Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Trường Tiểu học Hoà Bình C - Tuần 21

 I/ Mục tiêu:

- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được câu hỏi SGK).

- KNS : Kĩ năng tự nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc.

II/ Chuẩn bị:- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc Người đăng huong21 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Trường Tiểu học Hoà Bình C - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 
Tập đọc
 Trí dũng song toàn
 I/ Mục tiêu:
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được câu hỏi SGK).
- KNS : Kĩ năng tự nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc.
II/ Chuẩn bị:- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài:
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
+ Hai đoạn vừa tìm hiểu cho em biết điều gì? 
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
+ Hai đoạn còn lại cho em biết gì?
+ Bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv đọc mẫu 1 đoạn.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
- 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến đền mạng Liễu Thăng.
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến sai người ám hại ông.
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 - 3 lượt) 
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 - 2 nhóm đọc bài.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn 1, 2:
+ vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. 
- Vua Minh phán: không ai phải giỗ người đã chết từ 5 đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Vua Minh biết đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
+ Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng.
- HS đọc 2 đoạn còn lại:
+ Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn giám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, nên giận quá, sai người ám hại Giang Văn Minh.
+ Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
+ Giang Văn Minh bị ám hại.
+ Bài ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm.
Toán
 Luyện tập về tính diện tích
I/ Mục tiêu 
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. 
II/ Đồ dùng daỵ học- Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Kiến thức:
- GV đính hình vẽ lên bảng.
+ Muốn tính được diện tích của mảnh đất trên ta cần làm như thế nào?
+ Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
- Gv dùng thước minh hoạ trên hình.
+ Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
+ Vậy để tính DT cả mảnh đất ta làm thế nào?
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
3,5m
3,5m
3,5m
6,5m
4,2m
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, hai HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: HS khá, giỏi làm thêm
40,5m
50m
50m
40,5m
30m
100,5m
- Yêu cầu Hs nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
+ Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã học.
+ Thành 2 hình vuông và 1 hình chữ nhật.
- Hs xác định:
+ 2 hình vuông có cạnh 20 cm.
+ HCN có chiều dài: 
25 + 20 + 25 = 70 (m) ;
+ Chiều rộng HCN: 40,1 m.
+ Tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình vuông rồi cộng các diện tích đó lại. 
- HS làm bài vào giấy nháp, 1 Hs lên bảng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu cách làm.
 *Bài giải:
C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN rồi tính:
 Diện tích HCN thứ nhất là:
 (3,5 + 4,2 + 3,5) 3,5 = 39,2 (m2)
 Diện tích HCN thứ hai là:
 6,5 4,2 = 27,3 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,5 m2.
C2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính tương tự.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
C1: Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật to và hai hình chữ nhật bé có diện tích bằng nhau.
 Diện tích hình chữ nhật to là:
(50 + 30) (100,5 – 40,5) = 4800 (m2)
 Diện tích 2 hình chữ nhật bé là:
 40,5 30 2 = 2430 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 4800 + 2430 = 7630 (m2)
 Đáp số : 7630 m2
C2: Chia mảnh đất thành hai hình chữ nhật to bằng nhau và 1 hình chữ nhật bé, rồi thực hiện tương tự.
Chính tả
 (nghe – viết) Trí dũng song toàn
I/ Mục tiêu
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được bài tập 2a, 3a. 
II/ Đồ dùng daỵ học- Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2- Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Đoạn văn kể điều gì?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ,
+ Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2a:
- GV dán 3 tờ giấy to đã chuẩn lên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận HS thắng cuộc.
* Bài tập 3:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- 2 HS làm lại bài 2 trong tiết chính tả trước.
- HS theo dõi SGK.
+ Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu 
- HS đọc thầm lại bài.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- 3 HS lên bảng thi làm bài.
 *Lời giải:
- dành dụm, để dành.
- rành, rành rẽ.
- cái giành.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở bài tập.
- Một số Hs trình bày.
*Lời giải:
Các từ cần điền lần lượt là: 
a) rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng.
- 1- 2 HS đọc lại bài thơ và câu truyện.
- HS nêu nội dung bài thơ.
Tiếng Việt: ( Thực hành) 
Luyện tập tả người
. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người..
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
-- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Sau đây là hai cách mở đầu bài văn tả người. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau?
Đề bài 1: Tả một người thân trong gia đình em.
 Gia đình em gồm ông, bà, cha mẹ và hai chị em em. Em yêu tất cả mọi người nhưng em quý nhất là ông nội em.
Đề bài 2 :Tả một chú bé đang chăn trâu.
 Trong những ngày hè vừa qua, em được bố mẹ cho về thăm quê ngoại. Quê ngoại đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay. Em gặp những người nhân hậu, thuần phác, siêng năng cần cù, chịu thương, chịu khó. Nhưng em nhớ nhất là hình ảnh một bạn nhỏ chạc tuổi em đang chăn trâu trên bờ đê.
Bài tập 2: Cho các đề bài sau :
*Đề bài 1 : Tả một người bạn cùng lớp hoặc cùng bàn với em.
*Đề bài 2 : Tả một em bé đang tuổi chập chững tập đi.
*Đề bài 3 : Tả cô giáo hoặc thầy giáo đang giảng bài.
*Đề bài 4 : Tả ông em đang tưới cây.
Em hãy chọn một trong 4 đề và viết đoạn mở bài theo 2 cách sau :
a) Giới thiệu trực tiếp người được tả.
b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
- Đoạn mở bài 1 : Mở bài trực tiếp (giới thiệu luôn người em sẽ tả).
 - Đoạn mở bài 2 : Mở bài gián tiếp
(giới thiệu chung sau mới giới thiệu người em tả.)
Ví dụ: (Đề bài 2)
a) “Bé bé bằng bông, hai má hồng hồng”. Đó là tiếng hát ngọng nghịu của bé Hương con cô Hạnh cùng dãy nhà tập thể với gia đình em. 
b) Dường như ngày nào cũng vậy, sau khi học xong, phụ giúp mẹ bữa cơm chiều thì tiếng trẻ bi bô ở cuối nhà tập thể vọng lại làm cho em nao nao trong người. Đó là tiếng của bé Hương , cô con gái đầu lòng của cô Hạnh cùng cơ quan với mẹ em.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Kĩ thuật
 Vệ sinh phòng bệnh cho gà
Môc tiªu: HS cÇn ph¶i:
-Nªu ®­îc môc ®Ých, t¸c dông vµ mét sè c¸ch phßng bÖnh cho gµ.
 -Cã ý thøc ch¨m sãc, b¶o vÖ vËt nu«i.
II. §å dïng d¹y häc.
-Mét sè tranh ¶nh minh häc theo néi dung SGK.
-PhiÕu ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
Ho¹t ®éng D¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Giíi thiÖu bµi.
-GV giíi thiÖu vµ nªu néi dung bµi häc.
2.D¹y häc bµi míi.	
H§1: T×m hiÓu môc ®Ých, t¸c dông cña viÖc vÖ sinh, phßng bÖnh cho gµ.
-GV h­íng dÉn HS ®äc ND môc 1 trong SGK
+H·y kÓ tªn c¸c c«ng viÖc vÖ sinh phßng bÖnh cho gµ ?
*Tãm t¾t ý kiÕn cña HS.
+ThÕ nµo lµ vÖ sinh phßng bÖnh cho gµ vµ t¹i sao ph¶i vÖ sinh phßng bÖnh cho gµ ?
H§2: T×m hiÓu c¸ch vÖ sinh phßng bÖnh cho gµ.
a/VÖ sinh dông cô cho gµ ¨n uèng.
-GV y/c HS ®äc ND môc 2a trong SGK.
+KÓ tªn c¸c dông cô cho gµ ¨n uèng ?
+Nªu c¸ch vÖ sinh phßng bÖnh cho gµ ?
*Tãm t¾t c¸c ND chÝnh cña môc 2a.
b/VÖ sinh chuång nu«i.
-Y/c HS nh¾c l¹i t¸c dông cña chuång nu«i gµ.
+Nªu t¸c dông cña kh«ng khÝ trong ®êi sèng ®éng vËt ?
+Nªu t¸c dông cña viÖc vÖ sinh chuång nu«i gµ ? 
+NÕu nh­ kh«ng th­êng xuyªn lµm vÖ sinh chuång nu«i kh«ng khÝ trong chuån ... luận, tìm hiểu những nội dung sau về đất nước Trung quốc.
+Em hãy nêu tên vị trí địa lí của Trung quốc ? (Nằm ở đâu ? Có những biên giới với những nước nào, ở những phía nào ?)
+ Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Trung quốc ?
+ Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc ?
+Nêu nét nổi bật của địa hình Trung quốc ?
+Nêu các sản phẩm nổi bật của Trung Quốc ?
+ Em biết gì về Vạn Lí Trường Thành.
- Tích hợp GD MT: Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông, hoạt động sản xuất.
* HĐ4 : Thi kể về các nước láng giềng của Việt Nam
- Chia thành 3 nhóm dựa vào các tranh ảnh, thông tin mà các em đã sưu tầm được.
+ Nhóm Lào: sưu tầm tranh ảnh, thông tin về nước Lào.
+ Nhóm Cam-pu-chia : sưu tầm tranh ảnh, thông tin về nước Cam - pu - chia.
+ Nhóm Trung quốc : sưu tầm tranh ảnh, thông tin về nước Trung Quốc.
4) Củng cố, dặn dò
 - Đọc phần ghi nhớ SGK/109
- NX tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- 1 em lên bảng vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu:
+ Trung Quốc ở phía Bắc nước ta.
+ Lào ở phía Tây Bắc nước ta.
+ Cam-pu-chia ở phía Tây Nam nước ta.
- Nghe
- TL nhóm 5, và ghi ra phiếu các câu trả lời cuả nhóm mình.
- Một số nhóm trình bày
+ Cam-pu-chia nằm trên bán đảo Đông Dương trong khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp Lào, Thái Lan ; phía Đông giáp với Việt Nam ; phía Nam giáp biển và phía Tây giáp với Thái Lan.
+Thủ đô Cam-pu-chia là Phnôm Pênh.
+ Địa hình Cam-pu-chia tương đối bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số diện tích của Cam-pu-chia, chỉ có một phần nhỏ là đồi núi thấp, có độ cao từ 200 đến 500 m.
+ Dân cư Cam-Pu-chia tham gia sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Các sản phẩm chính của ngành nông nghiệp Cam-pu-chia là lúa gạo, hồ tiêu, đánh bắt nhiều cá nước ngọt.
+ Vì giữa Cam-pu-chia là Biển Hồ, đây là một hồ nước ngọt lớn như " biển" có trữ lượng cá tôm nước ngọt rất lớn.
+ Người dân Cam-pu-chia chủ yếu là theo đạo phật. Cam-pu-chia có rất nhiều đền, chùa tạo nên những phong cảnh đẹp, hấp dẫn. Cam-pu-chia được gọi là đất nước chùa tháp.
- TL nhóm 2
- Một so em trả lời
+ Lào nằm trên bán đảo Đông Dương trong khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp Trung quốc ; phía Đông và Đông Bắc giáp với Việt Nam ; phía Nam giáp Cam-pu-chia ; phía Tây giáp với Thái Lan ; phía Tây Bắc giáp Mi-an-ma, nước lào không giáp biển
+ Thủ đô của Lào là Viêng Chăn.
+ Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên.
+ Các sản phẩm của Lào là quế, cánh kiến, gỗ quý và lúa gạo.
+ Người dân Lào chủ yếu theo đạo Phật
- Tìm hiểu, trả lời
+ Trung quốc trong khu vực Đông Á. Trung quốc có chung biên giới với nhiều quốc gia như Mông cổ, Triều Tiên, Liên bang Nga, Việt Nam, Lào, Mi-an-ma, Ấn Độ, Tát-gi-ki-xtan, Cư-rơ-gư-xtan, Ca-dắc-xtan. Phía Đông giáp Thái Bình Dương.
+ Thủ đô của Trung Quốc là Bắc Kinh.
+ Trung Quốc là nước có diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới.
+ Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. Phía Đông bắc là đồng bằng Hoa Bắc rộng lớn, ngoài ra còn một số đồng bằng nhỏ ven biển.
+ Từ xa xưa đất nước Trung quốc đã nổi tiếng với chè, gốm sứ, tơ lụa. Ngày nay, kinh tế Trung quốc đang phát triển rất mạnh. Các sản phẩm như máy móc, thiết bị, ô tô.........
+ Đây là một công trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng bắt đầu từ thời Tần Thuỷ Hoàng (trên 2000 năm trước đây) để bảo vệ đất nước các đời vua Trung Hoa sau này tiếp tục xây thêm nên Trường Thành ngày càng dài. Tổng chiều dài của Vạn lí Trường Thành là 6700 km. Hiện nay đây là 1 khu du lịch nổi tiếng.
- HS làm việc theo nhóm.
+ Trình bày tranh ảnh, thông tin của nhóm mình.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Khoa học 
 Sử dụng năng lượng chất đốt
I. Mục tiêu: 
- Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dàu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...
- Kĩ năng biết cách tìm tòi , bình luận về các quan điểm khác nhau về khai thác, sử dụng chất đốt.
- GD phòng chống TNTT: Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng chất đốt.
- GD SD&TKNL: Thực hiện tiết kiện năng lượng chất đốt.
- GD KNS: - KN đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn NL khác nhau.
- GD biển đảo: Tài nguyên biển: dầu mõ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK. 
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, đàm thoại, thực hành; quan sát, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
 + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời?
- GV nhận xét ghi điểm	
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt
*Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi:
+ Hãy kể tên và một số chất đốt thường dùng? Chất đốt nào ở thể rắn? Chất đốt nào ở thể lỏng? Chất đốt nào ở thể khí?
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận. Chất đốt tồn tại ở cả ba thể ; rắn, lỏng, khí
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
HS quan sát các hình trang 86 - 88 SGK và thảo luận nhóm 7 theo các nội dung:
- Sử dụng các chất đốt rắn. (Nhóm 1)
+ Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi?
+ Than đá được dùng trong những việc gì? ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
+ Ngoài than đá bạn còn biết tên loại than nào khác?
- Sử dụng các chất đốt lỏng.(Nhóm 2)
+ Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
+ Nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
- Sử dụng các chất đốt khí. (Nhóm 3)
+ Có những loại khí đốt nào? 
+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
* Chúng ta cần sử dụng các chất đốt trên như thế nào để đảm bảo an toàn, tránh lãng phí, tránh ô nhiễm môi trường?
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu HS khác nhận xét.
* Mục tiêu: HS nêu được tên một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Các chất đốt ở thể rắn như : củi, than, rơm, rạ
+ Các chất đốt ở thể lỏng như: xăng, dầu, cồn
+ Các chất đốt ở thể khí như: ga, khí bi- ô-ga
*Mục tiêu: HS kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
- HS quan sát các hình trong SGK
- Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm
- Củi, tre, rơm, rạ,
- Dùng để chạy máy phát đIện, chạy một số động cơ, đun, nấu, sưởi,Khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh.
- Than bùn, than củi,
- Xăng, dầu, chúng thường được dùng để chạy các loại động cơ, đun, nấu,
- Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu.
- Khí tự nhiên, khí sinh học.
- Người ta ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo đường ống 
- Chúng ta cần sử dụng các chất đốt một cách hợp lí, khi sử dụng cần thận trọng, khi không dùng nữa phải xếp gọn tránh gây hoả hoạn, ...
Toán ( Thực hành)
Giải toán về tính diện tích
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS nắm được cách tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’)
Bài 1: Một thửa ruộng có kích thước như hình bên. Tính diện tích thửa ruộng đó.
 50m
 40m
 (1)
 (2)
 50m
 70,5m
Bài 2: Một mảnh đất có kích thước như hình bên. Tính diện tích mảnh đất đó.
 (2)
 (1)
60m
 15m
 40,5m 
 32,5m
3. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học
- 2 Học sinh lên trả lời.
- Lớp nhận xét 
- Chia thửa ruộng thành 2 hình chữ nhật như hình vẽ bên.
- 1 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung
 Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật 1 là:
 50 x 40 = 2000 (m)
Diện tích hình chữ nhật 2 là:
70,5 x 50 = 3525(m)
Diện tích thửa ruộng là:
2000 + 3525 = 5525(m)
 Đáp số: 5525 m
- Tìm cách chia mảnh đất như hình vẽ.
- Cả lớp làm vở, 1 HS khá lên bảng
Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật 1 là:
 60 x 32,5 = 1950 (m)
Diện tích hình chữ nhật 2 là:
40,5 x 15 = 607,5(m)
Diện tích thửa ruộng là:
1950 + 607,5 = 2557,5(m)
 Đáp số: 2557,5 m
 Tiếng Việt( Thực hành)
 Luyện tập tả người ( TT)
. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người..
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
-- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Sau đây là hai cách mở đầu bài văn tả người. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau?
Đề bài 1: Tả một người thân trong gia đình em.
 Gia đình em gồm ông, bà, cha mẹ và hai chị em em. Em yêu tất cả mọi người nhưng em quý nhất là ông nội em.
Đề bài 2 :Tả một chú bé đang chăn trâu.
 Trong những ngày hè vừa qua, em được bố mẹ cho về thăm quê ngoại. Quê ngoại đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay. Em gặp những người nhân hậu, thuần phác, siêng năng cần cù, chịu thương, chịu khó. Nhưng em nhớ nhất là hình ảnh một bạn nhỏ chạc tuổi em đang chăn trâu trên bờ đê.
Bài tập 2: Cho các đề bài sau :
*Đề bài 1 : Tả một người bạn cùng lớp hoặc cùng bàn với em.
*Đề bài 2 : Tả một em bé đang tuổi chập chững tập đi.
*Đề bài 3 : Tả cô giáo hoặc thầy giáo đang giảng bài.
*Đề bài 4 : Tả ông em đang tưới cây.
Em hãy chọn một trong 4 đề và viết đoạn mở bài theo 2 cách sau :
a) Giới thiệu trực tiếp người được tả.
b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
- Đoạn mở bài 1 : Mở bài trực tiếp (giới thiệu luôn người em sẽ tả).
 - Đoạn mở bài 2 : Mở bài gián tiếp
(giới thiệu chung sau mới giới thiệu người em tả.)
Ví dụ: (Đề bài 2)
a) “Bé bé bằng bông, hai má hồng hồng”. Đó là tiếng hát ngọng nghịu của bé Hương con cô Hạnh cùng dãy nhà tập thể với gia đình em. 
b) Dường như ngày nào cũng vậy, sau khi học xong, phụ giúp mẹ bữa cơm chiều thì tiếng trẻ bi bô ở cuối nhà tập thể vọng lại làm cho em nao nao trong người. Đó là tiếng của bé Hương , cô con gái đầu lòng của cô Hạnh cùng cơ quan với mẹ em.
- HS lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5TUAN 21 Ca ngay chi tiet.doc