
LUYỆN TẬP 
I– MỤC TIÊU :
 Giúp Hs :
- Biết cách chuyển 1 PS TP thành hỗn số rồi thành số TP .
- Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số TP thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5/
30p
4p
1p
1– Oån định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu cách đọc số TP ? Đọc số sau : 625,1078.
- Nêu cách viết số TP ? Viết số TP có năm mươi bốn Đvị, năm phần trăm ,ba phần nghìn .
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : 
 b– Hoạt động : 
Bài 1 : a) Chuyển các PS TP sau thành hỗn số 
(theo mẫu ) 
- GV hướng dẫn bài mẫu : = 16. 
- Cách làm : 162 10 
 62 16
 2
+ Lấy tử số chia cho mẫu số .
+ Thương tìm được là phần nguyên ; Viết phần nguyên kèm theo một PS có tử số là số dư , mẫu số là số chia .
- Cho HS làm bài vào vở 
- Nhận xét, sửa chữa .
b) Chuyển các hỗn số của phần a thành số TP (theo mẫu ) .
- Hướng dẫn bài mẫu : 16= 16,2 .
- Gọi 3 HS lê n bảng làm , cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập .
Cho HS làm bài vào vở rồi đổi chéo vở Ktra . 
Bài 3 :
- Hướng dẫn bài mẫu 2,1 m = 2 m = 2m1dm = 21dm
 - Cho HS làm vào vở bài tập .
- GV chấm 10 số bài . 
- Nhận xét ,sửa chữa .
4– Củng cố :
- Nêu cách chuyển PS TP thành hỗn số? 
- Nêu cách chuyển PSTP thành số TP ?.
5– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .Bài 4 
 - Chuẩn bị bài sau :Số thập phân bằng nhau .
- HS đọc .
- HS nêu và viết số .
HS nghe .
HS theo dõi bài mẫu .
HS làm bài : .
; 
HS theo dõi .
 73 ; 56,
 6.
Chuyển các PS TP sau thành số TP rồi đọc các số TP đó .
 : Bốn phẩy năm .
= 83,4 : Tám mươi ba phẩy bốn .
: Mười chín phẩy năm bốn .
- HS theo dõi .
HS làm bài .
- HS nêu .
- HS nghe .
RÚT KINH NGHIỆM
KĨ THUẬT
NẤU CƠM ( TIẾT 1)
MỤC TIÊU: HS cần phải:
Biết cách nấu cơm
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gạo, nồi, dụng cụ đong gạo, rá, đũa, xô chứa nước, phiếu học tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
10’
10’
1p
Oån định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới:
Giới thiệu bài(Trực tiếp) Ghi đề bài.
Tìm hiểu bài:
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình.
Yêu cầu HS nêu cách nấu cơm ở gia đình.
Có hai cách nấu cơm: bếp và điện
Nấu như thế nào để cơm chín, dẻo, ngon?
Hai cách nấu cơm này có những ưu điểm, nhược điểm gì ? và có những điểm nào giống, khác nhau?
GV chốt ý
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng xoong, nồi bắc lên bếp.
Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun?
Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng củi và cách thực hiện
Trình bày cách nấu cơm bằng bếp:
Theo em muốn nấu cơm bằng bếp đạt yêu cầu( chín đều, dẻo) cần chú ý khâu nào nhất ?
Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng bếp?
Nếu được lựa chọn 1 trong 2 cách nấu cơm em sẽ chọn cách nào? Vì sao?
Củng cố – dặn dò
Nhận xét chung tiết học
Chuẩn bị bài học sau
Hát
Kiểm tra phần chuẩn bị đã dặn
Lắng nghe
HS nêu
HS nêu theo cách đã nấu cơm
HS nêu
Lắng nghe
Hoạt động nhóm
Xoong, gạo, bếp, củi(than) đũa
HS nêu
Định lượng nước phù hợp và đun lửa
Ưu 
Nhược
HS trả lời theo suy nghĩ riêng
Theo dõi
RÚT KINH NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
	I/Nhận xét chung:
	1/Ưu điểm:
	-Đi học chuyên cần, đúng giờ giấc qui định
	-Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập
	-Chuẩn bị bài tương đối tốt
	-Xây dựng bài sôi nổi
	-Vệ sinh sạch sẽ
	-Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ	
	2/Tồn tại:
	-Tác phong chưa gọn gàng , tóc dài (Trí - Trúc)
	-Làm việc riêng trong giờ học (Ngọc – Tuyền)
	*Tuyên dương: Nin – Vi – Thảo – Phước .	
*Phê bình: Phong, V.Phi , M.Hồng , Q.Đạt
	II/ Nhiệm vụ tuần đến:
	-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ (Truy bài, giải bài tập )
	-Chuẩn bị bài cho tuần sau
-Tiếp tục nộp các khoản tiền qui định .
-Kiểm tra các loại vở viết ở lớp 
-Khắc phục những tồn tại của tuần trước
-Tham gia dọn vệ sinh trường lớp
III/ Văn nghệ:
-Cho học sinh chơi trò chơi	
SINH HOẠT LỚP
 I MỤC TIÊU:
 _ Giúp HS:thấy dược những ưu điểm và nhược điểm của bản thân , của bạn trong tuần qua.
 _ Biết phát huy những ưu điểûm , sửa sai những nhược điểm để được tốt hơn. 
 _Giáo dục ý thức thực hiện tốt kế hoạch đềø ra
 II.TIẾN HÀNH CÁC BƯỚC
A. SƠ KẾT CÔNG TÁC TUẦN 7
 *Ưu điểm:
 1.Đạo đức : Đa số các em ngoan,biết vâng lời thầy cô giáo ,nê nếp lớp đã đi vào ổn định ,có tinh thần đoàn kết giúp nhau cùng tiến bộ.
- Các em vẫn còn chơinhững trò chơi nguy hiểm, ra chơi trêu chọc những em ở lớp dưới.
 2 Học tập:
 -Chuyên cần đi học đúng giờ
 - Theo dõi bài dạy trên lớp nghiêm túc , làm bài tập đầy đủ ,tích cực xây dựng bài .Các em có ý thức học tập tốt. Trong lớp học , các em hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài như: Vưong, Vi, Lê, Trang.
 - Vẫn còn HS ồn ào nói chuyện riêng trong giờ học như:Tuyển, Trương, Bảo.
 3. Các hoạt động khác:
	- Vệ sinh cá nhân tốt tập TD giữa giơ đi vào nề nếp tốt. 
 -Thực hiện việc hát chuyển tiết đều đặn
 -Có ý thức giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 B. KẾ HOẠCH TUẦN 8
	- Thực hiện câu châm ngôn : “Nhiễu điều phủ lấy giá gương
	Người trong một nước phải thương nhau cùng
	- Vừa học kiến thức mới vừa ôn kiến thức cũ chuẩn bị cho thi giữa học kì 1 đạt kết quả
	- Thi đua học tốt giành nhiều điểm 10.
	- Phát huy những ưu điểm , khắc phục những tồn tại
Kĩ thuật
ĐÍNH KHUY BẤM (tiếp theo)
III- Các hoạt động dạy – học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1) Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy bấm?
- Vì sao khoảng cách đính mặt lồi và mặt lõm của khuy bấm trên hai nẹp phải bằng nhau?
- GV nhận xét – đánh giá
-Nêu miệng
1’
30
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm
b) Giảng bài:
HĐ 4: Đánh giá sản phẩm
- GV cho từng nhóm trưng bày sản phẩm trên bàn, và trình bày 
-Yêu cầu mỗi nhóm tự đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu sau: 
-Ghi bảng:
 + Đính được khuy đúng các điểm vạch dấu.
 + Các vòng chỉ quấn quanh chân khuy chặt
 + Đường khâu khuy chắc chắn 
- Cho HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu trên.
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của 
-HS lắng nghe.
-Đại diện các nhóm lên lên trưng bày sản phẩm.
-Đại diện nhóm tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình
- HS đánh giá sản phẩm của bạn
3) Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành đính khuy bấm của HS.
- Dặn HS chuẩn bị một mảnh vải, kim, chỉ, kéo,để học bài “ Thêu chữ V”
-Lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
LIÊN HỆ THỰC TẾ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Hiểu được ý nghĩa của ngày 1/10; 2/10.
Thể hiện bằng những việc làm cụ thể trong đời sống hằng ngày.
Tham gia tích cực vào trò chơi sắm vai.
II. CHUẨN BỊ:
GV chuẩn bị một số tình huống liên quan đến nội dung bài học
Thiết kế sẵn trò chơi
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Oån định tổ chức.
Cách tiến hành.
+ Hoạt động 1: Ý nghĩa ngày 1/10; 2/10 
GV cho HS nhắc lại ý nghĩa của 2 ngày lễ này (đã học ở tuần 5, tuần 6)
GV bổ sung.
+ Hoạt động 2: Xử lí tình huống
GV nêu một số tình huống đã chuẩn bị trên bảng phụ
HS đọc và từng em nêu cách giải quyết , cả lớp đánh giá, nhận xét .
HS tự liên hệ bản thân những việc đã làm được và chưa làm được. Từ đó, rút ra bài học thực tế.
+ Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi: “ Giúp đỡ cụ già sang đường”
GV chọn 4 em mỗi em đóng một vai( một cụ già và 3 bạn học sinh)
GV phổ biến luật chơi; cách chơi. HS tham gia chơi ; cả lớp cổ động
GV nhận xét tuyên dương những bạn diễn xuất tốt
Tổng kết – Dặn dò:
Ghi nhớ các ngày kỉ niệm trong tháng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 7.doc