Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 20 năm học 2012

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 20 năm học 2012

I. MỤC TIÊU:

 - HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

 - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 20 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ 2 ngày 16 tháng 1 năm 2012
Buổi sáng Tập đọc
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. MỤC TIÊU: 
 - HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
 - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS phân vai phần hai của vở kịch Người công dân số Một, và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+ Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì?
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
+ Theo em cách xử lí như vậy là có ý gì?
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào?
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu một đoạn. Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 4 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS giỏi đọc.
- 1 HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 
(2 lượt). 
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1- 2 nhóm HS đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1:
+ Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu 
cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với các câu đương khác.
+ Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước.
- HS đọc đoạn 2:
+ Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
+ Ông khuyến khích những người làm theo phép nước.
- HS đọc đoạn 3:
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
+ Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
+ Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
 - 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc phân vai đoạn 2, 3 trong nhóm 4. 
- Thi đọc diễn cảm (2 - 3 nhóm)
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - HS biết cách tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
 - Làm được các bài tập: 1(a,b); 2; 3(a). HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Luyện tập:
*Bài tập 1: 
a) C = 9 2 3,14 = 56,52 (m)
b) C = 4,4 2 3,14 = 27,632 (dm)
c) C = 2,5 2 3,14 = 15,7 ( cm)
- GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- HD cách tính d, r từ công thức tính C
d = C : 3,14; r = C : 2 : 3,14
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4: 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Mời 1 HS nêu kết quả, giải thích 
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu lại cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính.
- HS làm vở, bảng lớp.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
d = 15,7 : 3,14 = 5 ( m)
r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS làm bảng 
a)Chu vi của bánh xe đó là:
0,65 3,14 = 2,041 (m)
b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 
vòng thì người đó đi được số mét là:
2,041 10 = 20,41 (m)
 Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 
vòng thì người đó đi được số mét là:
2,041 100 = 204,1 (m)
 Đáp số: a) 2,041 m b) 20,41 m; 204,1m
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ tìm kết quả đúng.
*Kết quả: Khoanh vào D
 Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
 - HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số truyện, sách, báo liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp)
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện.
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1- 2 đoạn.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn tìm được truyện hay nhất. 
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn hiểu truyện nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc đề.
Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
- HS đọc thầm lại gợi ý 1. 
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
Buổi chiều GĐ-BD Toán:
LUYỆN: TÍNH CHU VI HÌNH TRÒN VÀ MỘT SỐ HÌNH ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS nắm được quy tắc tính chu vi hình tròn và một số hình đã học.
 - Vận dụng quy tắc tính chu vi hình tròn và một số hình đã học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Gọi HS nêu quy tắc tính chu vi hình tròn
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: Tính chu vi của hình tròn, có:
a. r = 3,5 m b. d = 5dm
Bài 2: Đường kính của một bánh xe máy là 0,75 m.
a. Tính chu vi của bánh xe máy đó.
b. Xe máy đó sẽ đi được bao nhiêu mét nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng, 100 vòng?
- Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng.
- Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 3: Dành cho HS khá
a.Chu vi của một hình tròn là 6,28 m. Tính đường kính của hình tròn.
b. Chu vi của một hình tròn là 15,7 dm. Tính bán kính của hình tròn.
- Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng.
- Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS khá lên bảng làm. HS khác nhận xét.
- Chữa bài.
Bài 4: Dành cho HS khá
Tính chu vi của các hình sau:
 3,6cm
 3,6cm 6,4cm
 3,6cm 5,8 cm
 4,5cm
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- 2 Học sinh lên trả lời.
- Lớp nhận xét 
- 2 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung
KQ: a. 21,98 m ; b.15,7 m 
 Bài giải:
Chu vi của bánh xe máy đó là:
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
Nếu lăn 10 vòng xe máy đó đi được là:
 2,355 x 10 = 23,55 (m)
Nếu lăn 100 vòng xe máy đi được là:
 2,355 x 100 = 235,5(m)
 Đáp số: a.2,355 m.
 b.23,55 m và 235,5m
Bài giải:
Đường kính của hình tròn là:
6,28 : 3,14 = 2 (m)
Bán kính của hình tròn là:
15,7 : 3,14 : 2 = 2,5 (dm)
Đáp số: 2m và 2,5 dm
- HS quan sát hình và đọc độ dài các cạnh. Nêu lại quy tắc tính chu vi các hình đó.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Chữa bài.
KQ: 14,4cm; 13,9cm; 20cm
Đạo đức:
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T 2)
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
 - Yêu mến, tự hào quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
 - Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
 - Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương).
 - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương).
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
 - Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: 
+ Quê hương của em có điều gì khiến em luôn nhớ về ?
+ Đối với quê hương chúng ta phải như thế nào ?
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ(BT4 SGK)
+ HD HS triển lãm tranh đã sưu tầm.
+ Nhận xét về tranh ảnh HS đã sưu tầm.
+ Bày tỏ niềm tin các em sẽ làm được những việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT2 SGK)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2.
+ Nêu lần lượt từng ý kiến trong bài tập 2.
+ Mời 1 số HS giải thích.
® Kết luận: Tán thành : a; d.
 Không tán thành : b, c 
Hoạt động 3: Xử lí tình huống bài 3/sgk
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống theo bài tập 3 SGK.
- GV nhận xét về những ý kiến của HS 
- Kết luận.
+ Liên hệ GSHS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương.
Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm
+ HD HS trình bày những bài thơ, bài hát, ca dao, vè, cảnh đẹpđối với tình yêu quê hương.
+ Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng của mình.
- Nhận xét tiết học. 
- 1 học sinh trả lời.
- 1 học sinh trả lời.
Hoạt động theo nhóm, lớp.
+ Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh, ảnh.
+Cả lớp xem và trao đổi, bình luận.
Thảo luận theo bàn.
- Học sinh bày tỏ thái độ bằng giơ tay.
- Giải thích.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
+ Một số HS trình bày.
+ Cả lớp nhận xét trao đổi ý nghĩa.
***************************************************************************************
Thứ 3 ngày 17 tháng 1 năm 2012
Buổi sáng Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. MỤC TIÊU: 
 - HS hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4).
 - HS khá, giỏi làm được bài tập 4 và giải thíc ... ảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
+ Em hiểu thế nào là việc bếp núc.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Buổi họp lớp bàn về việc gì?
+ Các bạn đã QĐ chọn hình thức HĐ nào để chúc mừng thầy cô?
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
+ Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
+ Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
- Cả lớp và GV nhận xét. 
Bài 2: 
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
- GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập; nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV lần sau.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
+ Việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát, đĩa..
+ Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo VN 20-11
+ Liên hoan văn nghệ tại lớp.
a, Mục đích: Chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
b, Phân công chuẩn bị:
+ Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa; làm báo tường, chương trình văn nghệ.
+ Phân công: 
. Bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa: Tâm, Phượng và các bạn nữ.
. Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn...
c, Chương trình cụ thể:
+ Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo biểu diễn kịch câm, Huyền Phương kéo đàn, ... Cuối cùng thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên hoan tổ chức chu đáo.
- Một số HS trình bày.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4. 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Toán
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu HS biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
 - Làm được bài tập: 1. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
a)Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở VD 1 trong SGK.
+ Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm mấy phần?
+ Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì?
- GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
b)Ví dụ 2: 
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi?
+ Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
+ Tính số HS tham gia môn Bơi?
2.3- Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt:
Bài 1: 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
+ Biểu đồ hình quạt, chia làm 3 phần.
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. 
+ Tỉ số phần trăm số sách trong thư viện.
+ Các loại sách trong thư viện được chia làm 3 loại.
- HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại sách.
+ Tỉ số % HS tham gia các môn TT
+ Có 12,5% HS tham gia môn Bơi.
+ 32 HS.
+ Số HS tham gia môn Bơi là:
 32 12,5 : 100 = 4 (HS) 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng.
 Bài giải:
 Số HS thích màu xanh là:
 120 40 : 100 = 48 (HS)
 Số HS thích màu đỏ là:
 120 25 : 100 = 30 (HS)
 Số HS thích màu tím là:
 120 15 : 100 = 18 (HS)
 Số HS thích màu trắng là:
 120 20 : 100 = 24 (HS)
- 1 HS nêu yêu cầu.
 Bài giải:
- HS giỏi chiếm 17,5%
- HS khá chiếm 60%
- HS trung bình chiếm 22,5%
Lịch sử
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
 - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian ( gắn với các bài đã học ).
 - Kĩ năng tóm tắt những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Phiếu học tập của học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
- Nhận xét.
2. Bài mới: (30’)
Hoạt động 1: ( làm việc theo nhóm).
- GV chia lớp thành 3 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Lập bảng các sự kiện lịch sử tiểu biểu từ năm 1858 – 11954.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày bài.
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản
Các nhân vật lịch sử tiêu biểu
1858
Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
Mở đầu quá trình thực dân pháp xâm lược nước ta
1859- 1864
Phong trào chống pháp của Trương Định
Phong trào nổ ra từ những ngày đầu Pháp vào đánh chiếm Gia Định
Bình tây đại nguyên soái Trương Định
1885
1905– 1908
1911
1930
1930 – 1931
1945
1946- 1954
Phong trào chống pháp của Trương Định
Phong trào Đông du
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
Cách mạng tháng tám
Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình
Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi pháp vào đánh chiếm Gia Định; Phong trào lên cao thì triều đình ra lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng nhưng Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
Do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đã đưa nhiều thanh niên Việt Nam ra nước ngoài học tập để đào tạo nhân tài cứu nước. phong trào cho thấy tinh thần yêu nước cuả thanh niên Việt Nam.
Năm 1911, với lòng yêu nước , thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ cảng nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, khác với con đường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX
Từ đây, cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên dành nhiều thắng lợi vẻ vang.
Nhân dân Nghệ – Tĩnh đã đầu tranh quyết liệt, dành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống văn minh tiến bộ ở nhều vùng nông thôn rộng lớn. Ngày 12/ 9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ – Tĩnh. Phong trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm cách mạng thành công.
Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19- 8 – 1945 là ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám thành công.
Tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới biết: Nước Việt Nam đẫ thật sự độc lập tự do; nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả để bảo vệ quyền tự do độc lập..
Tôn Thất Thuyết- vua Hàm Nghi
Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX
Nguyễn Tất Thành
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Buổi chiều TH Tiếng Việt:
TIẾT 2 - TUẦN 20
I. MỤC TIÊU: 
 - Nắm được 2 kiểu kết bài: kết bài không mở rộng, kết bài mở rộng trong bài văn tả người.
 - Viết được 2 đoạn kết bài không mở rộng, kết bài mở rộng theo đúng yêu cầu, diễn đạt mạch lạc, lời văn sinh động, giàu hình ảnh. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập : (30’)
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu cả lớp xác định loại kết bài.
- Chữa bài.
KQ: a. không mở rộng b. mở rộng
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Gọi một số HS đọc bài làm.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm.
- Một số HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- Chọn đề và viết vào vở.
- 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét.
- Viết lại kết bài cho hay hơn.
TH Toán:
TIẾT 2 - TUẦN 20
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS nắm được quy tắc, công thức tính diện hình tròn.
 - Rèn để HS biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
 - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn?
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (28’)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài, nêu cách giải.
- Gọi 1 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung.
- Chữa bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.1 HS lên bảng
- Nhận xét.
Bài 3: Dành cho HS khá
- Chữa bài.
KQ: Diện tích hình tròn lớn gấp 4 lần diện tích hình tròn bé.
3. Củng cố: (2’)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu.
- Lớp nhận xét 
Bài giải:
Diện tích của nửa hình tròn lớn là:
4 x 4 x 3,14 = 25,12 (cm2)
Diện tích của 2 nửa hình tròn bé là:
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2)
Diện tích của phần tô đậm là:
25,12 - 12,56 = 12,56(cm2)
Đáp số: 12,56 cm2
- Cả lớp đọc thầm và quan sát biểu đồ
- Làm vào vở, nhận xét bài bạn
- Tự làm vào vở.
- Nêu kết quả, giải thích.
- HS khác nhận xét.
Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
 - HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
 - Nắm được nội dung thi đua tuần tới. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Các hoạt động 
* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :
+ Chuyên cần : Đa số các em đi học đúng giờ, không có em nào nghỉ học.
+ Học tập : Xây dựng bài sôi nổi, chăm học. Bên cạnh đó một số bạn có ý thức học tập chưa cao An, Dũng, Công Anh....
+ Kỷ luật: Có ý thức tự giác.
+ Vệ sinh: Vệ sinh lớp học và khu vực sạch, trời lạnh nên nhiều em còn luộm thuộm, bẩn.
+ Phong trào: Có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn trong học tập, nhiều em còn quên khăn quàng.
* Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 21
- Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt.
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao.
3. Kết thúc 
- Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
- HS bình bầu tổ, cá nhân, xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 20 CLAN.doc