Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 29 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 29 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng

I. Mục tiêu:

- Biết xác định phân số; biết so sánh phân số ; sắp xếp các phân số theo thứ tự.

- Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ HS : SGK

III. Các hoạt động:

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 29 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 29
Thø hai ngµy /8 th¸ng 3 n¨m 2013
To¸n: ¤n tËp vÒ ph©n sè.(tiÕp)
I. Mục tiêu:
- Biết xác định phân số; biết so sánh phân số ; sắp xếp các phân số theo thứ tự..
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5’ Ôn tập về phân số
Giáo viên chốt – cho điểm.
2. Các hoạt động: 25’
	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy.
 Bài 2:
Giáo viên chốt.
Phân số chiếm trong một đơn vị.
*Bài 3:
Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau.
 Bài 4:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
Bài 5a
 Hoạt động 2: Củng cố.
Thi đua thực hiện bài 5/ 62.
4. Tổng kết - dặn dò: 5’
Chuẩn bị: Ôn tập số thập phân.
Nhận xét tiết học.
Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4.
-Học sinh đọc yêu cầu.
Thực hiện bài 1.
Sửa bài miệng.
Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Sửa bài .
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nêu “2 phân số bằng nhau”.
- Thực hành so sánh phân số.
Sửa bài.
a) và 
 Vì nên 
 b) và 
TËp ®äc: Mét vô ®¾m tµu. 
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài, đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.
- Hiểu ý nghĩa : tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. (TL các câu hỏi trong SGK)
- GD trân trọng tình bạn
- Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp; lắng nghe,phản hồi tích cực
II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Đất nước.5'
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 25' Một vụ đắm tàu.
3. Các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Gv chia đoạn để học sinh luyện đọc.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta khoảng bao nhiêu tuổi?
Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
 Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương?
 Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào?
 Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm?
 Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé?
 Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn?
 Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé?
 Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào?
® G liên hệ giáo dục cho học sinh.
	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
	Hoạt động 4: Củng cố.5'
4. Tổng kết - dặn dò: C bị: “Con gái”.
 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
 Học sinh lắng nghe.
-1 hs khá, giỏi đọc bài.Cả lớp đọc thầm 
- Đọc nối tiếp đoạn.
-Học sinh đọc đồng thanh.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn chú ý phát âm đúng các từ ngữ gốc nước ngoài, từ ngữ có âm h, ch, gi, s, x ...
Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi còn cao hơn Ma-ri-ô, hơn tuổi bạn một chút.
Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn về quê sống với họ hàng. Còn: đang trên đường về thăm gia đình gặp lại bố mẹ.
1 hs đọc đoạn 2, các nhóm suy nghĩ trả lời . Thấy Ma-ri-ô bị sóng ập tới, xô ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt ..
Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm giữa biển khơi.
 Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
 “Sực tỉnh lao ra”.
1 Học sinh đọc – cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc lướt toàn bài và phát biểu suy nghĩ .
Thø ba ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2013
To¸n: ¤n tËp vÒ sè thËp ph©n.
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết số thập phân, so sánh số thập phân.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: + GV:	SGK + HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập số thập phân.
H sinh lần lượt sửa bài 4. 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Gv chốt lại cách đọc số thập phân.
	Bài 2:
Giáo viên chốt lại cách viết.
Lưu ý hàng của phần thập phân không đọc ® 0
	*Bài 3:
Lưu ý những bài dạng hỗn số.
	Bài 4:a Tổ chức trò chơi.
Bài 5:
Giáo viên chốt lại cách xếp số thập phân.
Hoạt động 2: Củng cố.5'
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn số thập phân (tt).
Nhận xét tiết học 
-Học sinh đọc đề yêu cầu.
Làm bài. Sửa bài miệng.
Học sinh làm bài.
Sửa bài – 1 em đọc, 1 em viết.
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Học sinh nhận dấu > ; < ; = với mọi em 3 dấu. Chọn ô số để có dấu điền vào cho thích hợp.
Cả lớp nhận xét.
 Đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Sửa bài, học sinh lật ô số nhỏ nhất (chỉ thực hiện 1 lần khi lật số).
Lớp nhận xét .
KÜ thuËt: L¾p m¸y bay trùc th¨ng (TiÕt 3)
I Mục tiêu: 
Như tiết 1
II. Đồ dùng dạy - học
	- G mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. 
- G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
.Bài mới:
 	Hoạt động 4. Học sinh tiếp tục thực hành lắp máy bay trực thăng.
	+ Lắp từng bộ phận.
- G kiểm tra sản phẩm của H tiết trước.
- G cần theo dõi uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng.
- H tiếp tục thực hành lắp máy bay trực thăng 
 + Lắp ráp máy bay trực thăng (H1- SGK).
- H lắp ráp theo các bước trong sgk.
	- G nhắc H cần lưu ý một số điểm sau:
 + Lắp thân và đuôi máy bay theo các chú ý mà G h/d ở tiết 1.
 + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
 + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh ; mặt phải , mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.
- G cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng.
 Hoạt động 5. Đánh giá sản phẩm.
 - G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
 - G nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk
 - G cử 2-3 H dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn.
 - G nhận xét, đánh giá sản phẩm của H theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. Những H hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt.
 - G nhắc H tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
- H trưng bày sản phẩm
 IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép máy bay trực thăng.
- H/d HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài:" Lắp Rô-bốt".
ChÝnh t¶:. (Nhí-viÕt) §Êt n­íc.
I. Mục tiêu: 
- Nhớ – viết đúng CT 3 khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước
Tìm được ngững cum từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa các những cụm từ đó.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, SGK, phấn màu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
Nhận xét nội dung kiểm tra giữa HKII.
2. Giới thiệu bài mới: Giáo viên nêu yêu câu của bài
3. Phát triển các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ cuôí của bài viết chính tả.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý về cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất.
Giáo viên chấm, nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-1 học sinh đọc lại toàn bài thơ.
2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
- Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. 
Cả lớp đọc thầm, cá nhân suy nghĩ dùng bút chì gạch dươi cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Học sinh làm bài cá nhân.
Giáo viên nhận xét, chốt.
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích các bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng.
Giáo viên nhận xét, chốt.
	Hoạt động 3: Củng cố.5'
Giáo viên ghi sẵn tên các danh hiệu.
Giáo viên nhận xét.
Học sinh sửa bài – nhận xét.
1 học sinh đọc.
- Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong đoạn văn.
Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng.
- Lớp nhận xét, sửa bài.
Hoạt động lớp.
Học sinh đưa bảng Đ, S đối với tên cho sẵn.
LuyÖn tõ vµ c©u: ¤n tËp vÒ dÊu c©u. 
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN).
I. Mục tiêu:
- Tìm được các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong mẫu chuyện (BT1); dặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
- Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản.
II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ viết nội dung văn bản cùa các BT1– 2. HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Gv nhận xét, rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì 2 (phần Luyện từ và câu).
2. Giới thiệu bài mới:
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
. Bài 1
Gợi ý 2 yêu cầu: (1) Tìm 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện, (2) Nêu công dụng của từng loại dấu câu.
Dán giấy khổ to đã phô tô nội dung mẩu chuyện. Mời 1 học sinh lên bảng làm bài.
 Bài 2:
Gợi ý đọc lướt bài văn.
Phát hiện câu, điền dấu chấm.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm việc cá nhân.
Dùng chì khoanh tròn các dấu câu.
Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Đọc yêu cầu của bài.
Học sinh trao đổi theo cặp.
Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp. Viết hoa các chữ đầu câu.
1 học sinh lên bảng làm bài trên tờ phiếu đã phô tô nội dung văn bản.
Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Học sinh làm việc cá nhân. 
 Bài 3:
Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm.
Sử dụng dấu tương ứng.
Dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung mẩu chuyện lên bảng.
 Hoạt động 2: Củng cố.5'
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (tt)”.
3 học sinh lên bảng làm bài, trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Sửa bài.
- Nêu kiến thức vừa ôn.
ThÓ dôc: M«n thÓ thao tù chän
Trß ch¬i “Nh¶y ®óng, nh¶y nhanh”
I. Mục tiêu
- Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Ôn trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cột bóng rổ, khăn. Quả cầu. 
III. ...  tháng
150 giây = 2 phút 30 giây
phút =2 giờ 24 phút
54 giờ = 2 ngày 6 giờ
 c) 60 phút= 1 giờ
 45 phút = giờ = 0,75 giờ
 15 phút = giờ = 0,25 giờ 
 1 giờ 30 phút =1,5 giờ
 90 phút =1,5 giờ
 30 phút = giờ = 0,5 giờ
 6 phút = giờ= 0,1 giờ
 12 phút = giờ =0,2 giờ
 3 giờ 15 phút =3,25 giờ
giờ 12 phút =2,2 giờ
*Bài tập 3 (157): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (157): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
d ) 60 giây =1 phút
1 phút 30 giây =1,5 phút
2 phút 45 giây = 2,75 phút
1 phút 6 giây =1,1 phút
*Kết quả:
 Lần lượt là:
 Đồng hồ chỉ: 10 giờ ; 6 giờ 5 phút ; 9 giờ 43 phút ; 1 giờ 12 phút. 
*Kết quả:
 Khoanh vào B
D-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
TËp lµm v¨n: ¤n tËp vÒ t¶ con vËt
I/ Mục tiêu:
	-Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật-so sánh hoặc nhân hoá).
	-HS viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
	-Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT 1a.
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Ôn định tổ chức:Hát
B-Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn đã được viết lại sau tiết Trả bài văn tả cây cối tuần trước.
C-Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV treo bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật ; mời 1 HS đọc lại.
-Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, 3 HS làm vào bảng nhóm.
-Mời những HS làm vào bảng nhóm treo lên bảng, trình bày. 
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
*Lời giải:
a) Bài văn gồm 3 đoạn:
-Đoạn 1(câu đầu) – (Mở bài tự nhiên): GT sự xuất hiện của hoạ mi vào các b.chiều.
-Đoạn 2 (tiếp cho đến cỏ cây): Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
-Đoạn 3 (tiếp cho đến đêm dày): Tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm.
 -Đoạn 4 (kết bài không mở rộng): Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi. 
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
-GV nhắc HS: 
+Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật.
+Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá,
-GV giới thiệu tranh, ảnh: một số con vật để HS quan sát, làm bài.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-HS nói con vật em chọn tả.
-HS viết bài vào vở.
-HS nối tiếp đọc đoạn văn
-Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
b)Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác 
c) HS phát biểu.
-HS đọc.
-HS lắng nghe.
1 HS đọc yêu cầu của bài. 
-HS viết bài.
-HS nối tiếp đọc.
D-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
 -Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cối 
LuyÖn tõ vµ c©u: ¤n tËp vÒ dÊu c©u
(DÊu phÈy)
I/ Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng về dấu phẩy.
-Làm đúng bài LT: điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Ôn định tổ chức:Hát 
B-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
C- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (124):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau đó, xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong phiếu học tập.
-Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu. 
-Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Lời giải :
Tác dụng của dấu phẩy
VD
-Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
-Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.
-Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu b
Câu c
Câu a
*Bài tập 2 (124):
-Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
-GV gợi ý:
+Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẩu chuyện
+Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
-GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
-Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Lời giải:
Các dấu cần điền lần lượt là:
 (,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) 
D-Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thø s¸u ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2013
TËp lµm v¨n: T¶ con vËt
 (KiÓm tra viÕt)
I/ Mục tiêu:
	Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
-Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Ôn định tổ chức: Hát	
B-Kiểm tra:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
	Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả con vật, viết được một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em thích. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả con vật hoàn chỉnh.
2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
-GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
-GV nhắc HS : có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn.
Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
-HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
-HS trình bày.
-HS chú ý lắng nghe.
3-HS làm bài kiểm tra:
-HS viết bài vào giấy kiểm tra.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
-HS viết bài.
-Thu bài.
D-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết làm bài.
 -Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.
Thể dục: Môn thể thao tự chọn
Trò chơi “Trao tín gậy”
I. Mục tiêu
- Ôn tâng cầu, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Ôn trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cột bóng rổ, khăn. Quả cầu. 
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Ôn bài thể dục 
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột.”
 2. Phần cơ bản 
 a) Môn thể thao tự chọn :
* Đá cầu 
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. 
* Ném bóng:
 - Học ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển H chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng H.
Cán sự lớp hô nhịp, H tập
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 
G chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nội dung.
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. 
G chọn 5 H tâng cầu đẹp lên làm mẫu.
H G nhận xét đánh giá
G cho cả lớp vào vị trí để học tâng cầu
Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. 
G chọn 5 H phát cầu đẹp lên làm mẫu.
H G nhận xét đánh giá
G cho cả lớp vào vị trí để học phát cầu theo từng đôi một.
Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác
G cho từng H vào vị trí ném bóng vào rổ 
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực ) 
- Ôn trò chơi “Lò cò tiếp sức”
3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng cơ bắp.
4. Củng cố, dặn dò
G nhận xét, sửa sai cho H
G chia nhóm cho H đứng ném bóng vào rổ.
G nêu tên động tác cho H nhớ lại động tác.
G cho H lên làm mẫu, G giúp đỡ sửa sai cho H 
Cho từng nhóm lên thực hiện động tác.
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu, H quan sát cách thực hiện
 2 nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai.
G cho lớp chơi chính thức. 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ nào chơi đẹp, nhanh.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 H về ôn các động tác ném bóng trúng đích 
To¸n: PhÐp céng
I/ Môc tiªu: 
Gióp HS «n tËp, cñng cè c¸c kÜ n¨ng thùc hµnh phÐp céng c¸c sè tù nhiªn, c¸c sè thËp ph©n, ph©n sè vµ øng dông trong tÝnh nhanh, trong gi¶i bµi to¸n.
II/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1-KiÓm tra bµi cò: 
Cho HS nªu tªn c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian ®· häc.
2-Bµi míi:
2.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc.
2.2-KiÕn thøc:
-GV nªu biÓu thøc: a + b = c
+Em h·y nªu tªn gäi cña c¸c thµnh phÇn trong biÓu thøc trªn?
+Nªu mét sè tÝnh chÊt cña phÐp céng?
+ a, b : sè h¹ng 
 c : tæng
+TÝnh chÊt giao ho¸n, tÝnh chÊt kÕt hîp, céng víi 0.
2.3-LuyÖn tËp:
*Bµi tËp 1 (158): TÝnh
-Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
-Cho HS lµm vµo b¶ng con.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 2 (158): TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt
-Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu.
-GV h­íng dÉn HS lµm bµi.
*KÕt qu¶:
986280
17/12
26/7
1476,5
* VD vÒ lêi gi¶i:
(689 + 875) + 125 
 = 689 + (875 + 125)
 = 689 + 1000 = 1689
-Cho HS lµm bµi vµo nh¸p, sau ®ã ®æi nh¸p chÊm chÐo.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 3 (159): 
-Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
-Cho HS lµm bµi theo nhãm 2.
-Mêi mét sè HS tr×nh bµy.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 4 (159): 
-Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
-Mêi HS nªu c¸ch lµm. 
-Cho HS lµm vµo vë.
-Mêi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
* VD vÒ lêi gi¶i:
a) Dù ®o¸n x = 0 (v× 0 céng víi sè nµo còng b»ng chÝnh sè ®ã).
*Bµi gi¶i:
Mçi giê c¶ hai vßi n­íc cïng ch¶y ®­îc lµ:
 1 3 5 (thÓ tÝch bÓ)
 5 10 10
 5/10 = 50%
 §¸p sè: 50% thÓ tÝch bÓ.
3-Cñng cè, dÆn dß: 
GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vÒ «n c¸c kiÕn thøc võa «n tËp.
	 Ký duyÖt cña BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 2930 giam tai.doc