Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 19 năm 2011

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 19 năm 2011

A/ Mục tiêu:

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó. Đọc trôi chảy toàn bài.

 - Hiểu nội dung: tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

* GDHS: Biết yêu quê hương, có ý thức xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh.

* RKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức,.

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 19 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19: Thứ hai ngày 26/12/2011
Tiết 1:	 Tập đọc
$37. Người công dân số Một
A/ Mục tiêu:
	- Đọc đúng các tiếng, từ khó. Đọc trôi chảy toàn bài.
	- Hiểu nội dung: tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
* GDHS: Biết yêu quê hương, có ý thức xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh.
* RKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức,...
B/ Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:2’
2, Luyện đọc + Tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc: 8-10’
	- 1 HS đọc toàn bài: nhân vật cảnh trí.
	- 4 HS đọc nối tiếp bài + đọc từ khó.
	+ Nhân vật cảnh trí.
	+ Lê- Anh Thành... vào Sài Gòn này làm gì?
	+ Thành - anh Lê này Sài Gòn này nữa.
	+ Phần cuối của bài.
	- HS đọc nối tiếp lần 2+ giải nghĩa từ.
	- Hs đọc nối tiếp lần 3+ đọc câu.
	- HS đọc bài theo N2.
	- 1 HS đọc toàn bài- Gv đọc mẫu .
b, Tìm hiểu bài: 8’
	? Anh Lê giúp anh Thành làm gì?
	? Anh giúp anh Thành đạt kết quả ntn?
	? Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm ntn?
( Anh Lê đòi thêm cho anh Thành mỗi năm được thêm 2 bộ quần áo và mỗi tháng được thêm 5 hào)
	? Theo em vì sao anh Thành lại nói như vậy ?(anh không dám nghĩ đến cá nhân mà chỉ nghĩ đến dân đến nước)
	? Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân, đến nước?
	- Chúng ta là đồng bào cùng máu đỏ da vàng với nhau... đồng bào không?
	- Vì anh với tôi... chúng ta là công dân đất Việt.
	? Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành?
	? Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn khớp với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao?
	? Theo em vì sao câu chuyện giữa họ lại không ăn khớp với nhau?
	- Anh Lê nghĩ đến bạn.
	- Anh Thành nghĩ đến dân.
c, Đọc diễn cảm: 12’
	? Chúng ta nên đọc vở kịch ntn cho phù hợp với tùng nhân vật?
	- GV đọc mẫu Hs theo dõi tìm cách đọc hay.
	- HS đọc bài theo N4.
	- Thi đọc giữa các nhóm
	- Nhận xét ghi điểm.
? Phần 1 đoạn kịch cho em biết điều gì?
Nội dung:Tâm trạng của anh thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân.
III- Củng cố -dặn dò:
	- Hs nêu lại nội dung của đoạn kịch?
	- Gv nhận xét gìơ học- HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2	Toán
 $ 91 . Diện tích hình thang
A/ Mục tiêu:
	- Biết tính diện tích hình thang.
	- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán có liên quan.
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ và các mảnh bìa có dạng như hình vẽ SGK.
	- HS chuẩn bị giấy kể ô vuông, thước kẻ kéo.
C/ Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
II- Bài mới:
1, Hình thành công thưc tính diện tích hình thang:12’
- GV nêu: cho hình thang ABCD.
	- HS tìm trung điểm M của cạnh BC, nối AM, cắt theo AM.
	- Ghép tam giác vừa cắt được với phần còn lại của hình thang để được hình tam giác.
	? So sánh diện tích hình tam giác ADK với diện tích hình thang ABCD
 ? Muốn tính diện tích của hình tam giác làm thế nào?
	Diện tích của hình tam giác ADK là: 
	Mà = = 
	Vậy diện tích hình thang ABCD là 
	? Muốn tính diện tích hình thang làm như thê nào?
* Quy tắc: SGK.
	Nếu gọi S là diện tích.
	a,b là độ dài các cạnh đáy 
	h là chiều cao. 
 	? Hãy nêu CT tính diện tích hình thang.
	GV khắc sâu lại quy tắc và công thức tính.
2, Thực hành: 18’
- GV yêu cầu HS mở SGK làm các bài tập1(a); 2(a).
- HS khá, giỏi làm thêm BT 1,2 (b); bài 3.
- GV kèm giúp đỡ HS còn lúng túng - Chấm, chữa bài HS.
III. Củng cố, dặn dũ
 GV &HS hệ thống lại ND bài.
 NX tiết học. Dặn dũ.
 ----------------------------*******----------------------------
Tiết 3 Lịch sử
 $ 19 . Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
 I. Mục tiêu:
- HS thấy được tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nắm được sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
 II. Đồ dùng dạy – học: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ chiến dịch ĐBP phóng to.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng đề ra những nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
+ Nêu nội dung bài học.
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (3p)
- GV Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học:
+ Diễn biến sơ lược của chiến dich Điện Biên Phủ.
+ ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (10p)
- GV chia nhóm để HS thảo luận:
+ Nhóm 1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trườngĐông Dương trong những năm 1953-1954.
+ Nhóm 2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng Điên Biên Phủ.
- Yêu cầu các nhóm đại diện trình bày.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm (10p)
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
+ Nhóm 1,2 : Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Nhóm 3,4 : Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp (8p)
- GV cho HS quan sát ảnh tư liệu.
- Yêu cầu HS tìm đọc các câu thơ, hát những bài hát về chiến thắng Điện Biên Phủ.
- HS kể về một trong những tấm gương tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
3. Củng cố :(2p)
- Hệ thộng bài: HS đọc bài học.
4. Dặn dò: ( 1p)
-Nx giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------*******----------------------------
Tiết 4 Đạo đức
$9. Em yêu quê hương (Tiết 1)
 I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê huơng.
 II. Tài liệu và phương tiện
- Giấy, bút màu
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện : Cây đa làng em
1. Đọc truyện Cây đa làng em
 2. Thảo luận
? Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
? Hà đã gắn bó với cây đa như thế nào?
? bạn Hà đã góp tiền để làm gì?
? Những việc làm của bạn Hà thể hiện điều gì với quê hương?
? qua câu chuyện của bạn Hà , em thấy đối với quê hương chúng ta phải làm gì?
 Hoạt động 2: Làm bài tập SGK
- HS thảo luận nhóm 2 bài tập 1
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
GV KL: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương
- Gọi HS đọc ghi nhớ
 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- HS trao đổi theo gợi ý của GV
? bạn quê ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình?
? Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
- GVKL và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương của mình bằng những việc làm cụ thể.
 Hoạt động 4: Vẽ tranh 
- cho HS vẽ theo ý thích
- HS trình bày tranh và nêu nội dung tranh 
- GVKL khen ngợi những HS vẽ và nêu được nội dung tranh
IV. Củng cố, dặn dũ
 GV &HS hệ thống lại ND bài.
 NX tiết học. Dặn dũ.
 ----------------------------*******----------------------------
Thứ ba ngày 27/12/2011 
Tiết 1	 Luyện từ và câu
 $ 38 . Câu ghép
A/ Mục tiêu:
	- HS hiểu thế nào là câu ghép.
	- Xác định được câu ghép trong đoạn văn, xác định đúng các vế câu trong câu ghép.
	- Đặt được câu ghép đúng y/c.
B/ Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’ ( Bằng lời )
2. Dạy bài mới: 
a) Tìm hiểu ví dụ: 12’
Bài 1: HS đọc y/c và nội dung của đoạn văn và bài tập 1,2,3 phần nhận xét. HS đánh dấu số thứ tự của câu trong đoạn văn.
 	- HS nêu thứ tự các câu trong đoạn văn.
	? Muốn tìm chủ ngữ trong câu em đặt câu hỏi ntn?
 	? Muốn tìm vị ngữ trong câu em đặt câu hỏi ntn?
	- HS làm bài tập 2 theo cặp.
	- HS báo bài GV nhận xét.
	+ Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ /cũng phải nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to.
	+ Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ /cầm hai tai chó giật giật.
	+ Con chó/ chạy sải thì khỉ /gò lưng như người phi ngựa .
	+ Chó / chạy thong thả, khỉ/ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
	- GV hỏi thêm HS cách xác định CN- VN trong câu.
Bài 2: Em có nhận xét gì về số vế câu của các câu ở đoạn văn trên?
	? Thế nào là câu đơn? Thế nào là câu ghép?
GV: Câu đơn là câu do một cụm từ CN- VN tạo thành, câu ghép là do nhiều cụm CN - VN tạo thành.
	? Xếp các câu trong đoạn văn trên vào hai nhóm : câu đơn và câu ghép.
	- HS làm bài - báo bài - GV kết luận: + Câu đơn: câu 1.
	 + Câu ghép: câu 2,3,4.
Bài 3:- HS đọc lại các câu ghép trong đoạn văn.
	- HS tách mỗi vế câu nói trên thành một câu đơn và nhận xét về ý nghĩa của câu sau khi tách.
	- HS làm bài theo N2.
	- HS phát biểu: Không thể tách mỗi cụm CN- VN trong các câu ghép trên thành mỗi câu đơn vì các câu rời rạc, không liên quan đến nhau, khác nhau về nghĩa.
	? Thế nào là câu ghép? Câu ghép có đặc điểm gì?
b, Ghi nhớ: SGK- trang 8.
	- HS lấy VD về câu ghép trong đoạn văn.
	- GV khắc sâu lại.
c, Luyện tập: 18-20’
 Bài tập 1: - HS đọc y/c bài - HS làm bài theo N2.
	- HS đọc các câu ghép trong đoạn văn.
	? Căn cứ vào đâu em xác định được đó là những câu ghép?
	? Xác định các vế trong từng câu ghép?
	- HS báo bài - GV kết luận.
Bài tập 2: Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài 1 thành một câu đơn được không? vì sao?
	- GV kết luận .
Bài tập 3: - HS đọc y/c và tự làm bài .
	 - HS đọc câu của mình- Nhận xét sửa sai nếu có.
3. Củng cố -dặn dò: 3’ 
 - HS nêu lại ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học- HS về chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------*******----------------------------
Tiết 2	 Toán
$92. LUYEÄN TAÄP.
A/ Mục tiêu:
- Reứn luyeọn kú naờng vaọn duùng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh thang(keồ caỷ hỡnh thang vuoõng) trong - caực tỡnh huoỏng khaực nhau.
- HS laứm baứi nhanh, thaứnh thaùo.
- GDHS nieàm say meõ hoùc toaựn.
B/ Hoạt động dạy học:
1. OÅn ủũnh lụựp : 
2. Kieồm tra baứi cuừ :
-Cho HS nhaộc laùi coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh thang.
-GV Goùi 2 HS leõn baỷng giaỷi baứi 1,2(Tieỏt 91)
-GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
3. Baứi mụựi : 
* Giụựi thieọu baứi : 
* Hửụựng daón luyeọn taọp:
Baứi 1 :
-GV yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi vaứ neõu yeõu caàu cuỷa baứi.
-Cho HS laứm baứi.
-GV chửừa baứi HS treõn baỷng lụựp , yeõu caàu HS ủoồi vụỷ kieồm tra, chửừa cheựo cho nhau.
-GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
Baứi 2 :
-B aứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ ?
-GV yeõu caàu HS suy nghú ủeồ neõu caựch tớnh theo caực bửụực:
+Tỡm ủoọ daứi ủaựy beự vaứ chieàu cao cuỷa thửỷa ruoọng hỡnh thang.
+Tớnh dieọn tớch cuỷa thửỷa ruoọng.
+Tửứ ủoự tớnh soỏ ki-loõ-gam thoực thu hoaùch ủửụùc treõn thửỷa ruoọng ủoự.
 -Yeõu caàu HS laứm baứi .
-GV  ...  vaứ ghi ủeà baứi
b)Laứm thớ nghieọm ủeồ nhaọn ra sửù bieỏn ủoồi tửứ chaỏt naứy thaứnh chaỏt khaực. Phaựt bieồu ủũnh nghúa veà sửù bieỏn ủoồi hoựa hoùc.
 Hẹ 1 : Thớ nghieọm.
 - Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
 + Laứm thớ nghieọm vaứ thaỷo luaọn caực hieọn tửụùng xaỷy ra trong thớ nghieọm theo yeõu caàu trang 78 sau ủoự ghi vaứo phieỏu hoùc taọp.
Thớ nghieọm
Moõ taỷ hieọn tửụùng
 Giaỷi thớch hieọn tửụùng
 - Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
 +ẹaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi.
+GV yeõu caàu caực nhoựm raỷ lụứi caực caõu hoỷi:
Hieọn tửụùng chaỏt naứy bũ bieỏn ủoồi thaứnh chaỏt khaực tửụng tửù nhử hai thớ nghieọm treõn goùi laứ gỡ?Sửù bieỏn ủoồi hoựa hoùc laứ gỡ? 
 Keỏt luaọn: Hieọn tửụùng chaỏt naứy bũ bieỏn ủoồi thaứnh chaỏt khaực tửụng tửù nhử hai thớ nghieọm treõn goùi laứ sửù bieỏn ủoồi hoựa hoùc. Sửù bieỏn ủoồi hoựa hoùc laứ sửù bieỏn ủoồi tửứ chaỏt naứy thaứnh chaỏt khaực.
+Phaõn bieọt sửù bieỏn ủoồi hoựa hoùc vaứ sửù bieỏn ủoồi lớ hoùc.
 Hẹ 2 :. Thaỷo luaọn.
 - Bửụực 1:Laứm vieọc theo nhoựm.
 Quan saựt hỡnh trang 79 vaứ thaỷo luaọn caực caõu hoỷi:
+Trửụứng hụùp naứo coự sửù bieỏn ủoồi hoựa hoùc? Taùi sao baùn keỏt luaọn nhử vaọy?
+Trửụứng hụùp naứo coự sửù bieỏn ủoồi lớ hoùc? Taùi sao baùn keỏt luaọn nhử vaọy?
 - Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
 ẹaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi.
Keỏt luaọn: Sửù bieỏn ủoồi hoựa hoùc laứ sửù bieỏn ủoồi tửứ chaỏt naứy thaứnh chaỏt khaực.
4. Cuỷng coỏ , daởn doứ: 
 - Sửù bieỏn ủoồi hoựa hoùc laứ gỡ? 
HS khoõng ủửụùc voõi ủang toõi, vỡ noự toaỷ nhieọt gaõy boỷng, nguy hieồm. 
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
 - Chuaồn bũ baứi sau : Sửù bieỏn ủoồi hoựa hoùc.(TT)
Tiết 5 Âm nhạc
$19. HỌC HÁT: BÀI HÁT MỪNG
I. MỤC TIấU: 
- Biết bài hỏt của nước ngoài
- Biết hỏt theo giai điệu bài hỏt đỳng tiết tấu lời ca
- Biết gừ đệm bài hỏt 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN.
- Nhạc cụ quen dựng, đàn ooc gan, phỏch song loan. bài Hỏt mừng.
- Tranh ảnh minh hoạ bài Hỏt mừng.
- Tập đệm đàn và hỏt bài Hỏt mừng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi ND tiết học trước 
3. Bài mới
a)Giới thiệu bài.
b) Khai thác ND bài.
 Hoạt động 1: Học hỏt: Hỏt mừng
- Giới thiệu bài hỏt
- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
- Vựng đất Tõy Nguyờn cú cỏc dõn tộc như Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng, ấ-đờ, Hrờ..., đồng bào Tõy Nguyờn là những người yờu lao động và rất lạc quan, yờu đời. Bài Hỏt mừng, dõn ca Hrờ cỏc em học hụm nay cú thể hiện tỡnh cảm vui tươi của người dõn Tõy Nguyờn trước cảnh đổi thay của buụn làng.
. Đọc lời ca.
- HS đọc lời ca.
- Chia bài thành 4 cõu hỏt:
Cựng mỳa hỏt nào, cựng cất tiếng ca.
Mừng đất nước ta sống vui hoà bỡnh.
Mừng Tõy Nguyờn mỡnh, đời sống ấm no.
Nổi tiếng trống chiờng đú đõy chào mừng.
- Cả lớp đọc bài theo tiết tấu
Nghe hỏt mẫu
- GV đệm đàn, tự trỡnh bày bài hỏt hoặc dựng bằng đĩa nhạc.
- HS núi cảm nhận ban đầu về bài hỏt.
. Khởi động giọng
- Dịch giọng (-4)
- GV đàn chuỗi õm ngắn ở giọng Son trưởng HS nghe và đọc bằng nguyờn õm La.
Tập hỏt từng cõu.
- Đàn giai điệu cõu 1 khoảng 2-3 lần.
- Bắt nhịp (1-2) và đàn giai điệu để HS hỏt.
- HS lấy hơi ở đầu cõu hỏt.
- HS khỏ hỏt mẫu.
- Cả lớp hỏt, GV lắng ngeh để phỏt hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hỏt mẫu những chỗ cần thiết.
- HS tập cỏc cõu tiếp theo tương tự.
- HS hỏt nối tiếp cõu hỏt.
 Hoạt động 2: - ễn luyện , gừ đệm
- HS tiếp tục sửa những chỗ hỏt cũn chưa đạt, thể hiện đỳng chỗ chuyển quóng 5, quóng 8 trong bài.
- HS tập hỏt đỳng nhịp độ. Thể hiện sắc thỏi rộn ràng, tha thiết của bài hỏt.
4. Củng cố dặn dũ
- HS trỡnh bày bài hỏt kết hợp gừ đệm, nửa lớp gừ đệm theo nhịp, nửa lớp gừ đệm theo phỏch.
HS trỡnh bày bài hỏt theo nhúm.
- HS trỡnh bày bài hỏt kết hợp gừ đệm với hai õm sắc.
HS trỡnh bày bài hỏt theo nhúm.
- HS học thuộc lời ca và tỡm một vài động tỏc phụ hoạ cho bài hỏt.
- Cả lớp trỡnh bày bài hỏt kết hợp gừ đệm với hai õm sắc.
 ----------------------------*******----------------------------
 Thứ sáu ngày 30/12/2011
Tiết 1	 Toán
 $95 . Chu vi hình tròn
A/ Mục tiêu:
	- Giúp HS nắm được qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn
B/ Hoạt động dạy học:
I, KT bài cũ: - 2 HS chữa bài tập 
 - N/xét ghi điểm
II, Bài mới:
1, Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn: 12’
	- GV mô tả chu vi hình tròn (SGK)
	- Cách tính chu vi hình tròn ta có thể lấy đường kính 4cm nhân với số 3,14
 4 x 3,14 = 12,56 (cm)
	? Muốn tính chu vi hình tròn ltn?
	* Quy tắc: (SGK)
	* Công thức: C = d x 3,14 hoặc C= r x r x 3,14
VD1: Tính chu vi hình tròn có đường kính 6cm
	C = 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
VD2: Tính chu vi hinhd tròn có bán kính 5cm
 C = 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
2, Thực hành:18-20’
GV yêu cầu HS mở SGK làm các bài tập 1,(a,b),2(c),3.
HS khá giỏi làm thêm BT3.
GV giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm chữa bài HS.
Bài 1: a, C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
 b, C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (cm)
 c, C= x 3,14 = x= (m)
Bài 2: a, C = 2,75 x 2 x 3,14 = 8,64 (cm) 
 b, C = 6,5 x 2 x 3,14 = 16,14 (dm)
 c, C = x 2 x = (m)
Bài 3: Chu vi của bánh xe đó là:
 0,75 x 3,14 = 2, 355 (m)
 Đáp số: 2, 355 m 
3. Củng cố - dặn dò: 3’
	- 2 HS nhắc lại qui tắc và công thức tính chu vi hình tròn
	- GV tổng kết + nxét giờ học
- BVN: hoàn thành các bài còn lại trong VBT.
Tiết 2	Tập làm văn.
$38. Luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài)
A/ Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức về cách viết kết bài không ở rộng và mở rộng.
	- Thực hành viết đoạn kết bài cho bài văn tả người theo kiểu không mở rộng và mở rộng.
B/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn: 
	+ Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.
	+ Kết bài mở rộng: từ hình ảnh hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác.
B/ Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
	? Có những kiểu kết bài nào?
	? Thế nào là kiểu kết bài tự nhiên, kết bài mở rộng?
2, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập1: - HS đọc yc và nội dung của bài.
	? Kiểu kết bài a,b nói lên điều gì?
	? Kết bài nào có thêm lời bình luận?
	? Mỗi đoạn tương ứng với kiểu kết bài nào?
	? Hai kiểu kết bài này có gì khác nhau?
	- GV treo bảng phụ - HS đọc.
Bài tập 2: - HS đọc yc bài tập.
	? Em chọn đề bài nào?
	? Tình cảm của em đối với người đó ntn?
	? Em có suy nghĩ gì về người đó?
	- HS tự làm bài .- HS đọc bài của mình - nhận xét .
	- Gv nhận xét cho điểm những ài làm đạt.
III- Củng cố -dặn dò:
	? Nêu sự khác nhau giữa 2 kiểu kết bài trong văn tả người?
	- Gv nhận xét giờ - HS về chuẩn bị bài sau.
----------------------------*******----------------------------
Tiết 3 Thể dục
$38: TUNG VAỉ BAẫT BOÙNG-
TROỉ CHễI "BOÙNG CHUYEÀN SAÙU"
I.Muùc tieõu:
- OÂn tung vaứ baột boựng baống hai tau, tung boựng baống moọt tay vaứ baột boựng baống hai tay, oõn nhaỷy daõy kieồu chuùm hai chaõn. Yeõu caàu thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực.
- Laứm quen troứ chụi "boựng chuyeàn saựu". Yeõu caàu bieỏt ủửùục caựch chụi vaứ tham gia ủửụùc vaứo troứ chụi.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
- Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
- Phửụng tieọn: Chuaồn bũ moói em moọt daõy nhaỷy vaứ ủuỷ boựng ủeồ HS taọp luyeọn.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
A. Phaàn mụỷ ủaàu:
- Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
- HS chaùy chaọm thaứnh 1 haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn xung quanh saõn taọp.
- Xoay caực khụựp coồ chaõn, khụựp goỏi, hoõng, coồ tay, vai.
Troứ chụi khụỷi ủoọng do Gv choùn.
B. Phaàn cụ baỷn.
- OÂn tung vaứ baột boựng baống hai tay, tung boựng baứng moọt tay vaứ baột boựng baống hai tay.
- Caực toồ luyeọn theo khu vửùc ủaừ quy ủũnh. Toồ trửụỷng toồ cuỷa mỡnh taọp, GV ủi laùi quan saựt vaứ sửỷa laùi hoaởc nhaộc nhụỷ, giuựp ủụừ nhau thửùc hieọn chửa ủuựng.
Thi ủua giửừa caực toồ vụựi nhau 1 laõn, Gv bieồu dửụng toồ taọp ủuựng.
- OÂn nhaỷy daõy kieồu chuùm hai chaõn.
Choùn moọt soỏ em nhaỷy toỏt leõn bieồu dieón.
- Laứm quen troứ chụi "Boựng chuyeõn saựu".
- GV neõu teõn troứ chụi, giụựi thieọu caựch chụi vaứ quy ủũnh khu vửùc chụi. Cho HS taọp trửụực ủoọng taực vửứa di chuyeồn vửứa baột boựng. Chụi thửỷ troứ chụi 1-2 laàn, sau ủoự mụựi chụi chớnh thửực.
C. Phaàn keỏt thuực.
- ẹi thửụứng, vửứa ủi vửứa haựt hoaởc thaỷ loỷng tớch cửùc, hớt thụỷ saõu.
- GV cuứng HS heọ thoỏng baứi, nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ baứi hoùc.
- GV giao baứi taọp veà nhaứ: oõn ủoọng taực tung vaứ baột boựng.
----------------------------*******----------------------------
Tiết 4 Địa lý
$19 . Châu á
I/ Mục tiêu:
- Biết dựa vào lược đồ (bản đồ) nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu á.
- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á.
- Đọc được tên các dãy núi cao và đồng bằng lớn của châu á.
- Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu á.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Quả địa cầu., bản đồ Tự nhiên châu á.
- Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu á.
- Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc, dân tộc nào đông nhất ?
+ Hãy nêu đặc điểm sự phân bố dân cư của nước ta.
2.Bài mới:
1/. Vị trí địa lí và giới hạn
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm nhỏ (15p)
- Yêu cầu HS quan sát Hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK:
+ Nêu tên các châu lục và đại dương mà châu á tiếp giáp.
+ So sánh diện tích của châu á với các châu lục khác.
- HS báo cáo KQ, kết hợp chỉ bản đồ vị trí và giới hạn của châu á.
Kết luận: Châu á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương. Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (10p)
- HS quan sát H3, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của châu á.
2 HS đọc tên các khu vực đó, nêu tên theo kí hiệu a,b,c,d,đ của H2 rồi tìm chữ ghi tương ứng các khu vực trên.
a - Khu vực Đông Nam á. d - Khu vực Bắc á.
b - Khu vực Trung á. đ - Khu vực nam á.
c - Khu vực Đông Nam á.
- Đại diện HS trình bày, 2 HS nhắc lại tên cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu á.
- Kết luận: Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân và cả lớp (7p)
- YC HS tìm trên H3 các đồng bằng và dãy núi rồi ghi lại tên của chúng.
- Gọi HS đọc tên các đồng bằng và dãy núi đó.
Kết luận: Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn.
3. Củng cố – dặn dò: (2ph)
- Hệ thống bài: HS đọc bài học.- Chuẩn bị bài sau: Châu á ( tiếp)
----------------------------*******----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 19(1).doc