Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Nguyễn Thị Ngọc Diệu - Tuần 9

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Nguyễn Thị Ngọc Diệu - Tuần 9

 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.

 - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

 2. Kĩ năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.

 - Phân biệt tranh luận, phân giải.

 3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.

II. Đồ dùng dạy - học :

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Nguyễn Thị Ngọc Diệu - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Buổi sáng
 Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 : Tập đọc 
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu : 
	1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
 - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
	2. Kĩ năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
 - Phân biệt tranh luận, phân giải.
	3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Đồ dùng dạy - học :
Tranh minh họa trang 85 SGK .
Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. Hoạt động dạy - học : 
	1. Kiểm tra bài cũ :
	- Gọi 3 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ Trước cổng trời và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
	- Nhận xét và cho điểm HS .
	2. Bài mới :
	a. Giới thiệu bài : Cái gì quý nhất là vấn đề mà rất nhiều bạn HS tranh cãi. Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Cái gì quý nhất ?, để xem ý kiến của mọi người ra sao .
	b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. 
Phương pháp: Luyện tập, giảng giải.
	- 3 HS đọc tiếp nối từng phần của truyện ( 2 lượt ). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng Hs ( nếu cĩ ) .
	+ Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không ?
	+ Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
	+ Đoạn 3 : Phần còn lại. 
	- HS đọc phần chú giải .
	- 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn như trên (đọc 2 vịng ) .
	- 1 HS đọc tồn bài .
	- GV đọc tồn bài, chú ý cách đọc .
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải
- HS làm việc theo nhĩm cùng đọc thầm bài và trao đổi, thảo luận trả lời từng câu hỏi trong SGK .
	+ Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì ?
- GV ghi bảng. 
	+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
GV cho HS nêu ý 1 ?
Cho HS đọc đoạn 2 và 3.
	+ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ?
	+ Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đĩ 
+ Hùng cho rằng lúa gạo là quý nhất, Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất .
 Hùng : quý nhất là lúa gạo.
	Quý : quý nhất là vàng.
	Nam : quý nhất là thì giờ.
+ Hùng : lúa gạo nuơi sống con người .
	Quý : cĩ vàng là cĩ tiền, cĩ tiền sẽ mua được lúa gạo .
	Nam : cĩ thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc .
Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
+ Vì khơng cĩ người lao động thì khơng cĩ lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trơi qua một cách vơ vị .
+ Cuộc tranh luận thú vị : vì đây là cuộc tranh luận của 3 bạn về vấn đề nhiều HS tranh cãi .
	Ai cĩ lí : vì bài văn đưa ra một lí lẽ nhưng cuối cùng lí lẽ đúng nhất là : Người lao động là quý nhất .
 Người lao động là quý nhất : vì đây là kết luận cĩ sức thuyết phục nhất của cuộc tranh luận .	
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
	- Yêu cầu 5 HS luyện đọc theo vai. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay .
	- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai ( 3 lượt ) đoạn kể về cuộc tranh luận của Hùng, Quý, Nam .
	- Nhận xét, khen ngợi nhĩm đọc hay nhất, bạn đĩng vai hay nhất .
v	Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn HS đọc phân vai.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
HS phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
Cho HS đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
- Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
•	GV nhận xét, tuyên dương
	3. Củng cố - dặn dị : 
	- GV nhận xét tiết học. 
	- Học bài và chuẩn bị bài Đất Cà Mau .
Tiết 3 : Tốn 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
	1. Kiến thức:- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản 
	2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP
	3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Hoạt động dạy - học :
	1. Kiểm tra bài cũ : 
	- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét .
	- GV nhận xét và cho điểm HS .
	2. Bài mới :
	a. Giới thiệu bài : Trong tiết học tốn này các em cùng luyện tập về cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
	b. Hướng dẫn luyện tập :
* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành
	Bài 1 .
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở bài tập .
	Bài 2 .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- HS thảo luận và nêu ý kiến .
	Bài 3 .
- HS đọc đề bài .
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp thực hiện vào vở .
	Bài 4 .
- HS đọc thầm đề bài trong SGK, trao đổi và tìm cách làm .
- GV sửa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .
1/ 
35m23cm = 35m = 35,23m
51dm3cm = 51dm = 51,3dm .
14m7cm = 14m = 14,07m .
2/ 
	 315cm = 3,15m 234cm = 2,34m
	506cm = 5,06m 34dm = 3,4m .
3/ 
3km245m = 3km = 3,245km
5km34m = 5km = 3,034km
307m = km = 0,307km
4/ 
a) 12,44m = 12m = 12m44cm
c) 3,45km = 3km = 3km450m = 
 3450m
* Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Hoạt động nhóm .
- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
- Tổ chức thi đua
Đổi đơn vị
2 m 4 cm = ? m 
	3. Củng cố - dặn dị: 
	- GV nhận xét tiết học. 
	- Chuẩn bị bài sau .
Tiết 4 : Khoa học
Buổi chiều
 ____________________
 Tiết 1 : Lịch sử
Tiết 2 : Đạo đức
Tiết 3 : Tốn củng cố
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS luyện tập:
-So sánh số thập phân.
-Vận dụng để so sánh, sắp xếp thứ tự nhiều số thập phân.Tìm số thập phân trong khoảng.
-Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm tốn.
II.Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập; Vở nháp.
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Muốn so sánh hai hay nhiều số thập phân ta làm thế nào?
2.Bài mới:
áGiới thiệu bài
áHướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Viết dấu (> , <, =) thích hợp vào chỗ chấm.
a.4,785 ... 4,875 ; 24,518 .... 24,52 
1,79 ...1,7900 ; 90,051 ...90,015 
72,99 ...72,98 ; 8,101 ...8,1010 
b.75,383...75,384 ; 67 ...66,999 
81,02 ...81,018 1952,8...1952,80 
...0,05 ... 0,800
Nhận xét, củng cĩ lại cách so sánh số thập phân 
Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
a.9,725 ; 7,925 ; 9,752 ; 9,75
b.86,077 ; 86,707 ; 87,67 ; 86,77 .
c. ; 2 ; ; ; 2,2 .
Chấm vài bài, nhận xét, chữa bài bảng lớp
Bài 3: Tìm số tự nhiên x sao cho:
a.2,9 < x < 3,5 b.3,25< x < 5,05 c. x < 3,008
- Chữa bài đúng, củng cố cách tìm stn giữa 2 số thập phân
Bài 4: Tìm số thập phân x cĩ một chữ số ở phần thập phân sao cho : 8 < X < 9.
Nhận xét, chốt bài đúng: 8,1 hoặc 8,2..
- Nhận xét, chữa bài
Nhận xét, đánh giá
IV. Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét giờ
Giao bài về nhà
Vài em trả lời
Làm bài vào bảng con và bảng lớp:
a.4,785 < 4,875 24,518 < 24,52 
1,79 =1,7900 90,051> 90,015 
72,99 >72,98 8,101 = 8,1010 
b.75,383 > 75,384 67 < 66,999 
81,02 > 81,018 1952,8 = 1952,80 
= 0,05 < 0,800 
Đọc đề và làm bài vào vở
a, 7, 925; 9, 725; 9,75; 9, 752.
b, 86, 077; 86,707; 86,77; 87, 67
c, 
Đọc đề và thảo luận theo cặp để làm bài 
Báo cáo: a, 3 b, 4 c, 0; 1; 2
Đọc đề, xác định đề; phân tích đề: phàn thập phân cĩ một chữ số tức là chỉ cĩ đến hàng phần mười; hs làm bài và báo cáo chũ số phần thập phân cĩ thể là: 1; 2; 3;..; 8; 9.
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1 : Chính tả ( Nhớ - Viết )
TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI – CA TRÊN SƠNG ĐÀ
I. Mục tiêu : 
	1. Kiến thức: - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”.
	2. Kĩ năng: - Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n/ ng dễ lẫn.
	3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy – học :
	+ GV: Giấy A 4, viết lông.
	+ HS: Vở, bảng con.
III. Hoạt động dạy - học :
	1. Kiểm tra bài cũ :
	- Yêu cầu 2 HS viết trên bảng lớp tìm các từ cĩ tiếng chứa vần uyên, uyêt .
	- GV nhận xét, cho điểm HS .
	2. Bài mới :
	a. Giới thiệu bài : Giờ chính tả hơm nay các em nhớ - viết bài tập đọc Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà và làm bài tập chính tả .
	b. Hướng dẫn HS viết chính tả :
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lịng bài thơ 
- Bài thơ cho em biết điều gì ?
- HS tìm các từ ngữ khĩ, dễ lẫn khi viết chính tả, sau đĩ HS luyện đọc và viết các từ ngữ trên .
- Bài thơ cĩ mấy khổ ? Cách trình bày mỗi khổ như thế nào ?
- Trình bày bài thơ như thế nào ?
- Trong bài thơ cĩ những chữ nào phải viết hoa?
GV lưu ý tư thế ngồi viết của HS.
HS nhớ và viết bài.
1 HS đọc và soát lại bài chính tả.
Từng cặp HS bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.
GV chấm một số bài chính tả.
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của cơng trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dịng sơng với sự gắn bĩ, hịa quyện giữa con người với thiên nhiên .
- ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp lống, bỡ ngỡ, 
- Bài thơ cĩ 3 khổ thơ, giữa mỗi khổ thơ để cách 1 dịng .
- Lùi vào 1 ơ, viết chữ đầu mỗi dịng thơ .
- Trong bài thơ những chữ đầu dịng thơ và tên riêng Nga, Đà phải viết hoa .
	3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, trò chơi.
	Bài 2 .
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập, làm việc trong nhĩm để hồn thành bài .
	Nhĩm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu .
- Tiến hành tương tự bài 2a .
Bài 3 
 Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức .
2/ a)
La - na
lẻ - nẻ 
Lo – no
lở - nở 
La hét - nết na
Con la -quả na
Lê la – nu na nu nống .
La bàn – na mở mắt .
lẻ loi - nứt nẻ 
tiền lẻ- nẻ mặt
đơn lẻ - nẻ tốc 
Lo lắng–ăn no
Lo nghĩ – no nê 
Lo sợ - ngủ no mắt 
đất lở - bột nở 
lở loét - nở hoa 
lở mồm long mĩng - nở mặt nở mày .
b) 
Man – mang
vần - vầng 
Buơn – buơng
Vươn – vương
Lan man – mang vác 
khai man – con mang
nghĩ mien man - phụ nữ cĩ mang
man mát – mang máng 
vần thơ - vầng trăng 
vần cơm - vầng trán 
mưa vần vũ - vầng mặt trời 
đánh vần - vầng cháy
Buơn làng – buơng màn 
buơn bán – buơng trơi
buồn vui - buồng the 
Vươn lên – vương vãi 
vươn tay – vương vấn
vươn cổ - vương tơ 
3/ 
a) Một số từ láy âm đầu l : la ...  56,29m
c) 6m 2cm = 6m = 6,02m
d) 4352m = 4km = 4,352km
2/ 
a) 500g = kg = 0,5kg ( 0,500kg )
b) 347g = kg = 0,347kg
c) 1,5 tấn = 1tấn = 1500kg .
3/ 
a) 7km² = 7 000 000m² 
	 4ha = 40 000m² 
	 8,5ha = 8ha = 85 000m²
b) 30dm² = m² = 0,3m² (hay 0,30m²)
	 300dm² = 3m² 
	 515dm² = 5m² = 5,15m²
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
	Bài 4 .(HS KG )
- HS đọc đề tốn .
- HS tự làm bài và nêu kết quả .
4/ Bài giải
 0,15km = 150m .
 Tổng số phần bằng nhau là :
 3 + 2 = 5 ( phần )
 Chiều dài sân trường hình chữ nhật là .
 150 : 5 3 = 90 (m)
 Chiều rộng sân trường hình chữ nhật là .
 150 – 90 = 60 (m)
Diện tích sân trường hình chữ nhật là .
 90 60 = 5 400 (m²) 
 5 400m² = 0,54ha
 Đáp số : 5 400m² ; 0,54ha
v	Hoạt động 3: Củng cố
GV chốt lại những vấn đề đã luyện tập: Cách đổi đơn vị.
	  Bảng đơn vị đo độ dài.
	  Bảng đơn vị đo diện tích.
	  Bảng đơn vị đo khối lượng.
	3. Củng cố - dặn dị : 
	- GV nhận xét tiết học. 
	- Làm các bài luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau .
Tiết 4 : Tiếng việt củng cố
LUYỆN VIẾT 
 I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện cách viết chữ hoa Ê
 - Luyện viết đoạn ứng dụng chữ đúng nét đều.
 II.Hoạt động dạy học:
1 . Bài cũ:
KT và chấm bài viết ở nhà của HS
GV nhận xét
2 . Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện viết
HS đọc câu ứng dụng và câu chuyện ngụ ngơn Việt Nam
 ? Tìm các chữ viết hoa cĩ trong bài?
 ? Nêu cách viết hoa chữ Ê?
GV giúp HS luyện viết chữ hoa Ê.
 GV giúp HS hiểu câu ứng dụng
3c.Thực hành:
 YC HS viết bài
 Theo dõi giúp đỡ HS viết
 Thu bài chấm
 Nhận xét
 3 . Củng cố-dặn dị:
 Dặn về nhà luyện viết chữ nghiêng
 5-7 HS
 2 HS đọc
 HS tìm và nêu
 HS nêu và luyện viết vào bảng.
 HS viết bài
Buổi chiều
 Giáo viên bộ mơn dạy
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
-Bước đầu mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,BT2). 
-Giáo dục học sinh lịng yêu mến cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
GDBVMT:
- Dựa vào ý kiến của các nhân vật trong mẫu chuyện ta thấy được sự cần thiết của khơng khí, đất, ánh sáng và nước đối với cuộc sống con người . Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ MT nước, khơng khí, ánh sáng.
* GD KNS:
-Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
-Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tơn trọng người cùng tranh luận).
-Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận).
II. Dồ dùng dạy - học :
	Giấy khổ to kẻ sẵn bảng : ý kiến của nhân vật, lí lẽ, dẫn chứng mở rộng .
III. Hoạt động dạy - học :
	1. Kiểm tra bài cũ :
	- GV gọi HS lên trả lời câu hỏi .
	- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm .
	2. Bài mới :
	a. Giới thiệu bài : Các em đã biết các điều kiện cần thiết khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đĩ. Tiết học hơm nay giúp các em luyện tập thuyết trình, tranh luận về một vấn đề cho sẵn .
	b. Hướng dẫn làm bài tập :
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
	Bài 1 .
- 5 HS đọc phân vai truyện .
- Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì ?
- Ý kiến của từng nhân vật như thế nào ?
- Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
- GV kết luận .
- HS làm việc theo nhĩm, cùng trao đổi, mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật . 
- 1 nhĩm đĩng vai tranh luận, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến .
1/
- Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề : Cái gì cần nhất đối với cây xanh ?
- Đất nĩi : Tơi cĩ chất màu để nuơi cây lớn. Khơng cĩ tơi, cây khơng thể sống được .
	Nước nĩi : Nếu chất màu khơng cĩ nước vận chuyển thì cây lớn lên được khơng ?
	Khơng khí nĩi : Khơng cĩ khí trời thì tất cả cây cối đều chết rũ .
	Ánh sáng nĩi : Thiếu ánh sáng thì sẽ khơng thể cĩ màu xanh. Khơng cĩ màu xanh thì cịn gọi là cây xanh sao được !
- Đất, nước, khơng khí, ánh sáng là bốn điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong bốn điều kiện trên cây xanh sẽ khơng thể phát triển được .
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. 
Phương pháp: Thuyết trình.
	Bài 2 .
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài .
- Bài tập 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận
- Yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì ?
- HS làm việc cá nhân .
- Gọi HS viết vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa. HS dưới lớp đọc bài của mình .
- Nhận xét, sửa chữa, cho điểm những HS thuyết trình đạt yêu cầu .
2/ 
- Yêu cầu thuyết trình .
- Về sự cần thiết của trăng và đèn .
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.”
Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm.
Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
	3. Củng cố - dặn dị : 
	- GV nhận xét tiết học. 
	- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Tiết 2 : Tốn 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo dộ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Làm được BT1, BT2, BT3, BT4. 
*HS khá giỏi làm được BT5.
-Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. 
II.Đồ dùng dạy – học :
	+ GV: Phấn màu. 
	+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Hoạt động dạy – học :
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	- HS lần lượt sửa bài 3 ,4/ 47 
	- GV nhận xét và cho điểm.
	2. Bài mới :
	a. Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
 	b. Luyện tập :
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
	Bài 1 .
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh làm bài và nêu kết quả
- Lớp nhận xét.
1/ 
3m 6dm = 3,6 m
4dm = 0,4m
34m 5cm = 34,05m
345cm = 3,45m .
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện giải toán.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
	Bài 3 .
- HS tự làm, sau đó thống nhất kết quả .
	Bài 4 .
- Thực hiện tương tự bài 3 .
3/ 
42dm 4cm = 42,2dm.
56cm 9mm = 56,9cm .
26m 2cm = 26,02m
4/ 
3kg 5g = 3,005kg
30g = 0,03kg 
1103g = 1,103kg .
v	Hoạt động 3: Củng cố
	- HS nhắc lại nội dung.
	- Lớp nhận xét. 
	- Học sinh nêu
	- Tổ chức thi đua: 7 m2 8 cm2 =  m2
 m2 =  dm2
	3. Củng cố – dặn dò : 
	- GV nhận xét tiết học. 
	- Chuẩn bị bài sau .
Tiết 3 : Thể dục
Tiết 4 : Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hơ hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ(hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp(ND ghi nhớ)
-Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế(BT1,BT2);bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần(BT3).
-Cĩ ý thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản.
TTĐHCM
Giáo dục tình cảm yêu kính Bác
II. Chuẩn bị: 
	+ GV: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4.
	+ HS: Bài soạn.
III. Hoạt động dạy – học :
	1. Kiểm tra bài cũ :
	- 2, 3 HS sửa bài tập 3.
	- GV nhận xét, cho điểm HS.
	2. Bài mới :
	a. Giới thiệu bài : Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giới thiệu đến các em 1 từ loại mới, đó là : Đại Từ .
	b. Giảng bài :
v	Hoạt động 1: Nhận biết đại từ trong các đoạn thơ.
Phương pháp: Bút đàm, Đàm thoại
	Bài 1 .
- HS đọc yêu cầu bài 1.
	+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
	+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
• GV chốt lại.
	+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì?
	+ Những từ đó được gọi là gì?
	Bài 2 .
	+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a?
	+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
- GV chốt lại .
- HS rút ra kết luận .
1/ 
+ Dự kiến:chích bông (danh từ) – “Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật mình nói đến không ở ngay trước mặt.
+ xưng hô
 thay thế cho danh từ.
+ Đại từ.
2/
+ rất thích thơ.
+ rất quý.
- Những từ in đậm thay thế cho động từ, tính từ ® không bị lặp lại ® đại từ.
- Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy .
v	Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.
	Bài 1 .
- HS đọc yêu cầu của bài tập .
*TTĐHCM 
-Vì sao nhà thơ lại bộ lộ điều đĩ? 
* GV kết luận .
	Bài 2 .
- HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Dùng bút chì gạch chân dưới các đại từ được dùng trong bài ca dao .
	Bài 3 .
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 
- HS thực hiện theo cặp, GV hướng dẫn :
	+ Gạch chân dưới những danh từ được lặp lại nhiều lần và tìm đại từ thích hợp để thay thế .
	+ Viết đoạn văn đã thay thế và đọc bài .
1/ 
- Những từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ 
- Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác .
* Những chữ in đậm trong bài dùng để chỉ Bác Hồ để tránh lập từ . Các từ này viết hoa biểu lộ thái độ tôn kính Bác .
2/
	Cái cò, cái vạc, cái nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò ?
	Không, không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi .
	Chẳng tin, ông đến mà coi .
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia .
3/
	Chuột ta ..nó chui..nó ăn nó phình ra .nó không sao lách qua khe hở được .
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, thi đua.
	+ Viết đoạn văn có dùng đại từ thay thế cho danh từ.
	3. Củng cố – dặn dò : 
	- Học nội dung ghi nhớ.
	- Làm bài 1, 2, 3.
	- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
	- Nhận xét tiết học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT9 THMT KNS.doc