Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 21 (giảm tải)

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 21 (giảm tải)

I. Mục tiêu:

 - KT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự và quyền lợi của đất nước.

 - KN: Đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

* KNS: Tự nhận thức, tư duy sáng tạo.

 - TĐ: Khâm phục, kính trọng.

II. ĐDDH: Tranh Trí dũng song toàn

III. HĐDH:

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 21 (giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
 Thứ hai, ngày ... tháng ... năm 2013
Tập đọc: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu:
 - KT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự và quyền lợi của đất nước. 
 - KN: Đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
* KNS: Tự nhận thức, tư duy sáng tạo.
 - TĐ: Khâm phục, kính trọng.
II. ĐDDH: Tranh Trí dũng song toàn
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng”(3’)
- Y/c 2 HS đọc và TLCH
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’
- G/thiệu tranh 
 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc: 8’
- HD đọc
- Phân đoạn: 4 đoạn(ra lẽ;Liễu Thăng; hại ông; ...như sống)
- Y/c đọc tiếp nối kết hợp luyện đọc, giải nghĩa từ khó: tử trận, linh cữu, yết kiến.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b.Tìm hiểu bài: 12’
- Y/c đọc đoạn 1,2, TL
+ Sứ thần GVM làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ“góp giỗ Liễu Thăng”?
- Y/c đọc đoạn 3, th/l N2
+ Nhắc lại cuộc đối thoại giữa Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại Giang Văn Minh?
+ Vì sao có thể nói GVM “trí dũng song toàn”?
c. Đọc diễn cảm: 10’
- Đọc phân vai
- GV HD đọc
- GV nhận xét.
 3. Củng cố: 1’
+ Nêu ý nghĩa bài
- Dặn dò, CB: Tiếng rao đêm
- Nhận xét tiết học
-2HS đọc bài và trả lời câu hỏi
Nhận xét
- HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối 
- HS luyện đọc theo cặp: đth, đto
+ Vờ khóc than vì không có mặt ở cúng giỗVua Minh đã mắc mưu .phải bỏ lệ.
- Nhóm đôi -> tiếp nối nhau nhắc lại.
+ Vua Minh bị mắc mưu ông nên căm ghét ông. Thấy ông còn dám lấy việc quân đội cả 3 triều đều thảm hại trên sông Bạch Đằng để đối lại 
+ Vì GVM vừa mưu trí vừa bất khuất.
- Năm em đọc
- HS theo dõi
- HS luyện đọc theo vai 
- HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa
IV. Bổ sung:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
 - KT: Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
 - KN: Thực hành tính diện tích. 
 - TĐ: Cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH: Bảng phụ
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Giới thiệu cách tính: 12’
- GV nêu ví dụ - giới thiệu hình vẽ (sgk)
- HD HS: 
 + Chia hình thành HCN và 2HV,đặt tên.
 + Xác định kích thước của hình mới tạo thành.
 + Tính diện tích từng hình và toàn bộ mảnh đất.
- Gọi HS nêu cách tính
3. Thực hành: 23’
Bài 1: (Bảng phụ)
- Hướng dẫn HS chia mảnh đất thành hai hình chữ nhật.
- GV chữa bài
*Bài 2: HSK-G làm thêm
 (Bảng phụ)
- HD HS chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật.
- Gọi HS nêu cách giải
- GV chữa bài
4. Củng cố: 1’
+ Nêu nội dung bài
- Dặn dò, CB: Luyện tập tính diện tích(tt)
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát hình vẽ
- HS theo dõi
- HS tính và nêu kết quả
+ Độ dài cạnh DC: 20 + 25 + 25 = 70 (m)
+ Diện tích hình chữ nhật: 
 70 x 40,1= 2807(m2) 
+ Diện tích hai hình vuông: 
 20 x 20 x 2= 800(m2) 
+ Diện tích mảnh đất: 
 2807 + 800 = 3607(m2) 
+ Nêu 
- HS đọc đề, Quan sát hình vẽ
- HS theo dõi
- 1HS làm bảng, lớp làm vở
 Bài giải:
 Diện tích hình chữ nhật thứ 2:
 4,2 x 6,5 = 27,3 (m2) 
 Cạnh của hình chữ nhật thứ nhất:
 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
 Diện tích hình chữ nhật thứ nhất:
 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
 Diện tích mảnh đất:
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,5 m2
- Nhận xét
* HS đọc đề, quan sát hình vẽ
- Chia thành 3 hình chữ nhật: 1, 2, 3 
- Các phép tính là: 40,5 x 30 = 1215 (m2)
 (100,5 – 40,5) x 50 = 3000 (m2)
 100,5 x 30 = 3015 (m2)
 1215 + 3000 + 3015 = 7230 (m2)
- Nhận xét
 + TL
IV. Bổ sung:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
\ Chiều thứ hai, ngày ... tháng ... năm 2013
Đạo đức: ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM
I. Mục tiêu:
 - KT: Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng; biết trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).
 - KN: Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã(phường) đối với trẻ em trên địa phương.
* KNS: KN xác định giá trị, tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác nhóm.
 - TĐ: Tôn trọng Ủy ban nhân dân xã(phường).
II. ĐDDH: - Ảnh ở SGK / 31
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 A. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Tìm hiểu bài:
* HĐ 1: Tìm hiểu truyện
- Đọc truyện ở SGK 
+ Bố Nga đến Ủy ban nhân dân phường làm gì?
+ Ủy ban nhân dân phường còn làm các công việc gì?
+ Mỗi người dân phải có thái độ như thế nào đối với Ủy ban nhân dân xã (phường)?
- GV kết luận
- Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK
* HĐ 2: Bài tập 1
- GV chia và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Những việc làm nào cần đến UBND xã (phường) giải quyết?
+ Vì sao việc làm a, g không phải?
- GV kết luận
* HĐ 3: Bài tập 3
+ Những hành vi, việc làm nào phù hợp khi đến UBND xã (phường)?
- Vì sao?
- GV kết luận
3.Củng cố: 1’
- Nêu nội dung
- Dặn dò, CB: Tìm hiểu về UBND xã nơi em ở về các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà Ủy ban nhân dân xã làm.
- Nhận xét tiết học 
- Một HS đọc, lớp đọc thầm
+ Làm giấy khai sinh cho em bé
+ Xác nhận chỗ ở, quản lí việc xây dựng, tổ chức tiêm chủng, 
+ Mỗi người dân cần phải tôn trọng và giúp đỡ Ủy ban hoàn thành công việc.
- Một số HS đọc.
- Các nhóm thảo luận-> Đại diện trình bày
+ Việc làm b, c, đ, e, h, i
+ Vì của c/an và của hội người cao tuổi.
- Lớp trao đổi, bổ sung
- Đọc đề, th/hiện
- Hành vi, việc làm b, c
- Thể hiện sự tôn trọng
- Lớp trao đổi, bổ sung
IV. Bổ sung:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu:
 - KT: Nghe - viết đoạn “Thấy sứ thần VN hết bài” của bài Trí dũng song toàn.
 - KN: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT2b.
* KNS: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, xác định giá trị.
 - TĐ: Tính thẩm mĩ, cẩn thận.
II. ĐDDH: 
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’
 Đọc cho HS viết: dòng sông, che giấu, giận dữ, ở giữa
- Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. HS nghe – viết: 17’
- GV đọc đoạn văn
+ Đoạn văn kể điều gì? 
- Từ: thảm bại, giận quá, linh cữu, mệnh vua
- GV đọc chính tả
- Đọc lại toàn bài
- GV chấm, chữa bài
- Nhận xét chính tả
3. HS làm bài tập:
Bài 2b: Tìm và viết các từ có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như:
+ Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm
+ Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả
+ Đồng nghĩa với giữ gìn
- Chữa bài
- Nhận xét
4. Củng cố: 1’
 + Nêu nội dung bài
 - Dặn dò, CB: Hà Nội
 - Nhận xét tiết học
- Một viết bảng , lớp viết nháp
- Nhận xét
- Lớp theo dõi ở SGK
- GVM khảng khái -> nhà Minh tức giận sai người ám hại ông, vua Trần Nhân Tông khóc thương, ca ngợi.
- 2 em lên bảng viết, lớp nháp
- HS nghe, viết bài
- HS soát lỗi
- HS đổi vở soát lỗi
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
+ Dũng cảm
+ Vỏ
+ Gìn giữ, bảo vệ
- HS nhận xét
- Một số HS đọc bài đã làm
+ Nêu
IV. Bổ sung:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba, ngày ... tháng ... năm 2013
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. Mục tiêu:
 - KT: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm “Công dân”.
 - KN: Thực hành, viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
* KNS: KN hợp tác, lắng nghe tích cực.
 - TĐ: Tích cực, có ý thức trách nhiệm.
II. ĐDDH: Bảng phụ
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’
Gọi HS nêu kết quả bài tập 1, 2, 3 
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. HS làm bài tập: 32’
Bài 1: 
+ Nêu yêu cầu bài tập
- Y/c trao đổi theo cặp 
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 2: Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B.( bảng phụ)
- Treo bảng phụ kẻ sẵn, gọi hai em làm
- Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 3: Viết đoạn văn
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, điểm
 3. Củng cố: 1’
+ Nêu nội dung bài
- Dặn dò, CB: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Nhận xét tiết học
- 3 HS trả lời
Nhận xét
- Đọc đề
+ Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từ đã cho để -> cụm từ có nghĩa.
- HS trao đổi theo cặp ->HS làm bài
- HS đọc kết quả:
+ nghĩa vụ công dân quyền công dân
 danh dự công dân ý thức công dân 
 bổn phận công dân 
 trách nhiệm công dân 
+ công dân gương mẫu 
 công dân danh dự
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc lại
- Một em đọc yêu cầu bài tập
- Đọc thầm, suy nghĩ -> làm bài cá nhân
- HS trình bày kết quả
Điều mà ph/luật hoặc XH -> quyền c/dân.
Sự hiểu biết về nghĩa vụ -> ý thức c/dân.
 Điều mà ph/luật hay đ/đức -> n/vụ c/dân
- Nhận xét
- HS đọc lại
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS suy nghĩ, làm bài
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn
- Nhận xét
IV. Bổ sung:
.................................................................................................... ... (cm2)
- Nhận xét 
- HS đọc đề, quan sát hình vẽ
- Một em làm bảng-> nêu kq và giải thích
HHCN: A HLP: C
- Nhận xét 
IV. Bổ sung:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu, ngày ... tháng ... năm 2013
Toán: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
 CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
 - KT: Có biểu tượng về d/tích xung quanh và d/tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - KN: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - TĐ: Cẩn thận, chính xác. 
II. ĐDDH: - Hình hộp chữ nhật triển khai- Bảng phụ
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 A. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Hình thành khái niệm và cách tính: 14’
Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật
a. Mô tả DT xq của hình hcn->nêu như sgk
DTxq của hình hcn là tổng dt 4 mặt bên 
- GV nêu bài toán về tính d/tích x/quanh.
- GV nhận xét, kết luận
- Giới thiệu hình hộp chữ nhật triển khai
- GV nhận xét, kết luận
- Nêu qui tắc tính DTxq của hình hcn 
b. Diện tích toàn phần
- Giới thiệu diện tích toàn phần (mô hình)
- GV nêu cách tính diện tích toàn phần HHCN
- Nêu bài toán ở SGK
- GV nhận xét
- Nêu qui tắc tính DTtp của hình hcn 
3. Luyện tập: 22’
Bài 1:
- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- Gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét
*Bài 2: (HSK-G làm thêm)
- Tính d/tích tôn làm thùng không nắp ta phải tính d/tích của mấy mặt?
- Gọi một em lên bảng giải
- GV chữa bài
 3. Củng cố: 1’
- Nêu nội dung
- Dặn dò, Chuẩn bị : Luyện tập
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát, theo dõi
- HS theo dõi, nêu cách giải
(8 x 4) x 2 + (5 x 4) x 2 = 104(cm2)
- HS nêu hướng giải và giải
(8 + 5) x 2 x 4= 104(cm2)
->Chu vi đáy nhân với chiều cao
- HS QS
- HS nhắc lại
- HS tính và nêu cách tính
 8 x 5= 40(cm2);
104 + 40 x 2 = 184(cm2)
->Diện tích xq cộng với diện tích 2 đáy - HS phát biểu qui tắc
- HS đọc đề bài
- HS vận dụng công thức để tính
- Đổi vở kiểm tra chéo nhau
 (5 + 4) x 2 x 3 = 54 (dm2)
 54 + (5 x 4) x 2 = 94 (dm2)
- Nhận xét
*HS đọc đề và giải theo các bước:
 (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2)
 6 x 4 = 24 (dm2)
 180 + 24 = 204 (dm2)
 - Nhận xét
IV. Bổ sung:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I. Mục tiêu:
 - KT: HS biết được một số loại chất đốt.
 - KN: Kể tên một số loại chất đốt. Nêu ví dụ về việc sử dụng n/lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất; sử dụng n/lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, ... 
* KNS: KN tìm giải pháp để giải quyết vấn đề; bình luận đánh giá.
 - TĐ: Tích cực học tập, biết phải sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II. ĐDDH: 
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’
+ Nêu vai trò của n/lượng MT đ/v sự sống.
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. HĐ1: Một số loại chất đốt. (5’)
+ Kể tên một số loại chất đốt mà em biết.
+ Phân loại những chất đốt theo 3 loại: thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- QS hình m/h 1, 2, 3 
+ Chất đốt nào đang được sử dụng? Chất đốt đó thuộc thể nào?
Nhận xét, KL
3. HĐ2: Công dụng của than đá và việc khai thác than. (10’)
- Y/c HS th/l N2, TL 3 c/h SGK.
+ Than đá được sử dụng vào những việc gì?
+ Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
+ Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
Nhận xét, KL
- G/thiệu khai thác than ở Quảng Ninh
4. HĐ3: Công dụng của dầu mỏ và việc khai thác dầu(10’)
- Y/c đọc th/tin /87, TLCH
+ Dầu mỏ có ở đâu?
+ Người ta khai thác dầu mỏ ntn?
+ Những chất nào có thể được lấy ra từ dầu mỏ?
+ Xăng, dầu được sử dụng vào những việc gì?
+ Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở đâu?
Nhận xét, KL
5. HĐ3: Công dụng của chất đốt ở thể khí và việc khai thác (8’)
- Y/c đọc th/tin và TL
+ Có những loại khí đốt nào?
+ Khí đốt tự nhiên được lấy từ đâu?
+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- Dùng tranh m/họa 7, 8 giải thích, KL
4. Củng cố: 1’
- Nêu nội dung bài học
- Dặn dò, CB: Sử dụng năng lượng chất đốt(tt).
- Nhận xét tiết học 
- HS TL
- Nối tiếp trả lời
+ Củi, tre, rơm, rạ, than, dầu, ga, 
+ Thể rắn: than, củi, tre, rơm, rạ, 
 Thể lỏng: dầu
 Thể khí: ga
- QS, TL
Nhận xét, bổ sung
- Th/l, tr/bày
+ Đun nấu, sưởi ấm, sấy khô, 
+ Ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh.
+ Than bùn, than củi, 
Nhận xét
+ Trong tự nhiên, nằm sâu trong lòng đất.
+ Dựng các tháp khoan[r nơi có dầu mỏ, d/mỏ được lấy lên theo các lỗ khoan của giếng dầu.
+ Xăng, dầu hỏa, dầu đi-ê-zen, 
+ Xăng: chạy máy, các loại đ/cơ, dầu: chạy máy, các loại đ/cơ, làm chất đốt, thắp sáng.
+ Chủ yếu ở Biển Đông
Nhận xét
+ TL
- Đọc th/tin và TL
+ Khí đốt tự nhiên và khí đốt sinh học.
+ Có sẵn trong tự nhiên, khai thác từ các dầu mỏ.
+ Người ta ủ chất thải, phân súc vật, mùn rác vào trong các bể chứa. Các chất đó phân hủy tạo ra khí sinh học.
IV. Bổ sung:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lí: CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết được 3 nước láng giềng của VN; biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia, Lào; Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền k/tế phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
 - KN: Dựa vào bản đồ (lược đồ) nêu được vị trí địa lí của Cam- pu-chia, Lào, Trung Quốc và tên thủ đô của 3 nước này.
 - TĐ: Tôn trọng, hợp tác.
II. ĐDDH: - Bản đồ các nước châu Á
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: “Châu Á”(3’)
+ Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào?
+ Người châu Á có những h/động sản xuất nào?
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Cam- pu-chia 
- Dựa vào lược đồ các khu vực châu Á và l/đồ kinh tế, th/l N2
+ Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á? Giáp với những nước nào? Tên thủ đô là gì?
+ Nêu đặc điểm địa hình và các ngành sản xuất chính của Cam-pu-chia.
- GV kết luận
* HĐ 2 : Lào
- Yêu cầu làm việc tương tự mục 1 
- Nh/xét các CTKT phong cảnh của 2 nước.
- GV kết luận
* Nêu sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình của 2 nước này. ( HSK-G)
* HĐ 3 : Trung Quốc
+ Nêu vị trí địa lí, tên thủ đô của TQ.
+ Nhận xét diện tích, dân số của TQ.
- Giới thiệu về Vạn Lí Trường Thành, một số ngành SX nổi tiếng của Trung Quốc.
- GV kết luận
3. Củng cố: 1’
+ Nêu nội dung bài
- Dặn dò, Chuẩn bị : Châu Âu
- Nhận xét tiết học
- 2 HS TL
Nhận xét 
- Nhóm 2 QS H5/106 để trả lời.
+ Thuộc ĐNÁ, giáp VN, Lào, Thái Lan, biển; thủ đô Phnôm pênh
+ Chủ yếu đ/bằng dạng lòng chảo
Trồng lúa, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt cá nước ngọt.
- Các nhóm bổ sung
- HS thảo luận nhóm và trình bày
- Giáp VN, Trung Quốc, Thái Lan, Cam- pu-chia, Mi-a-ma; thủ đô Viêng Chăn.
Chủ yếu núi, cao nguyên; SX quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo
- Đền Ăng-co Vát, Luông Pha-bang
*Lào không giáp biển, 
* HS quan sát ảnh ở SGK và trả lời
+ Nằm Đông Á, phía bắc nước ta.
+ Diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới.
- HS quan sát hình 3 ở SGK: một di tích l/sử vĩ đại, nổi tiếng.
+ Tơ lụa, gốm sứ, chè , máy móc, hàng điện tử, may mặc, đồ chơi.
+ Nêu
IV. Bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu điểm và tồn tại của bản thân và của lớp trong tuần để có hướng khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm và vươn lên trong tuần tới.
 - Giáo dục HS ý thức vì tập thể.
II. Hoạt động lên lớp: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Khởi động.
2. HD sinh hoạt:
-Yêu cầu lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt
3. GV nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua và phổ biến kế hoạch tuần tới.
 - Tiếp tục duy trì và củng cố mọi nề nếp.
 - Đảm bảo chuyên cần sau Tết.
 - Kiểm tra nề nếp đọc báo, ôn truy bài 15’đầu giờ.
 - Củng cố nề nếp TD đầu và giữa giờ, ca múa hát.
 - Tăng cường phụ đạo HS yếu.
 - Phát huy việc học bài và chuẩn bị bài ở nhà. 
 - Thực hiện tốt ca múa sân trường.
 - Chăm sóc bồn hoa.
 - Giáo dục VSPD.
 4. Dặn dò, nhận xét tiết học
- Hát, trò chơi
- Lớp trưởng điều khiển
- Các tổ sinh hoạt:
+ Nhận xét cụ thể từng thành viên trong tổ; tuyên dương những gương học tốt, nhiệt tình trong mọi hoạt động, phê bình những bạn chưa chăm học, chưa năng nổ trong mọi hoạt động.
- Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt hoạt động của lớp trong tuần
- Xếp loại: 4 tổ
- Theo dõi 
- Tham gia ý kiến (nếu có)
- Theo dõi
 III. Bổ sung:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5(2).doc