I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn (BT1b, c; BT2; BT3a).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
TUẦN 20 Ngày soạn: 19 /1 /2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013 Rèn chữ: Bài 19 Sửa ngọng: l,n Tiết 1: Thể dục: ( đ/c Cường ) Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn (BT1b, c; BT2; BT3a). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ : Chu vi hình tròn. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới 3.1 Giới thiệu: Luyện tập 3.2 Luyện tập - Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu nêu quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết bán kính hình tròn. + Nhận xét và sửa chữa. +Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn. - Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài. . Ghi bảng công thức tính chu vi hình tròn. . Dựa vào thành phần chưa biết của phép nhân, gợi ý HS tính đường kính, bán kính của hình tròn khi biết chu vi hình tròn. + Yêu cầu HS làm vào vở, cho 2 HS thực hiện bảng phụ. + Yêu cầu trình bày bài làm. + Nhận xét sửa chữa. Nêu lại cách tính. - Bài 3 : + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + GV: Độ dài của bánh xe lăn trên mặt đất chính là chu vi của bánh xe. + Yêu cầu HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở câu a. + Nhận xét, sửa chữa. 3.3Củng cố - Yêu cầu nêu quy tắc tính chu vi hình tròn. 5/ Dặn dò - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - 3 HS thực hiện theo yêu cầu a/56,52 m b/27,632 dm c/ 15,7 cm - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và quan sát: + C = d 3,14 d = C : 3,14 + C = 2 r 3,14 r = C : 2 : 3,14 - Thực hiện và treo bảng trình bày a/ r = 2,5 d = 5m b/ r = 3 dm ; d = 6 dm - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, bổ sung. Đáp số: a) 2,041m Học sinh nêu quy tắc. - Chú ý. Tiết 3: Tập đọc THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà sai phép nước. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch Người công dân số Một. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm -Cho HS đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc nhóm 3. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? -Cho HS đọc đoạn 2: +Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 3: +Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? -Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào? +)Rút ý 2: -Nêu nội dung của bài. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 3 HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc phân vai đoạn 2,3trong nhóm 4 -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. 5/Củng cố Dặn dò Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho. -Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những -Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. +)Trần Thủ Độ nghiêm minh, k0 vì tình riêng. -Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. -Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. +)Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. Tiết 4: Chính tả (Nghe-viết) CÁNH CAM LẠC MẸ I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ. - Luyện viết đúng các tiếng có chứa âm đầu r/d/gi BT2a. - BVMT: GD tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm viết những câu văn có chữ cần điền ở BT2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Viết lại những từ viết sai trong bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. - Nhận xét. 3/ Bài mới 3.1Giới thiệu: Cánh cam lạc mẹ 3.2 Hướng dẫn nghe - viết - Đọc bài Cánh cam lạc mẹ. - Yêu cầu nêu nội dung của bài. - GD tình cảm yêu quý các loài vật - Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, chú ý cách viết những từ dễ viết sai, những từ ngữ khó và hướng dẫn cách viết. - Nhắc nhở: + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định. + Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức bài thơ. - Yêu cầu HS gấp sách, đọc từng câu, từng cụm từ với giọng rõ ràng, phát âm chính xác. - Đọc lại bài chính tả. - Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến. 3.3 Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2 + Nêu yêu cầu bài tập 2. + Yêu cầu đọc thầm và làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa. 3.3 Củng cố- Dặn dò Để viết đúng những tiếng có âm đầu gi hoặc d, các em phải hiểu nghĩa của từ và thường xuyên luyện tập phát âm đúng những tiếng có âm đầu gi hoặc d. - Nhận xét tiết học. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Lắng nghe đồng thời theo dõi SGK. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Thực hiện theo yêu cầu đồng thời nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp. - Chú ý. - Gấp SGK và viết theo tốc độ quy định. - Tự soát và chữa lỗi. - Đổi vở với bạn để soát lỗi. - Chữa lỗi vào vở. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. a/ ra , giữa , dòng , rò , ra , duy , ra , giầu , giận rồi . - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung và chữa bài Tiết 5: Đạo đức ( đ/c Thu ) Tiết 6: Mĩ thuật ( đ/c Thủy ) Tiết 7: Tiếng Anh ( đ/c Học ) ******************************************************************** Ngày soạn: 19 /1 /2013 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Toán DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích hình tròn (BT1a,b; BT2a,b; BT3). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ : Tính chu vi hình tròn. R= 2 cm - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới 3.1 Giới thiệu: Diện tích hình tròn 3.2 Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn - Ghi bảng quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn: Muốn tình diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14. S = r r 3,14 (S:diện tích hình tròn ; r: bán kính hình tròn) - Yêu cầu nêu ví dụ. - Yêu cầu vận dụng công thức và tính vào nháp, 1 HS thực hiện trên bảng. - Nhận xét, sửa chữa. 3.3 Thực hành - Bài 1 : Vận dụng tính diện tích hình tròn + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Ghi bảng câu a và câu b, yêu cầu HS tính. + Nhận xét và sửa chữa. - Bài 2 : Vận dụng tính diện tích hình tròn + Gọi HS đọc yêu cầu bài. . Để tính được diện tích hình tròn ta cần biết gì ? . Nêu cách tính bán kính hình tròn. + Yêu cầu HS làm vào vở, HS thực hiện câu a và b. + Yêu cầu trình bày bài làm. + Nhận xét sửa chữa. - Bài 3 : vận dụng để tính diện tích hình tròn + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu HS thực hiện . + Nhận xét, sửa chữa. 3.4 Củng cố .Dặn dò - Yêu cầu nêu quy tắc tính diện tích hình tròn. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Quan sát và tiếp nối nhau nêu. - HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện theo yêu cầu: Diện tích hình tròn là: 2 2 3,14 = 12,56(dm2 ) - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết quả. a/ S= 5 x 5 x 3,14 = 78,5 ( cm2) b/ S= 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 ( dm2 ) c/ m = 0,6 m S= 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 ( m2 ) - HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu: a) d = 12cm r = 12 : 2 = 6cm; S = 6 6 3,14 = 113,04 cm2 b) d = 7,2dm r = 7,2 : 2 = 3,6dm S = 3,6 3,6 3,14 = 40,6944 dm2 - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu: - Đáp số: 6358,5cm2 - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau nêu. Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4). - HS khá giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Đặt câu ghép. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới 3.1 Giới thiệu: Mở rộng vốn từ: Công dân 3.2 Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: Hiểu nghĩa của từ công dân + Yêu cầu đọc nội dung bài 1. + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi và trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập 2. + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu thực hiện + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa: - Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. + Yêu cầu làm vào vở, 1 HS thực hiện làm bảng phụ + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa. - Bài 4: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4. + GV: Thay từ công dân trong câu nói bằng những từ đồng nghĩa ở BT3 xem có từ nào phù hợp không. + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi và phát biểu. + Yêu cầu HS khá giỏi giải thích lí do vì sao không thay được ? + Nhận xét, sửa chữa. 3.4 Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thảo luận với bạn ngồi cạnh b) Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc to, lớp đọc thầm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng nhóm và trình bày. - Nhận xét và bổ sung. - HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày:dân chúng, nhân dân, dân. - Nhận xét và bổ sung. - HS đọc to, lớp đọc thầm. - Quan ... . + Yêu cầu trình bày trước lớp. + Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu đọc lại mục Bạn cần biết SGK. GDBVMT : Biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. Kĩ năng bình lận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt một cách hợp lí. * Hoạt động 3: Củng cố Gọi học sinh thi kể một số năng lượng mà em biết. Nhận xét chốt lại. - Chúng ta hoạt động được là nhờ năng lượng. Năng lượng cung cấp cho con người là thức ăn, thức uống. Do vậy, các em phải ăn uống đủ chất, đủ lượng để có sức khỏe tốt mới học tập tốt. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học. - Chuẩn bị bài Năng lượng mặt trời. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày bức thư. - Nhận xét, bổ sung. - Quan sát, tham khảo SGK và thực hiện với bạn ngồi cạnh. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. Học sinh thi kể. Chú ý thao dõi. Tiết 4: Sinh hoạt SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 19. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Nắm được những công việc trọng tâm trong tuần 20. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II.CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Nhận xét, đánh giá tuần 19. 1.Các tổ thảo luận chuẩn bị báo cáo 2.Tổ trưởng báo cáo các ưu điểm, khuyết điểm của tổ trong tuần qua Nề nếp, học tập, vệ sinh, hoạt động khác. 3.Giáo viên tổng hợp ý kiến *Tuyên dương: *Nhắc nhở: 2. Triển khai kế hoạch tuần 20: - Thi đua hoa điểm 10 giữa các tổ. Giúp bạn cùng tiến. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 20. - Tiếp tục duy trì SS, tỉ lệ chuyên cần, nề nếp ra vào lớp, nghỉ học phải xin phép. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Tiếp tục rèn : giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. -Hưởng ứng phong trào xuân ấm tình thương. 3. Dặn dò: Thực hiện tốt công việc tuần tới. Tiết 5: Tiếng Anh( đ/c Học ) Tiết 6: Thể dục ( đ/c Cường ) Tiết 7: Kĩ thuật ( đ/c Thu ) Tiết 4: KĨ THUẬT KĨ THUẬT CHĂM SÓC GÀ I. Mục tiêu: - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi bài: Nuôi dương gà. - Nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Chăm sóc gà * Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà - Gới thiệu: Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, chúng ta còn phải sưởi ấm cho gà mới nở; che nắng, chắn gió lùa, để gà không bị rét hoặc nắng, nóng. Tất cả những công việc đó gọi là chăm sóc gà. - Yêu cầu tham khảo mục I SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Việc chăm sóc gà nhằm mục đích gì ? + Gà được chăm sóc tốt sẽ như thế nào ? - Nhận xét, kết luận: Gà cần nhiệt độ, không khí, ánh sáng, nước và các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc tốt, gà sẽ mau lớn, khỏe mạnh, có sức chống bệnh và nâng cao năng suất nuôi gà. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà - Sưởi ấm cho gà: + Yêu cầu tham khảo mục 2a SGK và xem tranh minh họa. + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: . Nhiệt độ có vai trò như thế nào đối với đời sống động vật ? . Tại sao phải sưởi ấm cho gà con ? . Ở gia đình em, gà con được sưởi ấm như thế nào ? + Nhận xét và giới thiệu một số cách sưởi ấm cho gà. - Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà: + Yêu cầu tham khảo mục 2b SGK. + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: . Vì sao phải chống nóng, chống rét cho gà ? . Nêu cách chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà. . Ở gia đình em, việc cách chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà được thực hiện như thế nào ? + Nhận xét, kết luận: Gà không chịu được quá nóng, quá rét và quá ẩm. Do vậy, khi nuôi gà, chúng ta cần phải chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà. - Cách phòng ngộ độc cho gà: + Yêu cầu tham khảo mục 2c và quan sát tranh minh họa (SGK). + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: . Nêu tên các thức ăn gây ngộ độc cho gà. . Khi ngộ độc, gà sẽ như thế nào ? + Nhận xét, kết luận: Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như: sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà; không cho gà ăn thức ăn mốc, ẩm, ôi, thiu, * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả - Phát phiếu học tập và yêu cầu thực hiện. PHIẾU HỌC TẬP Đánh dấu x vào câu trả lời đúng: 1) Tác dụng của việc chăm sóc gà: a.Gà khoẻ mạnh, ít bệnh b. Gà lớn nhanh c. Gà sinh sản tốt d. Tạo điều kiện sống tốt cho gà. 2) Cách chăm sóc gà tốt là: a. Sưởi ấm. b. Phòng ngộ độc cho gà. c. Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà. d. Tất cả các ý trên. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét, kết luận: 1-d; 2-d 4/ Củng cố - Ghi bảng nội dung ghi nhớ. - Vận dụng những kiến thức đã học về nuôi dưỡng gà, các em sẽ biết cách chăm sóc gà. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Vận dụng bài học để chăm sóc gà ở nhà. - Chuẩn bị bài Vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Chú ý. - Tham khảo SGK và tiếp nối nhau trả lời. Nhận xét, bổ sung. -Tạo điều kiện sống thích hợp cho gà. -Gà khỏe mạnh, lớn nhanh, có sức chống bệnh tốt. - Tham khảo và quan sát tranh. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời -Nhiệt độ tác động đến việc lớn lên và sinh trưởng của gà. - Bị lạnh, gà kém ăn, dễ nhiễm bệnh đường hô hấp,, đường ruột và có thể chết. - Nhận xét, bổ sung và chú ý. - Tham khảo SGK - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời - Gà không chịu được nóng hoặc rét quá. - sưởi ấm, che nắng, chống gió lùa, + Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Tham khảo và quan sát tranh. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời: - Thức ăn có vị mặn, ẩm mốc, ôi thiu. - Bỏ ăn, ủ rủ, ỉa chảy, uống nhiều nước và sẽ chết. - Nhận xét, bổ sung. - Suy nghĩ và thực hiện phiếu học tập. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Tiếp nối nhau đọc. Tiết 1: ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - HS khá giỏi biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần XD quê hương. - Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. II. Giáo dục KNS: - Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương). - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương). - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương. - Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. III. Các PP/KT dạy học: - Thảo luận nhóm. Động não. Trình bày một phút. Dự án. IV. Đồ dùng dạy học: - Hình minh họa trong SGK. - Bài thơ, bài hát ca ngợi quê hương, đất nước. - Thẻ màu. V. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Chúng ta phải thể hiện tình yêu quê hương như thế nào ? - Nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Em yêu quê hương. 4/ Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ - Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương. - Cách tiến hành: + Hướng dẫn trưng bày và giới thiệu tranh. + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu trưng bày và giới thiệu tranh đã sưu tầm. + Nhận xét và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương của mình. * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ - Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương - Cách tiến hành: + Lần lượt nêu từng ý trong BT2. + Yêu cầu bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu và giải thích lí do sau mỗi ý kiến. + Nhận xét, kết luận: . Tán thành với những ý kiến: (a), (d). . Không tán thành với những ý kiến: (b), (c). *(KNS) Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về truyền thống văn hoá cách mạng. Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. *(BVMT) Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường và biểu hiện tình yêu quê hương * Hoạt động 3: Xử lí tình huống - Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu thảo luận các câu hỏi trong BT3. + Yêu cầu trình bày trước lớp. + Nhận xét, kết luận. * Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm - Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài - Cách tiến hành: + Yêu cầu trình bày cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân của địa phương đã sưu tầm được và những bài hát, bài thơ đã chuẩn bị. + Gợi ý để HS trao đổi ý nghĩa các bài thơ, bài văn được trình bày. + Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 5: Củng cố Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ. Ai cũng có quê hương và mong muốn quê mình luôn tươi đẹp.Bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng của mình, các em sẽ góp phần làm cho quê hương ngày càng thêm tươi đẹp. Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị phần bài Ủy ban nhân dân xã (phường) em. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Chú ý, theo dõi. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Nhận xét, góp ý. - Lắng nghe và suy nghĩ. - Chọn màu thẻ giơ lên và giải thích lí do. - Nhận xét, góp ý. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Xung phong trình bày trước lớp. - Trao đổi và phát biểu. - Nhận xét, bình chọn. - Tiếp nối nhau đọc. Chú ý theo dõi. - Bài 2 trang 101: Rèn kĩ năng đọc biểu đồ + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hỗ trợ: . Dựa vào quy ước để biết phần nào chỉ số HS giỏi, HS khá, HS trung bình. . Đọc tỉ số phần trăm của HS giỏi, HS khá, HS trung bình. + Yêu cầu đọc các số liệu trên biểu đồ. + Nhận xét, sửa chữa. . Có 17,5 HS là số HS giỏi của một trường tiểu học . . Có 60HS là HS khá của một trường tiểu học . . Có 22,5HS là HS Trung bình của một trường tiểu học .
Tài liệu đính kèm: