Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 11 năm 2012

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 11 năm 2012

I.MỤC TIÊU:

-Củng cố những kiến thức về ý thức của bản thn

-Rèn luyện hành vi đối với bản thân, tổ tiên, bạn bè

-Giáo dục ý thức tự phấn đấu để vươn lên hoàn thiện bản thn

II.ĐỒDÙNG DẠY HỌC:

 -Một số tranh ảnh về học tập, gia đình, tổ tin,

 -Phiếu bi tập

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 11 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 11
THỨ
MƠN
TIẾT
ĐẦU BÀI DẠY
HAI
Đạo Đức
11
Ơn tập – thực hành giữa hock lỳ 1
Tập Đọc
21
Chuyện một khu vươn nhỏ
Tốn
51
Luyện tập
Lịch Sử
11
Ơn tập
BA
LT.Câu
21
Đại từ xưng hơ
Chính Tả
11
Luật Bảo vệ và chăm sĩc trẻ em
Tốn
52
Trừ hai số thập phân
Thể Dục
Khoa Học
11
Ơn tập : Con người và sức khỏe
TƯ
Tập Đọc
22
Luyện tập
T.L.Văn
21
Trả bài văn tả cảnh
Hát Nhạc
11
Tập đọc nhạc số 3
Tốn
53
Luyện tập
Dịa Lí
11
Lâm nghiệp và thủy sản
NĂM
LT.Câu
22
Quan hệ từ
Mĩ Thuậ
Tốn
54
Luyện tập chung
Khoa Học
22
Tre, mây, song
K.Chuyện
11
Người đi săn và con nai
SÁU
T.L.Văn
22
Luyện tập làm đơn
Tốnt
55
Nhân 1 số thập phân với 1 số TN
Kĩ Thuật
11
Rửa dụng cụ nấu ăn
Thể Dục
S.H Lớp
11
Kiểm điểm cuối tuần
	Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012
ĐẠO ĐỨC (Tiết 11) THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố những kiến thức về ý thức của bản thân
-Rèn luyện hành vi đối với bản thân, tổ tiên, bạn bè
-Giáo dục ý thức tự phấn đấu để vươn lên hồn thiện bản thân
II.ĐỒÀDÙNG DẠY HỌC:
	-Một số tranh ảnh về học tập, gia đình, tổ tiên,
	-Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. .Kiểm tra bài cũ :GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.
2 .Bài mới: 	Giới thiệu bài: ghi đề.
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức
*Các bước tiến hành : Giáo viên giao nhiệm vụ cho 3 tổ, mỗi tổ thảo luận và trình bày mỗi nội dung sau đây :
- Tổ 1 : Học sinh lớp 5 cĩ gì khác với học sinh các lơpớ khác ? Để xứng đáng là học sinh lớp 5, em phải làm gì ?
- Tổ 2 : Tại sao ta phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình ? Hãy tự đấnh giá về những việc làm của các thành viên trong tổ mình từ đầu năm đến nay.
- Tổ 3 : Tình bạn quan trọng như thế nào đối với mỗi người ? Chúng ta phải làm thế nào để cĩ tình bạn đẹp ?
Hoạt động 2 : Thực hành kế hoạch tự phấn đấu bản thân
*Các bước tiến hành :Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh nêu những khĩ khăn của mình trong cuộc sống và đưa ra những biện pháp khắc phục theo phiếu bài tập sau
STT
Khĩ khăn
Biện pháp khắc phục
1
2
3
Hoạt động 3 : Củng cố thái độ đối với tổ tiên, gia đình
*Cách tiến hành : Hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi :
-Tại sao ta phải nhớ ơn tổ tiên ? Để tỏ lịng biết ơn tổ tiên, ta phải làm gì ?
-Đọc một số câu ca dao, tục ngữ theo chủ đè “nhớ ơn tổ tiên”
-Em biết gì về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ?
3.Củng cố -Dặn dị
-Nhắc lại kiến thức vừa ơn tập, thực hành
-Hướng dẫn chuẩn bị bài sau : Kính già yêu trẻ.
3 HS
Các tổ thảo luận rồi cử đại diện lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
Học sinh làm bài các nhân. Sau đĩ vài em lên bảng trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét, gĩp ý, bổ sung
Thảo luận cả lớp
TẬP ĐỌC: (TIẾT 21) CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I/ MỤC TIÊU :
 	1-Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi)và nội dung bài văn.
 	2-Hiểu được tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh, ảnh minh họa bài đọc sgk.Thêm một số tranh, ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố(nếu có).
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 	 
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
1- Bài cũ :
 2- Bài mới : Giới thiệu bài : Ghi đề 
 Hoạt động 1: Luyện đọc 
-Chia bài làm 3 đoạn :
-Đoạn1:Câu đầu
- Đoạn2:Cây quỳnhkhông phải là vườn.
-Đoạn 3:Còn lại . 
 -Nhận xét sưả sai để HS đọc đúng
- Giải nghĩa thêm từ:ban công, đất lành chim đậu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Đọc mẫu .
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, để tìm nội dung chính từng đoạn.
-Gọi HS phát biẻu.GV ghi nhanh lên bảng các đoạn.-Gợi ý HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm.
-GV đọc mẫu	
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễõn cảm.
-Theo dõi, uốn nắn-Nhận xét cho điểm.
-Theo dõi, uốn nắn
3/ Củng cố , dặn dò : 
Nhắc lại nội dung chính ?trả lời câu hỏi 2,4.
 -Bài sau : Đọc lại bài chuẩn bị thi đọc 
-Một HS khá,giỏi đọc cả bài văn 
-Lần1: Đọc nối tiếp 
-Lần 2:+ Đọc nối tiếp
 + Đọc phần chú giải 
-Lần3: Đọc nối tiếp 
-Đọc đoạn1,2 – trả lời câu hỏi1
-Đọc đoạn 1, 2–trả lời câu hỏi 2
-Đọc đoạn 3-trả lời câu hỏi3
-HS Trả lời
-Đọc theo cặp.
- 3-5 HS Thi đọc, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
TOÁN: (Tiết 51 ) LUYỆN TẬP.
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về :
 	- Kĩ năng thực hiện tính cộng các số thập phân. 
 	- Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện 
 	- So sánh các số thập phân.- Giải bài toán có phép cộng nhiều số thâïp phân.
 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập : Tính bằng cách thuận tiện nhất 
 a. 2,8 +4,7 +7,2 +5,3 b. 12,34 +23,87 +7,66 + 32,13
 2. Bài mới 
 *Giới thiệu bài.
* Hoạt động hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :
- Muốn cộng nhiều số thập phân ta làm như thế nào ? 
+ Kết luận :Nhắc lại cộng nhiều số thập phân ?
 Bài 2 (a,b) : Tính bằng cách thuận tiện nhất
+ Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện 
+ Yêu cầu HS giải thích cách làm ?
+ Chốt ý : Chọn tổng là số tự nhiên.
Bài 3 (cột 1) : > ; < ; =
+ Mục tiêu :Củng cố so sánh các số thập phân.
+ Tiến hành :
- Yêu cầu HS nêu cách làm ?
Bài 4 : 
 + Giải bài toán có phép cộng nhiều số thâïp phân
 + Tiến hành : HS đọc đề, phân tích đề.
Yêu cầu HS tóm tắt
3. Củng cố, dặn dò :
 - GV tổng kết tiết học, 
-dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
2HS
- HS trả lời
-2 HS lên bảng, cả lớp làm vở
- HS trình bày.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở .
- GV nhận xét – sửa sai
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- GV nhận xét, sửa sai
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- 1 HS sửa bài của bạn, cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
Lịch sử : (Tiết 11) ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM
CHÔNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ
(1858 – 1945 ).
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
	-Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩ lịch sử của các sự kiện lịch sử đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Bảng kẽ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945.
	-Giấy khổ to kẽ sẵngcác ô chữ của trò chơi : Ô chữ kì diệu.
	-Cờ hoặc chuông đủ dùng cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cũ :GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.
2.Bài mới: 	Giới thiệu bài: ghi đề.
Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945 .
-GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung.
-GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để cùng xây dựng bảng thống kê, sau đó HDHS này cách đặt cau hỏi các bạn về từng sự kiện.
-GV theo dõi và làm trọng tài cho HS khi cần thiết.
Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ kỳ diệu
-GV giới thiệu trò chơi : Ô chữ gồm 15 hàng ngang và 1 hàng dọc.
-GV nêu cách chơi:
+Trò chơi tiến hành cho 3 đội chơi.
+Lần lược các đội chơi chọn từ hàng ngang, thày sẽ đọc gợi ý của từ hàng ngang, 3 đội suy nghĩ.
+Trò chơi kết thúc khi tìm được từ hàng dọc..
-Tổ chức cho HS chơi.
-Gợi ý cho từng hàng trong ô chữ và đáp án.
3. Củng cố - Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, tuyên dương các học sinh đã chuẩn bị bài tốt.
-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
3 HS 
HS đọc bảng thống kê mình đã làm ở nhà theo yêu cầu chuẩn bị của tiết trước.
-HS cả lớp làm việc .
+HS điều khiển neu câu hỏi.
+HS cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến.
+HS điều khiển kết luận đúng/ sai, nếu đúng thì mở bảng thống kê cho các bạn đọc lại, nếu sai yêucầu bạnkhác sửachữa.
-HS chờ GV làm trọng tài khi không giải quyết được vấn đề.
HS nghe phổ biến cách chơi.
HS tiến hành chơi.
	 Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012
 Luyện từ và câu: (Tiết 21) ĐẠI TỪ XƯNG HÔ 
 I/ MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết :
 	-Nắm được khái niệm đại từ xưng hô
 	-Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong 1 văn bản ngắn 
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi lời giải BT3( phần nhận xét)
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:Thế nào là đại từ? Cho ví dụ . 	
2- Bài mới : Giới thiệu : Ghi đề. Hoạt động 1: Nhận xét 
Hướng dẫn hs tìm hiểu trả lời câu hỏi1,23 
 -Gọi hs đọc ví dụ, câu hỏi 
-Phát phiếu BT.
-GV nhận xét,bổ sung .
-Kết luận:Chốt lại lời giải đúng : ( sgv/216,217)
 : -Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/105)
Hoạt động 2: Luyện tập :
Bài tập 1/106Tìm các đại từ xưng hô; nhận xét
 -Gọi hs đọc bài tập 1
-Hướng dẫn cách làm . 
- GV theo dõi;nhận xét bổ sung 
 KL: Lời giải sgv /217
Bài tập 2/ Chọn đại từ xưng hô điền vào ô trống
 -Gọi hs đọc bài tập 2
-Hướng dẫn cách làm : Cò, vạc,nông,diệc là danh từ
- GV theo dõi;nhận xét bổ sung 
 KL:Lời giải sgv/218 
 3-Củng cố , dặn dò :
 -Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ
 -Tìm các danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô
 	-Bài sau :Quan hệ từ 
2 em
- Đọc-nêu yêu cầu; trả lời 
-Nhóm thảo luận;trình bày kết quả 
-Cả lớp nhận xét 
-HS đọc ;chép bài vào vở .
-Đọc- nêu yêu cầu
-Theo dõi; trao đổi nhóm 
-Lớp nhận xét bổ sung 
- Chép vào vở
-Đọc- nêu yêu cầu
-Theo dõi; trao đổi nhóm 
-Lớp nhận xét bổ sung 
- Chép vào vở
 Chính tả: ( Nghe  ... so sánh tính chất của đồng và hợp kim đồng.
+ Tiến hành : Làm việc cá nhân
- HDHS một số HS trình bày kết quả làm việc của mình. Các HS khác bổ sung.
+ Kết luận : SGV
 Hoạt động 3 : Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó 
- HD HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim đồng.
- Gọi HS chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim đồng tronh các hình 50, 51 SGK
- Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim đồng .
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim đồng trong gia đình.
+ Kết luận : SGV
3. Củng cố, dặn dò :
 	- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái
 - Bài sau : Nhôm.
3 HS
-HS làm việc theo nhóm
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình.
-HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi SGK- HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý.
-HS chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim đồng tronh các hình 50, 51 SGK.
-HS kể tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim đồng.
- HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim đồng.
 Kể chuyện: (Tiết 12) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
I)MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	-HS kể lại đựoc một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
 	-Hiểu và trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắng về nhiệm vụbảo vệ môi trường.
 II)ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:-Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường( 	 
III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:-HS kể lại c/ chuyện Người đi săn và con nai; em hiểu gì qua c/ chuyện?
 2-Bài mới: Giới thiệu:	Ghi đề.
Hoạt động1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: 
*Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu, nội dung của đề
*Tiến hành: -Gọi HS đọc đề bài SGK/116 
-H/ dẫn HS ph/ tích đề
*KL: Gạch chân những từ ngữ quan trọng (SGV / 238)
Hoạt động2:Gợi ý kể chuyện 
*Mục tiêu:HS nắm được đề tài, nội dung, phương pháp kể
*Tiến hành: -Gọi 3 HS đọc 3gợi ý SGK / 116,117) 
-Nhắc hs lưu ý ở phần gợi ý 2a ( SGV/ 238)
-Gọi 2 HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể
-Hướng dẫn HS lập dàn ý câu chuyện định kể
*KL:Đưa vd về đề tài, dàn ý mẫu(SGV/ 238 phần 2a)
Hoạt động3: HS thực hành KC; và trao đổi về nội dung câu chuyện 
*Mục tiêu:-Kể chuyện tự nhiên,chân thực;nội dung, ý nghĩa 
*Tiến hành:-Kể chuyện theo 2 hình thức:
+KC theo cặp :đến từng nhóm nghe kể, hướng dẫn, uốn nắn
+KC trước lớp:Gọi 2 HS nối tiếp nhau thi KC.
-Hướng dẫn HS tự nói suy nghĩ về nội dung, ý nghĩa câu/ ch
*KL:Bình chon HS có câu chuyện hay, hợp đề tài
3-Củng co -Dặn dò:á:
Cách sắp xếp các sự việc để KC hợp với đề tài
*Bài cũ:Kể câu chuyện cho người thân nghe
*Bài mới: Kểchuyện được chứng kiến hoặc tham gia(sgk /127
-Đọc đề bài:( SGK / 116)
 -Làm việc cá nhân 
-3HS nối tiếp nhau đọc 
-Theo dõi
-Làm độc lập
-Theo dõi
-Từng cặp nhìn dàn ý kể cho nhau nghe
-1 HS giỏi, 1 HS TB kể
-Kể trước lớp
-Suy nghĩ, ph/ biểu ý kiến
-Cả lớp bình chọn
	Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
TẬP LÀM VĂN: (Tiết 24) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết)
 I) MỤC TIÊU :
 	-Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi, Ngưỡi thợ rèn ).
 	-Hiểu: khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó, biết vận dụng hiể biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 
 II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà(BT1), những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc (BT2) 
 III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
 -HS nhắc dàn ý chitiết của bài văn tả một người trong gđ.
 HS nhắc cấu tạo 3 phần của bài văn tả người?
2- Bài mới: 	Giới thiệu bài : Ghi đề
.Hoạt động1: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1.
 *Mục tiêu:Đọc bài văn và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà.
*Tiến hành:
-Gọi HS đọc bài Bà tôi ; hướng dẫn tìm những đặc điểm ngoại hình của người bà.
-Phát phiếu bài tập
-Theo dõi
-Nhận xét, bổ sung
Kết luận:Đưa bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà.
-Giảng thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết của người viết(bảng phụ sgv / 247)
· Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập bài tập 2.
 *Mục tiêu:Tìm chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc .
-Gọi HS đọc bài Người thợ rèn 
-Theo dõi, gợi ý thêm
-Nhận xét, bổ sung
Kết luận:Đưa bảng phụ đã ghi vắn tắt những chi tiết tả người thợ rèn.
3-Củng cố ,dặn dò :Tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả? 
 -Bài sau : Luyện tập tả người .
-Đọc 
-Làm việc theo cặp 
-Trình bày kết quả
-Lớp nhận xét, bổ sung
-Nhìn bảng đọc nội dung đã tóm tắt.
-Tìm những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc?
-Phát biểu ý kiến- nhận xét
-Nhìn bảng đọc nội dung đã tóm tắt.
 TOÁN: (Tiết 60) LUYỆN TẬP.
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
 	- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
 	- Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị của biểu thức số.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : Tính nhẩm, nêu cách tính
 a. 12,35 x 0,1 ; 76,8 x 0,01 
 b. 7,98 x 0,01 ; 4,657 x 0,001. 
 2. Bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
 + Mục tiêu: Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân
+ Tiến hành :
a) Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a)
- Giá trị của hai biểu thức (a xb) x c và a x (b x c) như thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số ?
+ Kết luận :Phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân ?
b) HS vận dụng kết luận, tự làm 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 2,. 
+ Mục tiêu : Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức. 
+ Tiến hành :
- Nêu thứ tự thực hiênä các phép tính trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và không có ngoặc ?
- GV chữa bài
3. Củng cố, dặn dò :GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vở .
- GV nhận xét – sửa sai
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở.
KĨ THUẬT (Tiết 12) CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
I.MỤC TIÊU : HS cần phải :
- Làm được một sản phẩm cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn
-Cĩ ý thức tự phục vụ , sẵn sàng giúp đỡ gia đình
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Một số sản phẩm khâu, thêu đã học-Tranh ảnh các bài đã học
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1 .Bài cũ : Gọi HS nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
 2.Bài mới :
 a . Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của tiết học
 b . Vào bài :
Hoạt động 1 : Ơn tập những nội dung đã học ở chương 1
-Yêu cầu học sinh nêu lại những nội dung chính đã học ở chương 1
-Gợi ý học sinh nhắc lại cách đính khuy, thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn
-GV nhận xét và tĩm tắt những nội dung học sinh vừa nêu
Hoạt động 2 :Học sinh thảo luận nhĩm để chọn sản phẩm thực hànhTiến hành :
-GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm :
 +Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn đã học
 +Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn, mỗi nhĩm sẽ hồn thành một sản phẩm. Các em cĩ thể tự chế biến những mĩn ăn theo nội dung đã học hoặc chế biến các mĩn ăn mà các em được học ở gia đình, bạn bè hoặc trên truyền hình, sách báo,Cịn nếu sản phẩm về khau, thêu, mỗi học sinh sẽ hồn thành một sảnphẩm (đo, cắt vải và khâu thành sản phẩm. Cĩ thể dính khuy hoặc thêu trang trí)
-Chia nhĩm và phân cơng vị trí làm việc của nhĩm
-Tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm để chọn sản phẩm và phân cơng nhiệm vụ chuẩn bị (Nếu chọn nội dung nấu ăn)
-Các nhĩm trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định cơng việc sẽ tiến hành
-GV ghi tên sản phẩm các nhĩm đã chọn và kết luận hoạt dộng 2
3.Củng cố - dặn dị 
-Nhận xét tiết học
 -Nhắc nhở học sinh chuẩn bị tốt tiết sau
3 HS
Hoạt động cả lớp
-Cản lớp theo dõi
-Học sinh chia nhĩm
-Các nhĩm thảo luận
-Các nhĩẳyc đại diện trình bày
-Học sinh theo dõi
SINH HOẠT CUỐI TUẦN (Tiết 12)
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, cĩ ý thức xây dựng tập thể.
Biết được cơng tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lịng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp:
 I.Kiểm điểm cơng tác tuần 12:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể.
- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
 II/ Kế hoạch cơng tác tuần 13:
 -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp
 - Thực hiện chương trình tuần 13
 - Tiếp tục bồi dưỡng viết chữ đẹp
 - Tiếp tục phụ đạo HS yếu
 - Tiếp tục vận động HS đĩng gĩp các khoản thu : 
 III/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :
 - Hát tập thể một số bài hát. 
- Tổ chức cho HS chơi các trị chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hị, vè.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 T1112 TINH GIAN NGAN GON.doc