Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 19 năm 2010

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 19 năm 2010

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, LấyTai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh.

+ Hiểu nội dung truyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa củ 4 anh em Cẩu khây.

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 19 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19:	 Thứ 2 ngày 4 tháng 1 năm 2010 
tập đọc
BốN ANH TàI
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, LấyTai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh.
+ Hiểu nội dung truyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa củ 4 anh em Cẩu khây. 
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ: Ghi các câu, đoạn văn cần HD HS LĐ.
II. Các hoạt động trên lớp :
1.Giơí thiệu bài: (3’)
- Giới thiệu 5 chủ điểm TV- Tập 2. 
+ CĐ: Ta là hoa đất 
- Giới thiệu truyện đọc “ Bốn anh tài” theo tranh SGK.
2/Dạy bài mới:
HĐ1: HD Luyện đọc(12’)
- Chia bài làm 5 đoạn:
+ GV kết hợp cho HS xem tranh MH để nhận ra từng n/vật , có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé.
+ Treo bảng phụ câu dài “ Đến một .......vào ruộng”
+ Y/c HS đọc chú giải
- Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp.
+ GVđọc diễn cảm toàn bài, giọng kể khá nhanh.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10’)
- Em hãy đọc thầm phần đầu truyện và tìm những chi tiết nói lên SK và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây.
+ Có chuyện gì xảy ra với quan hệ của Cẩu khây?
- Y/c HS đọc thầm phần còn lại.
+ Cẩu khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng những ai?
+ Mỗi người bạn của Cẩu khây có tài năng gì?
* ND : Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca ngợi cái gì ?
HĐ3: HD HS luyện đọc diễn cảm (10’)
- Y/c 5 HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc đoạn ,bài . 
+ GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu.
+ GV n/xét – cho điểm.
3/. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Y/C HS đọc và nêu lại ND bài học .
- Chốt lại nd và nhận xét giờ học.
- HS quan sát tranh MH CĐ và nêu được: những bạn nhỏ trong tranh tượng trưng cho hoa của đất đang nhảy múa.
- 5HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.
 ( từ 2 – 3 lượt)
+ HS nhận diện các nhân vật.
+ Luyện đọc liền mạch các tên riêng: 
Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước.
+ HS nắm được cách nghỉ hơi đúng trong câu này.
+ HS đọc chú giải các từ mới và khó trong bài.
+ HS luyện đọc nối tiếp đoạn, bài.
+ 1- 2 HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm 6 dòng đầu truyện.
Nêu được:
+ Sức khoẻ: Cẩu khây nhỏ người nhưng ăn 1 lúc hết 9 chõ xôi
+ Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ 
+ Yêu tinh xuất hiện, bắt người, súc vật.
- Lớp đọc thầm
+Nêu được: Cùng với 3 người bạn
+ HS tự nêu.
- 2 -3 HS nêu: Ca ngợi S/K, tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa
- 5 HS đọc 1 lượt: Mỗi HS nêu cách đọc từng đoạn.
+ Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn 
+ Vài HS thi đọc trước lớp.
+ Lớp bình xét.
- 1-2HS đọc cả bài .
* VN: Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau.
toán
 ki - lô - mét vuông
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích km2.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km2 , biết 
 1km2 = 1.000 000 m2 và ngược lại.
- Biết giải đúng 1 số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo S : cm2,, dm2 , m2, km2. 
II. Các hoạt động trên lớp :
1/Giới thiệu bài: (1’)
- GV nêu mục tiêu bài dạy. 
2/Dạy bài mới:(35’)
HĐ1: Ki –lô mét vuông: (7’)
- Giới thiệu: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố , khu rừng , người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông .
+ Ki –lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1km.
+ Giới thiệu:cách đọc,viết đơn vị S này.
+ Mối liên hệ giữa km2 và m2 :
HĐ2: Hướng dẫn thực hành . (30’)
* Y/C HS làm các BT: 1,2,3,4- SGK.
Bài1,2: Củng cố cho HS về đọc và viết đúng đơn vị đo diện tích .
- Giúp HS nắm được mối liên hệ giữa các đơn vị km2 với m2, m2 với dm2
Bài3: Bài toán y/c làm gì ?
+ Y/C HS làm bài vào vở .
+ Y/C HS chữa bài ,GV nhận xét-cho điểm .
Bài4 : Giúp cho HS định hình rõ hơn về đơn vị đo diện tích km2
+ Đo diện tích phòng học ,thường sử dụng đơn vị nào ?
+ Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào ?
HĐ2.Củng cố – dặn dò : (2’)
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- HS mở SGK ,theo dõi bài .
- HS theo dõi,nắm thêm 1 đơn vị đo diện tích mới .
+HS đọc : ki-lô-mét vuông 
+HS viết : km2
+Nắm được: 1 km2 = 1 000 000 m2
và ngược lại .
- HS luyện viết đơn vị km2 vào bảng con :
+ Đọc đồng thanh,đọc cá nhân đơn vị này .
- HS nhắc lại : Hai đơn vị đo diện tích bằng nhau hơn kém nhau 100 lần .
+ Nêu được thứ tự các đơn vị để đổi (vài HS lên đổi trên bảng lớp )
- 1HS nêu y/c đề bài : Tìm diện tích hình chữ nhật .
+ HS nhắc lại cách tìm diện tích HCN 
+ 1HS giải bảng lớp ,HS khác nhận xét .
 3 x 2 = 6 (km2)
- HS đọc đề toán và làm bài tập cá nhân :
+ Đổi các số đo theo đơn vị đo thích hợp để so sánh và tìm đáp số của bài toán .
 Đ/S : Diện tích phòng học : 40 m2 
Diện tích nước VN: 330 991 km2 
* VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau .
 khoa học 
 tại sao có gió ?
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết làm thí nghiệm chứng minh : Không khí chuyển động tạo thành gió .
- Giải thích tại sao có gió ?
- Giải thích tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển . 
II. Chuẩn bị:
 - GV: Hộp đối lưu
 HS : chong chóng , nến , diêm , miếng giẻ hoặc vài nén hương .
III. Các hoạt động trên lớp :
1/Giới thiệu bài : (3’) 
- Y/C HS quan sát H1,2-T74 SGK và hỏi : Nhờ đâu lá cây lay động,diều bay ?
2/Nội dung bài mới: (35’)
*GV nêu mục tiêu bài bài(1’) 
HĐ1: Chơi chong chóng . (10’)
- Trong quá trình chơi,tìm hiểu xem :
+ Khi nào chông chóng không quay ?
+ Khi nào chông chóng quay ?
+ Khi nào chông chóng quay nhanh, quay chậm ?
+ Vì sao bạn chạy nhanh thì chong chóng quay nhanh ?
- KL: Khi ta chạy không khí xung quanh ta chuyển động ,tạo ra gió ,gió thổi làm chong chóng quay ..
HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió .(12’)
- Hãy giải thích tại sao có gió ?
+ GV chuẩn bị dụng cụ: Hộp đối lưu để HS làm thí nghiệm.
+ Y/C HS tiến hành thí nghiệm .
- GV kết luận về sự tạo gió .
HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên .(12’)
- Giải thích tại sao gió tù biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ?
+ GV KL chung về sự tao gió .
3.Củng cố – dặn dò (2’): 
 - Chốt lại ND và nhận xét giờ học .
- 2HS nêu miệng 
+ HS khác nhận xét 
- HS mở SGK theo dõi bài .
- Mỗi HS 1 chong chóng chơi ngoài sân theo nhóm ,
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi .
+ Giải thích được khi trời lặng,chong chóng không quay 
+ 2-3HS cầm chông chóng chay cho HS khác quan sát "thấy chông chóng quay 
- Chia mỗi lớp thành 4 nhóm: Đọc mục thực hành trang 74 để biết cáhc làm .
KQ : 
+ Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng .Sự chênh lạch nhiệt độ của không khí gây ra sự chuyển động của không khí và tạo ra gió .
- HS làm việc theo cặp 
+ HS quan sát và độc mục thông tin ở mục “bạn cần biết” .
+ Nêu được lý do gây ra hiện tượng trên :
* VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 mĩ thuật
 Ttmt : XEM TRANH DÂN GIAN 
I. Mục tiêu: Học sinh biết sơ lược nguồn gốc của tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội. 
-HS tập nhận xét để hiểu được vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện .
-HS yêu quí, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc .
II.Chuẩn bị 
-Một số tranh dân gian , chủ yếu do hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. 
-HS sưu tầm thêm tranh dân gian .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian .
*-Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong những dỉ sản quí báu của mĩ thuật Việt Nam .Trong đó tranh Đông Hồ (BắcNinh), và tranh Hàng Trống Hà Nội là haidòng tranh tiêu biểu .
-Vào dịp tết nhân dân ta thường treo tranh dân gan nên còn goị là tranh tết. 
*Cách làm
+Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp, mỗi màu in bằng một bản khắc. 
+Nghệ nhân hàng trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen sau đó mới vẽ màu. 
Hoạt động 2:Xem tranh Lý ngư vọng nguyệt (Hàng trống) và tranh cá chép (Đông hồ )
-Học sinh quan sát và nhận xét để nêu được: 
+Vẻ đẹp độc đáo ở mỗi bức tranh . 
-Học sinh nêu, lớp bổ sung, GV nhận xét chốt ý :
+Hai bức tranh cùng vẽ về cá chép nhưng có tên gọi khác nhau. 
+Cá chép và lý ngư vọng nguỵêt là hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh dân gian việt nam .
Hoạt động 3:Nhận xét đánh giá 
GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài 
- Về sưu tầm tranh về lễ hội của việt nam
 Thứ 3 ngày 5 tháng 1 năm 2010
 chính tả ( nghe – viết )
 kim tự tháp ai cập 
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Nghe cô giáo đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn : Kim tự tháp Ai Cập .
- Tìm và viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x đúng với nghĩa đã cho.
II.Chuẩn bị:
 - GV : 3tờ phiếu viết ND BT2 , 3băng giấy viết ND bài 3a.
III. Các hoạt động trên lớp :
1/ Mở đầu: (2’)
 + Nêu gương những HS viết chữ đẹp và có tư thế ngồi đúng ở HKI .
2/Dạy bài mới:
*GV nêu mục tiêu bài dạy .(1’)
HĐ1: HD HS nghe viết.(25’)
- GVđọc bài chính tả: Kim tự tháp Ai Cập .
+ Y/C HS đọc thầm lại đoạn văn .
+ Đoạn văn nói điều gì ?
+ Nhắc HS : Chú ý những từ ngữ dễ viết sai,cách trình bày bài .
- GV đọc từng câu, từng bộ phận để HS viết .
+ GV đọc lại bài viết .
- GV chấm và nhận xét.
HĐ2: HD làm bài tập chính tả.(8’)
Bài2: GV nêu y/c BT:
+ Gạch dưới những chữ viết sai chính tả ,Viết lại cho đúng .
 (Dán 3tờ phiếu lên bảng)
Bài3a: Nêu những từ ngữ viết đúng chính tả,viết sai chính tả . 
+ Dán tờ phiếu viết BT 3a lên bảng .
+ GV nhận xét chung . 
3/Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét chung giờ học.
- HS theo dõi .
- HS mở SGK .
- 1HS đọc to bài viết .
- HS đọc thầm lại đoạn văn .
+ HS tự nêu. 
+ HS luyện viết những từ ngữ đó vào nháp .
 Quan sát cách trình bày (tên bài, những đoạn xuống dòng).
+ HS soát lỗi .
- 1/3 số HS được chấm bài.
- HS đọc y/c bài tập .
+ HS làm bài cá nhân vào vở
+3HS làm vào phiếu trên bảng .
+ HS chữa bài và nhận xét .
- 3HS làm trên băng giấy :
+ Viết đúng : sáng sủa,sản sinh,sinh động.
+ Viết sai: sắp sếp ,tinh sảo ,bổ xung 
- HS nhận xét.
* VN: Luyện viết bài 
 toán 
 luyện tập 
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích .
- Luyện kĩ năng tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km2.
II. Các hoạt động trên lớp :
1/KTBC: (3’) Y/C HS chuyển đổi :
 5 km2 = .m2
 18 000 m2 = .km2
2/Dạy bài mới(35’)
* GV nêu mục tiêu của bài. 
HĐ1: Thực hành 
Bài1: Đề bài y/c điều gì? 
+ Y/C HS nắm vững được mối liên hệ  ... u tên từng cặp cạnh đối diện trong từng hình .
Bài2: 
- Y/c HS nhắc lại công thức tính diện tích hình bình hành .
+ Y/c HS điền kết quả diện tích hình bình hành vào các ô trống trong bài .
Bài3: Vẽ hình bình hành ABCD lên bảng : Cạnh a,b 
+ Giới thiệu : P HBH = (a + b) x 2
+ Y/c HS vận dụng công thức để làm câu 3a,b .
Bài4: Giúp HS biết cách vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành trong giải bài toán có lời văn .
HĐ2.Củng cố - dặn dò: (2’)
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
- 2 HS làm bảng lớp.
+ HS khác nhận xét.
- Mở SGK ,theo dõi bài .
- HS nhận dạng các hình chữ nhật,hình bình hành ,hình tứ giác .
+ Nối tiếp nhau nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình .
- HS nêu được: Lấy đường cao nhân cạnh đáy .
+ Điền kết quả diện tích hình bình hành khi biết độ cao và cạnh đáy .
+ HS nêu miệng kết quả ,HS khác nghe ,nhận xét .
- Y/C vài HS nhắc lại công thức tính chu vi hình bình hành và phát biểu thành quy tắc .
+ 2HS chữa bài lên bảng ,HS khác so sánh kết quả và nhận xét .
- HS nêu đề bài và làm được :
 Diện tích của mảnh đất :
 40 x 25 = 1 000 dm2
 Đáp số :1 000 dm2
+ HS khác so sánh kết quả ,nhận xét . 
 * VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN TẬP XÂY DựNG KếT BàI 
 TRONG BàI VĂN MIÊU Tả Đồ VậT
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng )trong bài văn miêu tả đồ vật .
- Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật .
II.Chuẩn bị:
 GV : Bút dạ,3 tờ giấy trắng .
III.Các hoạt động trên lớp:
1. KTBC: (4’)
- Đọc các mở bài gián tiếp và trực tiếp (tiết trước) . 
2. Dạy bài mới: (34’)
- GTB: Nêu mục tiêu bài dạy:
HĐ1: HDHS luyện tập.(15’)
Bài1: 
- Y/C HS nhắc lại những kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học văn kể chuyện .
+ Dán bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài .
+ Y/c HS xác định kết bài trong bài văn .
+ GV nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học bài văn kể chuyện .
Bài2: Y/C HS chọn đề miêu tả : Thước kẻ , bàn học, trống trường .
+ Y/C HS viết một đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn.
- GV nhận xét ,cho điểm
HĐ2:Củng cố - dặn dò(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học . 
- 2HS đọc bài viết.
+ HS khác, nhận xét.
- 1HS đọc to đề bài.HS khác đọc thầm .
+ 1HS nhắc lại ghi nhớ về 2 kiểu kết bài .
+ HS đọc thầm bài “cái nón” suy nghĩ và làm bài cá nhân .
KQ : Kết bài là đoạn cuối “ Má méo vành”
 Đây là kiểu kết bài mở rộng .
- 1HS đọc 4 đề bài.
+ HS suy nghĩ và chọn đề bài miêu tả theo ý của mình .
+ HS làm bài vào vở ,3HS làm vào phiếu .
+ HS nối tiếp nhau đọc bài viết. 3HS dán bài lên bảng "trình bày bài của mình .
- Lớp nhận xét,bình chọn . 
* VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC
 gió nhẹ, gió mạnh. phòng chống bão 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Phân biệt gió nhẹ,gió khá mạnh ,gió to, gió dữ .
- Nói về những thiệt hại do giông bão gây ra và cách phòng chống bão .
II.Chuẩn bị:
 GV: Phiếu học tập .Hình vẽ minh hoạ các cấp gió .
II. Các hoạt động trên lớp:
1. KTBC: (2’)
- Gió do đâu mà có ?
2. Dạy bài mới:
- GTB: Nêu mục tiêu bài dạy: (1’)
HĐ1: Tìm hiều về một số cấp gió (12’)
+ Y/c HS cho biết các tác động của cấp gió và điền vào phiếu học tập.
+ GV hệ thống lại các cấp gió nhờ tác động của cấp gió 
HĐ2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão. (12’)
- Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do giông ,bão gây ra và cách phòng chống bão .
+ Y/c HS nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão .
+ Nêu tác hại do bão gây ra .
+ Y/C HS liên hệ thực tế địa phương .
 - GV chốt ý về thiệt hại do bão và cách phòng chống bão .
HĐ3:Trò chơi “ghép chữ vào hình”
(12’)
- Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió .
+ HD HS cách chơi ,luật chơi .
3. Củng cố - dặn dò: (1’)
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- 2HS nêu miệng . 
- HS khác nhận xét .
- HS đọc SGK để biết được người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ .
+ HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76-SGK,hoàn thành bài tập trong phiếu .
+ Một số HS trình bày kết quả .
- 1HS nêu y/c .
+ HS quan sát hình 5,6 và nghiên cứu mục : Bạn cần biết .
+ HS trình bày .
+ Thiệt hại về nhà cửa , mùa màng (xem tranh)
+ HS liên hệ : Sức gió ,sự tàn phá của bão
- Dán 4 hình vẽ minh hoạ các cấp gió 
ghi lời chú vào các phiếu dời .
+ Các nhóm thi gắn chữ vào hình cho phù hợp .
* VN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
thể dục
$ 37. đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác”
i - Mục tiêu
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiên được ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực.
IiĐịa điểm, phương tiện
 - Địa điểm : Trên sân trường, Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi.
iiI Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu : 6 - 10 phút.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học : 1 - 2 phút.
- Đứng vỗ tay và hát : 1 phút.
- Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê” : 2 phút.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản.
a) Bài tập RLTTCB: 12 - 14 phút.
 - Ôn động tác vượt chướng ngại vật thấp.
+ GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện, cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật, thực hiện 2 - 3 lần cự li 10 - 15 m. Cả lớp tập theo đội hình 2 - 3 hàng dọc, em nọ cách em kia 2 m.
+ GV có thể cho HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã quy định. GV nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi tập.
b) Trò chơi vận động: 5 - 6 phút
Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. GV nêu tên trò chơi, có thể cho HS nhắc lại cách chơi, sau đó giải thích ngắn gọn và cho HS chơi. GV chú ý nhắc các em khi chạy phải thẳng hướng, động tác phải nhanh, khéo léo, không được phạm quy. trước khi tập GV cần chú ý cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
3. Phần kết thúc : 4 - 6 phút.
- Đứng vỗ tay, hát : 1 phút.
- Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu ; 1 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài : 1 - 2 phút
- GV nhận xét.đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 - 2 phút.
________________________________
thể dục
$ 38. Đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi: “ Thăng bằng”
i - Mục tiêu
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động.
- Học trò chơi “Thăng bằng” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
 iI Địa điểm, phương tiện
-Địa điểm : Trên sân trường, Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ trớc sân chơi, dụng cụ cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi.
 iII - Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu : 6 - 10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học : 1 - 2 phút
- HS chạy chậm thành 1 hàng dọc theo nhịp hô của GV xung quanh sân tập:
- Trò chơi “ Chui qua hầm” hoặc trò chơi HS yêu thích : 1 phút
* Đứng tạo chỗ xoay các khớp để khởi động : 1 phút./
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút
a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCb: 10 - 12 phút.
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau: 3 - 4 phút. Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2 - 3 lần. Cán sự điều khiển cho các tập. GVsửa sai cho HS, nhắc nhở các em tập luyện.
* Cả lớp tập liên hoàn các động tác theo lệnh của GV : 1 - 2 lần.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp : 6 - 8 phút. Cả lớp tập theo 2 hàng dọc, mỗi em đi cách nhau 2 - 3 m, đi xong quay về đứng cuối hàng, chờ tập tiếp.
b) Trò chơi vận động : 7 - 8 phút.
 Học trò chơi “ Thăng bằng” : GV cần cho các em khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông. GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. Trước khi chơi, GV có thể hướng dẫn HS cách nắm cổ chân để co chân, cách di chuyển trong vòng tròn, cách giữ thăng bằng và phân công trọng tài cho từng đôi chơi. GV điều khiển chung và làm tổng trọng tài cuộc chơi.
Trong quá trình tâp luyện, GV khuyến khích HS tập luyện dới hình thức thi đua.
* Thi đấu giữa các tổ theo phơng pháp loại trực tiếp từng đôi một, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương.
3. phần kết thúc: 4 - 6 phút.
 - Đi theo hàng dọc thành vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu : 1 - 2 phút,
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét : 2- 3 phút
- GV giao bài tập về nhà ôn các động tác RLTTCB đã học.
 kĩ thuật
 LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I.MỤC TIấU:
 - Hs biết lợi ớch của việc trồng rau, hoa.
 - Tranh minh hoạ ớch lợi của việc trồng rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Sưu tầm tranh, ảnh một số loại rau, hoa.
 - Tranh minh họa lợi ớch trồng rau, hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra vật dụng
2.Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn
 *Cỏch tiến hành:
 - Gv treo tranh ( h.1/sgk) và hướng dẫn hs quan sỏt .
 - yờu cầu hs trả lời:
 + Nờu lợi ớch của việc trồng rau ?
 + Gia đỡnh em thường dựng những loại rau nào làm thức ăn?
 + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đỡnh em?
 +Rau cũn được sử dụng để làm gỡ?
 - Gv hướng dẫn hs quan sỏt hỡnh 2/sgk và đặt cõu hỏi tương tự như trờn để hs nêutỏc dụng và lợi ớch của việc trồng rau.
 - Gv nhận xột và kết luận cõu trả lời của hs
*Kết luận: ghi nhớ sgk/45
Hoạt động 2: làm việc cỏ nhõn
 *Cỏch tiến hành:
 - Hỏi: nờu đặc điểm khớ hậu ở nước ta?
 - Gv nhận xột và bổ sung
 -Gv liờn hệ nhệm vụ của hs phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng,chăm súc rau, hoa.
*Kết luận:
Nhắc lại
quan sỏt
trả lời
quan sỏt
trả lời
IV. NHẬN XẫT:
Củng cố, dặn dũ.
 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 19:Về học tập (tổng hợp số lượng điểm 10 của HS trong lớp ), đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác .
 - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân .
II.Nội dung buổi sinh hoạt :
 1.Giới thiệu bài 
 - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt .
 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần .
 - GV y/c HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác .
 + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình.
 + Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần và những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân .
 3. Nhận xét chung . 
4. GV triển khai công việc tuần 20

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4(4).doc