I. Mục tiêu
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân (BT1a, b, c).
- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn (BT2a, BT3).
- HS khá giỏi làm 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
Tuần 15 Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012 =====Buổi sáng===== Toán: Luyện tập I. Mục tiêu - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân (BT1a, b, c). - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn (BT2a, BT3). - HS khá giỏi làm 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định . 2/ Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu HS: + Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố kiến thức về phép chia một số thập phân cho một số thập phân qua các bài tập thực hành trong tiết Luyện tập. - Ghi bảng tựa bài. * Thực hành - Bài 1 ..Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính trong câu a, b, c; yêu cầu làm vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét , sửa chữa. a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 7,9 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 - Bài 2 . Rèn kĩ năng vận dụng để tìm x. + Nêu yêu cầu bài. + Yêu cầu nêu cách tìm thừa số. + Hỗ trợ: Câu b và câu c: Thực hiện phép tính ở vế phải rồi mới tìm x. + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện và trình bày kết quả. + Nhận xét sửa chữa. a) x = 40 b) x = 3,57 c) x = 14,28 - Bài 3 . Rèn kĩ năng giải các bài toán có lời văn + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Ghi bảng tóm tắt và hướng dẫn: Tóm tắt: 5,2 lít dầu nặng : 3,952kg ? lít dầu nặng: 5,32kg + Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con, 1 HS thực hiện trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa. Giải Số kí-lô-gam 1lít dầu nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu cân nặng 5,32kg là: 5,32 : 0,76 = 7 (lít) Đáp số: 7 lít 4/ Củng cố . - Yêu cầu nêu lại quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. - Nắm được kiến thức bài học, các em có thể vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống một cách chính xác và nhanh chóng. 5/ Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Luyện tập chung. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. Phú ; Quyên - Nhắc tựa bài. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Xác định yêu cầu. - Tiếp nối nhau nêu. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu và treo bảng nhóm trình bày: - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau nêu. - Chú ý. Bài tập luyện thêm dành cho học sinh giỏi 1/ Tìm X: a/ X x 1,25 + 5,61 = 6,485 b/ 15,91 : X x 17,8 = 76,54 2/ Một can xăn đựng 8,5 lít xăng cân nặng 8,22 kg, vỏ can cân nặng 1,25 kg. Hỏi một thùng xăng cùng loại có 28,3 lít xăng cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam, biết vỏ thùng cân nặng 3,08 kg? 3/ Cho 2 STP có tổng là 83,49. Nếu số hạng thứ nhất gấp lên 2,5 lần và giữ nguyên số hạng thứ hai thì tổng mới là 130,08. tìm 2 số đó. ************************************** Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo I. Mục đích, yêu cầu - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em mình được học hành. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. HS khá giỏi trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn 3. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - yêu cầu HS đọc thuộc lòng các khổ thơ trong bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi sau bài. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Cho xem tranh minh họa và giới thiệu: Bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo sẽ cho các em thấy được nguyện vọng của già làng và người dân của buôn Chư Lênh đối với việc học tập của con em trong buôn. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài. - Chia đoạn bài văn và yêu cầu từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài: + Đoạn 1: Từ đầu đến dành cho khách quý. + Đoạn 2: Tiếp theo đến chém nhát dao. + Đoạn 3: Tiếp theo đến xem cái chữ nào ! + Đoạn 4: Phần còn lại - Kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc tên người dân tộc và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài văn, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? + Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học. + Người dân Chư Lênh đón cô giáo trân trọng và thân tình như thế nào ? + Nhà sàn chật ních; họ mặc quần áo như đi hội, trải đường đi + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý "cái chữ" ? + Mọi người ùa theo để xem cái chữ, im phăng phắc khi xem viết và cùng hò reo. + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ nói lên điều gì ? Ham học, ham hiểu biết. Hiểu chữ viết mang lại sự hiểu biết, hạnh phúc, ấm no. - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. c) Luyện đọc diễn cảm + Yêu cầu 4 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn đoạn. + Treo bảng phụ ghi đoạn 3 và hướng dẫn đọc: giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4/ Củng cố - Yêu cầu hs Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn. - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - Hiểu biết và nắm được khoa học, con người sẽ thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. Vì vậy, các em phải cố gắng học tập cho tốt để cuộc sống luôn vươn lên. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Về ngôi nhà đang xây. . - Hà ; Hoài; Hiếu - Quan sát tranh và lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn. - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu: + HS khá giỏi nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Các HS xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài Chú ý ******************************************* Chính tả: Nghe – viết :Buôn Chư lênh đón cô giáo I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT2a/b. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm kẻ nội dung BT2. - Phiếu phô tô nội dung cần điền ở BT3a. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu viết những tiếng có âm đầu ch/tr hoặc có vần au/ao. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo, đồng thời phân biệt những tiếng có âm đầu dễ nhầm lẫn như: ch/tr hoặc có thanh hỏi/ngã. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn nghe - viết - Yêu cầu đọc đoạn văn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo từ Y Hoa lấy trong gùi ra đến hết. - Yêu cầu nêu nội dung của đoạn văn. - Ghi bảng những từ dễ viết sai, những từ ngữ khó và hướng dẫn cách viết. - Nhắc nhở: + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định, đúng các kiểu câu: câu đối thoại, câu cảm, câu hỏi. + Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức đoạn văn xuôi. - HS gấp sách; GV đọc rõ từng câu, từng cụm từ. - Đọc lại bài chính tả. - Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a. + Hỗ trợ HS hiểu yêu cầu: Tìm tiếng có nghĩa. + Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm, yêu thực hiện và trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm có nhiều từ đúng. - Bài tập 3 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. + Giúp HS hiểu yêu cầu bài: Điền vào ô những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. + Yêu cầu làm vào vở, phát phiếu cho 3 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa và ghi điểm cho HS làm bài đúng. 4/ Củng cố . Gọi học sinh lên bảng viwết lại môt số từ viết sai trong chính tả. Nhận xét chốt lại. Để viết đúng chính tả, các em cần phải hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ. 5/ Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Làm lại BT vào vở và viết lại nhiều lần cho đúng những từ ngữ đã viết sai. - Đọc trước bài Về ngôi nhà đang xây để chuẩn bị viết chính tả nghe - viết. - Hát vui. - V/ Tuấn; Y/ Nhi - Nhắc tựa bài. - Hai HS đọc to, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp. - Chú ý. - Gấp SGK, nghe và viết theo tốc độ quy định. - Tự soát và chữa lỗi. - Đổi vở với bạn để soát lỗi. - Chữa lỗi vào vở. - HS đọc yêu cầu. - Chú ý. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, treo bảng và trình bày. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. - HS đọc yêu cầu. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Dán phiếu và trình bày. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. Học sinh lên bảng viết, Nhận xét bồ sung, **************************************** =====Buổi chiều===== Ôn luyện Toán: Phép chia số thập phân I.Mục tiêu. - Củng cố về phép chia số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân, ta làm thế nào? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - Cho HS làm bài tập, chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: a) 8640 : 2,4 b) 550 : 2,5 c) 720 : 4,5 d) 150 : 1,2 Bài tập 2: Tìm x: a) X x 4,5 = 144 b) 15 : X = 0,85 + 0,35 Bài tập 3:Tính: 400 + 500 + 55 + + Bài tập 4: (HSKG) Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ chạy được 36km, trong 5 giờ sau, mỗi giờ chạy được 35km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu km? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. Duy; L/ Anh - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) 360 b) 22 c) 16 d) 12,5 Lời giải: a) X x 4,5 = 144 X = 144 : 4,5 X = 32 b) 15 : X= 0,85 + 0,35 15 :X = 1,2 X = 15 : 1,2 X = 12,5 Lời giải: a) 400 + 500 + = 400 + 500 + 0,08 = 900 + 0,08 = 900,08 b) 55 + + = 55 + 0,9 + 0,06 = 55,9 + 0,06 = 56,5 Lời giải: Ô tô chạy tất cả số km là: 36 x 3 + 35 x 5 = 283 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được km là: 283 : ( ... ung. - Xác định yêu cầu. - Chú ý, quan sát và tiếp nối nhau trả lời: Chỉ việc chuyển dấu phẩy sang phải 2 chữ số. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và tiếp nối nhau nêu. - Thực hiện theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau nêu. - Chú ý theo dõi. Bài tập luyện thêm dành cho học sinh giỏi 1/ Năm ngoái giá tiền 1kg đường là 7 200 đồng, năm nay là 10 500 đồng. Hỏi giá tiền 1kg đường năm nay so với năm ngoái tăng lên bao nhiêu phần trăm? Với số tiền năm ngoái mua 35 kg đường thì năm nay mua được bao nhiêu ki-lô-gam đường? 2/ Người ta phơi 300 kg một loại hạt tươi thì thu được 240 hạt khô. Hỏi lượng nước chưa trong hạt tươi đó là bao nhiêu phần trăm? ******************************************** Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) I. Mục đích, yêu cầu - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1). - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2). II. Đồ dùng dạy học - Sưu tầm tranh ảnh về bạn nhỏ, em bé đang tuổi tập nói, tập đi. - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Với kết quả đã quan sát được về một bạn nhỏ hay một em bé đang tuổi tập nói, tập đi, các em sẽ tập lập dàn ý chi tiết và chuyển một phần trong dàn ý thành đoạn văn trong bài Luyện tập tả người với phần tả hoạt động. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện tập - Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý trong SGK. + Yêu cầu quan sát tranh ảnh đã sưu tầm. + Yêu cầu giới thiệu người được chọn tả. + Yêu cầu lập dàn ý vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. - Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh một dàn ý. - Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hỗ trợ: Chọn phần thân bài để chuyển thành đoạn văn. Cần chọn những chi tiết nổi bật để tả. + Yêu cầu giới thiệu phần được chọn để chuyển thành đoạn văn. + Đọc bài Em Trung của tôi và lưu ý các chi tiết tả hoạt động của bé Trung. + Yêu cầu viết vào vở và trình bày đoạn văn đã viết. + Nhận xét, sửa chữa và ghi điểm cho những đoạn văn hay. 4/ Củng cố Goị học sinh nêu lại tựa bài. Gọi học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. Để bài văn tả hoạt động được sinh động, hấp dẫn, khi tả các em cần chọn những chi tiết nổi bật, đặc sắc để tả. Tuy nhiên những chi tiết đó phải có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau giúp khắc họa hoạt động của người được tả. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Đoạn văn tả hoạt động chưa hoàn chỉnh, viết lại ở nhà. - Chuẩn bị kiểm tra viết cho bài Tả người. - Hát vui. - Long; Minh. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm. - Quan sát tranh, ảnh. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, góp ý và chữa vào vở. - 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm. - Chú ý. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Nghe và chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, góp ý. - Học sinh nêu lại. - Học sinh nêu cấu tạo. ******************************************** Lịch sử: Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 I. Mục đích, yêu cầu - Tường thuật sơ lược được diễn biến của chiến dịch Biên giới trên lược đồ: + Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. + Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê. + Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê. + Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đánh trên Đường số 4 phải rút chạy. + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. - Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. II. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK. Tư liệu. - Lược đồ và tư liệu về chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định . 2/ Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu trả lời các câu hỏi: + Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì ? + Chiến thắng Việt Bắc 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta ? - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới - Giới thiệu: Treo bản đồ, chỉ đường biên giới Việt trung và giới thiệu: Từ năm 1948 đến giữa năm 1950, ta mở mộ loạt chiến dịch quân sự và giành được nhiều thắng lợi. Trong tình hình đó, thực dân Pháp tăng cường lực lượng, khóa chặt biên giới Việt Trung, cô lập căn cứ địa Việt Bắc. Trước tình hình đó, quân dân ta đã làm gì ? Các em cùng tìm hiểu bài Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: - Tường thuật sơ lược được diễn biến của chiến dịch Biên giới trên lược đồ. - Yêu cầu xác định biên giới Việt Trung trên bản đồ và xác định những điểm địch đóng quân để khóa chặt biên giới tại Đường số 4 trên lược đồ. - Giảng: Cụm cứ điểm là tập hợp một số cứ điểm cùng ở trong một khu vực phòng ngự, có sự chỉ huy thống nhất và có sự hỗ trợ lẫn nhau. - Yêu cầu thảo luận và trình bày câu hỏi: Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta ra sao ? - Nhận xét và chốt lại ý đúng. * Hoạt động 2: - Chia lớp thành nhóm 4, phát phiếu học tập, yêu cầu tham khao SGK và hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Trả lời các câu hỏi sau: + Để đối phó âm mưu của địch, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định như thế nào ? Quyết định đã thể hiện điều gì ? + Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta ? + Kể lại tấm gương anh hùng La Văn Cầu. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt ý lại đúng. + Quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. + Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân cả nước. + Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. 4/ Củng cố - Ghi bảng nội dung chính và yêu cầu đọc. - Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 quân Pháp tấn công vào đầu não kháng chiến của ta, chiến dịch Biên giới thu đông 1950 ta chủ động đánh địch, cả hai chiến dịch quân dân ta toàn thắng vẻ vang. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và ghi vở nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị bài Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. - Hát vui. Giang; Hà - Quan sát bản đồ, xác định các địa danh được giới thiệu. - Nhắc tựa bài. - Chú ý và theo dõi. - Tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu, lớp quan sát. - Lắng nghe. - Thảo luận và tiếp nối nhau trình bày: Cuộc kháng chiến sẽ bị cô lập và dẫn đến thất bại. - Nhận xét, bổ sung. - Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu và trình bày kết quả: - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Lắng nghe. ********************************* =====Buổi chiều===== Ôn luyện Toán: Luyện tập các phép tính với só thập phân . Môc tiªu: Gióp hs : - Cñng cè l¹i c¸ch thùc hiÖn c¸c phÕp tÝnh céng, trõ, nh©n sè thËp ph©n - VËn dông nh÷ng tÝnh chất cña c¸c phÐp tÝnh ®Ó thùc hiÖn tÝnh nhanh, chÝnh x¸c c¸c bµi tËp liªn quan. -Ph¸t triÓn t duy cho hs. II. §å dïng d¹y häc: HÖ thèng bµi tËp. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: KiÓm tra: KiÓm tra bµi tËp vÒ nhµ cña hs 2. D¹y häc bµi míi: áHo¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi áHo¹t ®éng 2: Híng dÉn luyÖn tËp GV chÐp ®Ò lªn b¶ng, yªu cÇu hs lµm bµi vµo vë trong vßng 40 phót 1.( 2 ®iÓm) §Æt tÝnh råi tÝnh: 93,09 + 8,975+ 6,42 59,7 - 42,73 105,18 - 93,5 39,96 x 21,4 138,12 x 84 2, (2 ®iÓm)T×m x: a, 47,5 + x -12,5 = 54,32 b, x : 32,7 = 15,82 +4,58 3.( 2 ®iÓm) Cho A= a,45 + 3, b5 B = a,bc + 5,7 - 1,5c H·y so s¸nh hai biÓu thøc A vµ B 4( 3 ®iÓm). Mét thöa ruéng h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 42,37 m, nh vËy chiÒu dµi h¬n chiÒu réng 5,47 mÐt. CÊy lóa mçi a thu ®îc 0,65 t¹ . Hái thöa ruéng ®ã thu ®îc bao nhiªu tÊn thãc? 5.( 1 ®iÓm) TÝnh nhanh : 142,7 x 4 - 52,8 + 142,7 x6 - 47,2 - Thu bµi, chÊm, nhËn xÐt , ch÷a bµi Gv gọi hs lên chữa bài, nhận xét, ghi điểm 3: Củng cố- dặn dò: Hướng dẫn về nhà Nhận xét giờ học 1. KÕt qu¶ lÇn lît lµ:108,485; 16,97; 11,68; 855,144; 11602,08 2.a, x= 54,32+ 12,5- 47,5 x = 19,32 b, x = 20,4 x32,7 x = 667,08 3. Ta cã: A= a + 0,45 + 3,5 +0,b = a,b + 3,95 B= a,bc +5,7 -1,5- 0,0c = a,bc -0,0c + 5,7- 1,5 = a,b + 4,2 V× a,b +3,95< a,b +4,2 nªn A<B 4. ChiÒu réng lµ: 42,37 -5,47 = 36,9 (m) DiÖn tÝch ®ã lµ: 42,37 x 36,9 = 1563,453(m2) §æi : 1563,453 m2 = 15,63453 a Sè thãc thu ®îc lµ : 0,65 x 15,63453= 10,1624445( t¹) §æi 10,1624445 t¹ = 1,01624445 tÊn 5. = 142,7 x( 4+6)- ( 52,8 + 47,2) = 142,7 x 10 - 100 = 1427 - 100 = 1327 ************************************************* Sinh hoạt tập thể: Nhận xét tuần I.Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 15, bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá ñoù. - Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân. II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua: * Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø. - Nề nếp lớp trong giôø hoïc . * Hoïc taäp: - Làm bài và chuẩn bị bài. - HS yeáu tieán boä chaäm. - Vaãn coøn tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp. * Hoaït ñoäng khaùc: - Thöïc hieän phong traøo - Ñoùng keá hoaïch nhoû cuûa tröôøng ñeà ra. Tuyeân döông nhöõng toå, nhöõng em thöïc hieän toát phong traøo thi ñua trong tuaàn III. Keá hoaïch tuaàn 16: * Neà neáp: - Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh. * Hoïc taäp: - Tieáp tuïc phaùt ñoäng phong traøo thi ñua hoïc taäp . - Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp. - Tieáp tuïc boài döôõng HS gioûi, phuï ñaïo HS yeáu qua từng tiết dạy. - Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng. - Kiểm tra phong trào VSCĐ. * Veä sinh: - Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp. - * Hoaït ñoäng khaùc: - Nhaéc nhôû HS tham gia ñaày ñuû caùc hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp
Tài liệu đính kèm: