Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 13, 14 năm 2012

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 13, 14 năm 2012

I.MỤC TIÊU:

-Biết đồng tình với những hành vi đúng và phê phán hành vi không tôn trọng ,yêu thương người già và trẻ nhỏ .

 -Có ts thức phê phán hành vi ,cách đối xử không đúng với người già và em nhỏ .

 II.ĐỒDÙNG DẠY HỌC:-Phiếu bài tập

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 13, 14 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
THỨ
MƠN
TIẾT
ĐẦU BÀI DẠY
HAI
Đạo Đức
13
Kính già yêu trẻ
Tập Đọc
25
Người gác rừng tí hon
Tốn
61
Luyện tập chung
Lịch Sử
13
Thà hy sinh tất cả
BA
LT.Câu
25
Mở rộng vốn từ : Bảo vệ mơi trường
Chính Tả
13
Hành trình của bầy ong
Tốn
62
Luyện tập chung
Thể Dục
Khoa Học
25
Nhơm
TƯ
Tập Đọc
26
Trồng rừng ngâ[j mặn
T.L.Văn
25
Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
Hát Nhạc
13
Ước mơ
Tốn
63
Chia số TP cho số TP
Dịa Lí
13
Cơng nghiệp (TT)
NĂM
LT.Câu
26
Luyện tập về quan hệ từ
Tốn
64
Luyện tập
Khoa Học
26
Đá vơi
Mĩ Thuật
K.Chuyện
13
Kể chuyện được chứng kiến
SÁU
T.L.Văn
26
Luyện tập tả người
Tốnt
65
Chia số TP cho 10 ; 100 ; 
Kĩ Thuật
13
Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn
Thể Dục
S.H Lớp
13
Kiểm điểm cuối tuần
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
ĐẠO ĐỨC 	(Tiết 13) KÍNH GIÀ YÊU TRE Û(T2).
 	I.MỤC TIÊU:
-Biết đồng tình với những hành vi đúng và phê phán hành vi không tôn trọng ,yêu thương người già và trẻ nhỏ .
 	-Có ts thức phê phán hành vi ,cách đối xử không đúng với người già và em nhỏ .
 	II.ĐỒDÙNG DẠY HỌC:-Phiếu bài tập 
 	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :-Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.
2.Bài mới: 	Giới thiệu bài: ghi đề.
Hoạt động 1: Đóng vai 
 -GV tổ chức HS hoạt động nhóm ,thảo luận tìm cách giải quyết ,sau đó đóng vai .
 -GV gọi nhóm lên đóng vai xử lí tình huống nhóm mình .
-Gọi 3 nhóm đại diện lên thể hiện .
 GV kết luận:GV chốt lại từng tình huống .
Hoạt động 2: làm bài tập 3,4 . 
: GV giao các nhóm làm bài tập 3,4 
-Đại diện các nhóm trình bày
 GV kết luận:Ngày dành cho người cao tuổi là 1-10 . Ngày dành cho trẻ em là ngày quốc tế TN 1-6 .
 Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống Kính già ,yêu trẻ .
 -GV giao nhiệm vụ từng nhóm HS.
 -Đại diện các nhóm trình bày .
GV kết luận :-Về các phong tục ,tập quán kính già ,yêu trẻ của địa phương : người già luôn được chào hỏi, mời ngồi chỗ trang trọng .Con cháu luôn quan tâm chăm sóc ,thăm hỏi ,tặng quà cho ông bà 
Trẻ em thường được mừng tuổi,tặng quà mỗi dịp tết 
3.Củng cố ,dặn dò:Tổng kết bài _ Nhận xét tiết 
-HS tiến hành chia nhóm và thảo luận để tìm cách ứng xử ,chọn vai đóng .
-HS tiến hành đóng vai .
-Các nhóm khác nhận xét .
-HS làm việc theo nhóm .
-Lớp nhận xét .
-từng nhóm thảo luận 
-các nhóm khác bổ sung .
-HS lắng nghe .
TẬP ĐỌC: (TIẾT 25) NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I/ MỤC TIÊU :
 	-Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
 	-Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh, ảnh minh họa bài đọc sgk.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
1- Bài cũ : :Hành trình của bầy ong
 2- Bài mới : Giới thiệu bài : Ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc 
-Chia bài làm 3 đoạn:
-Đoạn1:Từ đầubìa rừng chưa?
-Đoạn2:Qua khe láthu lại gỗ.
-Đoạn 3: còn lại .
-Nhận xét sưả sai để HS đọc đúng
- Giải nghĩa thêm từ: ngoan cố
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, để tìm nội dung chính từng đoạn.
-Gọi HS phát biẻu.GV ghi nhanh lên bảng các đoạn.-Gợi ý HS trả lời.
-Theo dõi giúp đỡ 
-Nhận xét bổ sung , chốt ý đúng
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
-GV đọc mẫu	
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễõn cảm.
-Theo dõi, uốn nắn-Nhận xét cho điểm.
-Theo dõi, uốn nắn 
3/ Củng cố,dặn dò :trả lời câu hỏi 2/ 125.
 -Bài cũ:Luyện đọc diễn cảm, nội dung chính ?xem lại các câu hỏi 
 -Bài sau: Trồng rừng ngập mặn 
2 HS 
-Một HS khá,giỏi đọc cả bài văn 
-Lần1: Đọc nối tiếp 
-Lần 2:+ Đọc nối tiếp
 + Đọc phần chú giải 
-Lần3: Đọc nối tiếp 
-Đọc đoạn1 - trả lời câu hỏi1
-Đọc đoạn 2,3 –trả lời câu hỏi 2.
-Thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm báo cáo 
-Nhận xét
-Đọc theo cặp.
- 3-5 HS Thi đọc, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Đọc lại 
TOÁN: (Tiết 61) LUYỆN TẬP CHUNG.
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS 
 :- Củng cố phép cộng ,trừ ,nhân ,chia số thập phân .
 	- Bước đầu biết và vận dụng quy tắc nhân tổng các số thập phân với số thập phân.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Bảng số trong bài tập 4a kẻ sẵn vào bảng
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : Tính bằng cách thuận tiện.
 a. 1,25 x 800 x 6,7 ; b. 4,5 x 2,5 x 40 x 80
 2. Bài mới Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:Bài 1 :
 + Mục tiêu: Củng cố về phép cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
+ Tiến hành :
- 3HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính của mình.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
* Hoạt động 2: Bài 2 
+ Mục tiêu : Củng cố qui tắc nhân nhẩm 1 stp với 10, 100,  và nhân nhẩm với 0,1; 0,01;  
+ Tiến hành :
-Muốn nhân 1stp với 10, 100, ta làm như thế nào ?
-Muốn nhân1stp với 0,1; 0,01;ta làm như thế nào ?
- HS áp dụng qui tắc để nhân nhẩm.
* Hoạt động 3: bài tập 4 a.
 + Mục tiêu :Bước đầu biết nhân 1 tổng các stp với stp.
+ Tiến hành :- Yêu cầu HS tự tính phần a.
- Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức như thế nào ?
+ Kết luận :Phát biểu tính chất 1 tổng các stp nhân với 1 stp ?
3. Củng cố, dặn dò : GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
-3 HS lên bảng, cả lớp làm vở
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại.
- HS trả lời.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vở .
- GV nhận xét – sửa sai
- 1 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở.
- nhận xét bài làm của bạn, cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
Lịch sử : (Tiết 13) “THÀ HY SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH
 KHÔNG CHIU MẤT NƯỚC”
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS nêu được :
	-CMT8 thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
	-Ngày 19- 12- 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
 -Nhân dân Hà Nội và toàn dân tộc quyết đứng lên kháng chiến	 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-Các hình minh hoạ trong sách GK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cũ :GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi bài cũ.
2.Bài mới: 	Giới thiệu bài: ghi đề.
Hoạt động 1:Thực dân pháp quay lại xâm lược nước ta.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi :
+Sau CMT8 thành công, thựcdân pháp có hành động gì?
+Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
+Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì?
Hoạt động 2 : Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến .
-GV yêu cầu HS đọc SGK Từ đêm18 rạng 19- 12- 1946 đến nhất định không chiệu làm nô lệ.
-GV lần lược nêu câu hỏi tìm hiểu cho HS.
-GV yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng lời kiêu gọi của Bác Hồ trước lớp.
-GV mở rộng thêm lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Hoạt động 3: quýêt tử cho tổ quốc quyết sinh.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và quan sát hình minh hoạ để :
+Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế,Đà Nẵng.
+Ở các địa phương nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào?
-GV to åchức cho 3 HS thi Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. Sau đó tổ chức cho HS cả lớp bổ sung ý kiến và bình chọn bạn thuật lại đúng, hay nhất.
-GV tổ chức cho các emđàm thoại để trao đổi các vấn đề.
-GV kết luận.
3.Củng cố – Dặn dò :
-Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của em về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học Thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
HS đọc SGK và tìm câu trả lời.
HS khác nhận xét bổ sung.
-HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV
-1 HS đọc thành tiếng lời kiêu gọi của Bác Hồ trước lớp.
-HS làm việc theo nhóm mỗi nhóm 4 HS, lần lược từng em thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội trước nhóm, các bạn trong nhóm cùng nghe và nhận xét.
-HS thuật lại cộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, 1HS thuật lại cộc chiến đấu của nhân dân ở huế, 1HS thuật lại cộc chiến đấu của nhân dân û Đà Nẵng.
-HS suy nghĩ và nêu ý kiến trước lớp.
 Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
 Luyện từ và câu: (Tiết 25) MỞ RỘNG VỐN TỪ :BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 	
 I/ MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết :
 	-Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường 
 	-Viết được đoạn văn có đè tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụhoặc2-3 tờ giấy trình bày nội dung bt2
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
 1- Kiểm tra bàicũ:Đặt câu có quan hệ từ, làm lại BT4tiết LTVC trước.
 2- Bài mới : Giới thiệu :Ghi đề. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm BT1,2. 
 - Bài tập 1/126
 Mục tiêu :Giải thích cụm từ 
 Tiến hành :- Gọi hs đọc bài tập1- h/dẫn cách đọc
-Theo dõi, sửa lỗi phát âm 
-Phát phiếu bt 
-Nhận xét bổ sung 
 KL:Chốt lại lời giải:(sgv/153)
 -Bài tập 2/127
 Mục tiêu :Xếp các từ ngữ vào nhóm thích hợp 
 Tiến hành : -Gọi hs đọc bài tập 2
-Phát phiếu bài tập
-Hướng dẫn cách làm;Theo dõi;
-Nhận xét bổ sung 
 KL:Chốt lại lời giải đu ... đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- GV nhận xét – sửa sai
- 1HS lên bảng , lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn, cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
 KHOA HỌC (Tiết 28)	 XI MĂNG.
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
 	- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
 	- Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thông tin và hình trang 58, 59 SGK.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
 1. Kiểm tra bài cũ : 
 	- Kể tên những đồ gốm mà em biết ?
 	- Hãy nêu tính chất của gạch, ?
 	- Đá vôi có ích lợi gì ?
 2. Bài mới : - Giới thiệu bài: Ghi đề.
Hoạt động 1 : Thảo luận : Làm việc theo nhóm
- Thảo luận các câu hỏi sau :
-Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì ?
-Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta ?
- Gọi HS đại diện từng nhóm trình bày 
Hoạt động 2: Tínhchất và côngdụng của xi măng.
+ Tổ chức làm việc theo nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- Xi măng được làm từ những vật liệu gì ?
+ Kết luận : 
3. Củng cố, dặn dò :
 	- Nhận xét tiết học.
 	- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Thủy tinh .
3 HS
-HS làm việc theo nhóm. thảo luận và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
-HS làm việc theo nhóm
- HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
 Kể chuyện: (Tiết 14) PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I)MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	1-Rèn kĩ năng nói: -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa kể được từng đoạn câu và toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé bằng lời kể của mình.
 	-Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của Bác sĩ Pa-xtơđã khiến ông cống hiến cho loài người mmột phát minh KH lớn.
 	2-Rèn kĩ năng nghe:-Chăm chú nghe thầy( cô) kể chuyện, nhớ chuyện.
 	-Nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
 II)ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh minh họa truyện trong SGK, phóng to, ảnh Pa- Xtơ .
 III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:HS kể lại 1 việc làm tốt( hoặc 1 hành động dũng cảm ) bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã được chứng kiến .
 2-Bài mới: * Giới thiệu:	Ghi đề.
Hoạt động1: GV kể lại câu chuyện 
 -Kể theo giọng điệu của từng đoạn,từng lần(SGV / 275)
-Kể lần1:+Chậm rãi, từ tốn 
-Kể lần 2 hoặc lần3: +Vừa kể kết hợp với giới thiệu từng hình ảnh 4 tranh minh họa trong SGK/138.
*KL:Tóm tắt phần nội dung truyện(SGV / 275,276)
Hoạt động2: H/ dẫn HS kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa BT1/138: Hướng dẫn HS thuyết minh:kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm ( mỗi nhóm kể theo 2 tấm ảnh)
-Nhận xét, bổ sung, treo bảng phụ đã viết sẵn lời thuyết minh 
*KL:Chốt lại ý kiến đúng: (SGV / 276).
BT2,3/138: :H/ dẫn hs thi K/C trước lớp( điệu bộ nét mặt,cử chỉ ) 
-Kết hợp kể chuyện với trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
-H/ dẫn kể chuyện theo nhóm(Cho 4 hs đại diện 4
nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện;mỗi em kể tiếp nối nhau:Mỗi em kể ½ câu chuyện 
*KL: Nhận xét, tuyên dương HS kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất. Chốt ý nghĩa câu chuyện :(sgv/ 274 phần I)
3-Củng cố Dặn dò:*:Kể câu chuyện cho người thân nghe 
*Bài mới:Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
-Theo dõi
- Nghe kể, vừa nhìn các hình ảnh minh họa .
-Thi kể theo cặp
-Thi kể trước lớp từng
đoạn theo tranh bằng lời của mình-Lớp nhận xét
-Kể theo cặp 
-Kể trước lớp 
-4 hs đại diện 4 nhóm 
thi kể chuyện trước lớp
-Trao đổi về ý nghĩa 
-B/ chọn bạn kể hay
-	 	 	
	Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
 TẬP LÀM VĂN: (Tiết 28) LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I) MỤC TIÊU 
-Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, 
-HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp.
II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1; dàn ý của một biên bản cuộc họp.
 III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Bài cũ: Biên bản là gì? Nội dung biên bản thường gồm mấy phần?
 2- Bài mới: 	Giới thiệu bài: Ghi đề. 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
+Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 sgk / 143.
-Kiểm tra việc chuẩn bị làm BT 
-Hướng dẫn HS : 
 + chọn viết biên bản cuộc họp nào?
 +Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì?
 +Diễn ra vào thời điểm nào? 
-Cùng HS trao đổi:Xem những cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không?
-Nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản.
-Dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp; Mời1 HS đọc lại.
-Theo dõi, giúp đỡ
Hoạt động2: Hướng dẫn HS Trình bày biên bản.
-GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm.Gợi ý HS dọc lại biên bản, sắp xếp các ý theo đúng thể thức của 1 biên bản theo mẫu.
-Nhắc HS viết rõ ràng mạch lạc, đủ thông tin, nhanh.
-Gọi từng nhóm đọc biên bản. Các nhóm khác theo dõi nhân xét.
-Nhận xét, bổ sung
Kết luận:Đánh giá cao những biên bản viết tốt(đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh.
3-Củng cố , dặn dò :
-Cách viết biên bản một cuộc họp?
-Bài cũ: - Xem lại cách viết biên bản một cuộc họp 
 -Oân phần ghi nhớ sgk / 42.
-Bài sau :Luyện tập tả người(tả hoạt động ) 
2 HS
-Đọc, nêu yêu cầu
-Đọc 2 đề;nêu yêu cầu 
-HS chọn đề 
-Theo dõi, thảo luận 
-Tranh luận
-Theo dõi mẫu(biên bản đại hội chi đội sgv /140
-1HS đọc lại
-Trao đổi nhóm
-Đại diện các nhóm thi đọc biên bản
-Cả lớp nhận xét
TOÁN: (Tiết 70) CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN 
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
 	- Hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân 
 	- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan 
 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : 	 Đặt tính rồi tính
 a. 266,22 : 34 b. 93,15 : 23 .
 2. Bài mới :
* Hoạt động 1:Hướng dẫn chia một STP cho một STP.
+ Mục tiêu : Nắm được cách thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.
+ Tiến hành:
a. Ví dụ1 :
- Hình thành phép tính : SGK
- Đi tìm kết quả : SGK
- Giới thiệu kĩ thuật tính : SGK
b. Ví dụ 2 : Dựa vào cách thực hiện phép tính 23,56 : 6,2 các em hãy đặt tính rồi tính 82,55 : 1,27
* Qui tắc thực hiện phép chia : SGK
* Hoạt động2 :Thực hành
 Bài 1 :
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp.nhận xét cho điểm
Bài2: 
- Gọi HS đọc đề, tự giải.
-Cấc bước giải :
 Một lít dầu nặng là : 3.42 : 4.5 = 0.76 (kg)
 8 lít dầu nặng là : 0.76 x 8 = 6.08 (kg)
.3. Củng cố, dặn dò : GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
- 23,56 : 6,2 
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi cách tính.
- HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét và thống nhất 
- 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở 
- GV nhận xét – sửa sai
KĨ THUẬT (Tiết 14) CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
I.MỤC TIÊU : HS cần phải :
- Làm được một sản phẩm cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn
-Cĩ ý thức tự phục vụ , sẵn sàng giúp đỡ gia đình
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Một số sản phẩm khâu, thêu đã học-Tranh ảnh của các bài đã học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1 .BÀI CŨ : Gọi vài em nêu sự lựa chọn của mình
 2.BÀI MỚI :. Giới thiệu bài : 
 Hoạt động 1 : Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn
-Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của các nhĩm học sinh
-Tiến hành phân chia vị trí cho từng nhĩm thực hành
-Các nhĩm học sinh tiến hành thực hành theo nội dung nhĩm mình đã chọn
-Trong khi các nhĩm làm việc, Giáo viên đến từng nhĩm quan sát học sinh thực hành và cĩ thể hướng dãn thêm nếu học sinh cịn lúng túng
Hoạt động 2 Đánh giá kết quả thực hành
-Cho các nhĩm trưng bày sản phẩm
-Gọi vài em đọc mục Đánh giá ở cuối trang 46 Sách Giáo khoa.
-Giáo viên tổ chức cho các nhĩm đánh giá chéo theo gợi ý ở SGK
-Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả đánh giá
-Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhom
3.Củng cố - dặn dị :
 -Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của học sinh
-Hướng dãn học sinh đọc trước bài LỢI ÍCH NUƠI GÀ	
5 em
-Các nhĩm trình bày nguyên liệu, dụng cụ đã chuẩn bị
-Các nhĩm về vị trí
-Thực hành theo nhĩm
-Các nhĩm trình bày
-Cả lớp theo dõi
-Các nhĩm kiểm tra chếo
-Cả lps theo dõi
-Học sinh chú ý
SINH HOẠT CUỐI TUẦN (Tiết 14)
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, cĩ ý thức xây dựng tập thể.
Biết được cơng tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lịng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp:
 I.Kiểm điểm cơng tác tuần 14:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể.
- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
 II/ Kế hoạch cơng tác tuần 15:
 -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp
 - Thực hiện chương trình tuần 14
 - Tiếp tục bồi dưỡng viết chữ đẹp
 - Tiếp tục phụ đạo HS yếu
 - Tiếp tục vận động HS đĩng gĩp các khoản thu : 
 III/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :
 - Hát tập thể một số bài hát. 
- Tổ chức cho HS chơi các trị chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hị, vè.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 T1314 TINH GIAN NGAN GON.doc