Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 14

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 14

I. MỤC TIÊU:

 1. KT: Giúp HS: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.

 2. KN: Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng vào giải toán .

 3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức trong giờ học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tuần 14
toán (tiết 66)
Bài : Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thâp phân 
I. Mục tiêu: 
 1. KT: Giúp HS: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
 2. KN: Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng vào giải toán .
 3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ ( 4’): 
- Gọi 2 HS lên bảng:
 a) 25,9 : 14 b) 243,2 ; 8 
 25,9 : 10 243,2 : 100
- Hỏi : Muốn chia 1 STP cho 10, 100, 1000,  ta làm ntn?
- GV nhận xét, ghi điểm.
C. Bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Giảng bài: 
a. Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán ví dụ.
- Hỏi : Để biết cạnh cái sân hình vuông dài bao nhiêu m, ta làm thế nào
- Yêu cầu HS nêu phép tính và thực hiện phép tính 24 : 7
- Hỏi : Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư 3 cho 4 ?
- GV kết luận cách làm rồi yêu cầu HS thực hiện chia tiếp.
b. Ví dụ 2:
- GV nêu yêu cầu đặt tính và tính 43 : 52
- Hỏi : Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 không ? Vì sao ? 
- Yêu cầu HS chuyển 43 thành STP mà giá trị không thay đổi
- Yêu cầu HS thực chia 43,0 : 52 
c) Quy tắc: Khi chia 1 STN cho 1 STN mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào ?
3. Luyện tập :
Bài 1 a: - Gọi HS đọc yc.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài và củng cố: Khi chia 1 STN cho 1 STN còn dư ta làm thế nào để chia tiếp?
Bài 2: - Gọi hs đọc bài toán .
 - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? thuộc dạng toán gì ?
 - Yc 1hs lên bảng tóm tắt bài toán
- Hd và yc hs trình bày bài giải 
 - Củng cố: Giải toán tỉ lệ.
1
8
8
7
8
- HS nghe và ghi vở.
- HS trả lời.
- HS làm bảng, lớp làm nháp. 
- Tiếp tục thựchiện phép chia.
- HS trả lời
- 43 = 43,0
- HS làm nháp 
- HS trả lời
- HS đọc yc.
- HS làm vào vở,
 1 HS lên bảng.
- 1 hs nêu
- Đọc bài toán
- 1 hs trả lời
- 1hs lên bảng tóm tắt bài toán
- HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng.
- Nghe
D. Củng cố, dặn dò (3’):
Nêu quy tắc vừa học 
 - GV NX giờ học.
 - Dặn hs về làm bài tập (VBT- 82), thuộc quy tắc; chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Tập đọc ( tiết 27)
Bài : Chuỗi ngọc lam
I. mục tiêu :
 - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn, biết đọc phân biết lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật. 
- Hiểu các từ trong bài và ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- Giáo dục: HS biết quan tâm đến những người xung quanh mình.
II. đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, băng giấy ghi nội dung bài và đoạn luyện đọc diễn cảm.
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- GV gọi HS đọc từng đoạn bài Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung chính của từng đoạn.
- GV nhận xét và đánh giá. 
C.Dạy bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu chủ điểm, tên bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 2 phần truyện
(GV kết hợp hướng dẫn HS :
+ Lượt 1 : phát âm các từ: Pi-e, lễ No-en, Gioan,
+ Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.)
- GV đọc mẫu.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
 + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
 + Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ?
 + Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
 + Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
 + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
 + Nội dung của bài là gì?
( GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.)
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời HS đọc lại truyện theo cách phân vai.
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn 2 
+ GV đọc mẫu
+ HS nêu những từ cần nhấn giọng.
+ HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc.
- Tổ chức cho HS đọc phân vai toàn truyện.
1
11
10
10
- HS nghe và ghi vở.
- HS theo dõi.
- Mỗi lượt 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời và ghi vở.
- 4 HS đọc.
- HS trả lời và thể hiện
- HS luyện đọc theo nhóm 
- 4 HS đọc
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Mời 1 HS nhắc lại nội dung câu chuyện.
- Nhận xét giờ học 
– dặn dò: Về luyện đọc lại bài chú ý thể hiện đúng tính cách và lời kể của các nhân vật; Thuộc nội dung bài; Chuẩn bị bài Hạt gạo làng ta.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Khoa Học ( tiết 27 )
 Gốm xây dựng : Gạch, ngói 
I. mục tiêu : 
 - Nhận ra một số tính chất của gạch, ngói. Kể tên một số loại gạch,ngói và công dụng của chúng.
 - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.
 - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các vật liệu xây dựng.
II. đồ dùng dạy học : - Các hình trang 56, 57 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gạch, ngói.
 - Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước...
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B.Kiểm tra bài cũ (4’):
- Gọi HS trả lời: + Nêu ích lợi của đá vôi?
 + Nêu một số tính chất của đá vôi ?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a) Đặc điểm :
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm, nếu không sưu tầm được thì kể tên một số loại đồ gốm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Hỏi : + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
 + Gạch ngói và sành sứ khác nhau ở điểm nào?
- GV kết luận : Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét. Gạch ngói, nồi đấtđược làm từ đất sét không tráng men. Đồ sành sứ là những đồ gốm được tráng men.
b) Công dụng : 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Quan sát hình trang 56, 57 SGK và hoàn thành bảng sau:
Hình 
 Công dụng
Hình 1
Hình 2a
Hình 2b
Hình 2c
Hình 4
- Mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
- Hỏi : Để lợp mái nhà ở hình 5 và 6, người ta dùng loại ngói nào ở hình 4.
- GV kết luận : 
c) Một số tính chất của gạch, ngói:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm rồi trình bày : 
+ Quan sát kĩ một viên gạch rồi nhận xét bề mặt của nó.
+ Thả viên gạch hoặc ngói khô vào nước và nhận xét.
- GV kết luận: Gạch ngói xốp có những kẽ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ. 
1
12
11
8
- HS nghe và ghi vở.
- Thảo luận nhóm sắp xếp tranh ảnh vào giấy khổ to.
- Đại diện trình bày. NX bổ sung 
- Trả lời
- Nghe
- HS thảo luận nhóm ghi KQ vào bảng phụ
- Gắn bảng trình bày+NX
- Trả lời
- Nghe
- HS làm việc theo nhóm. Đại diện trình bày KQ
- Nghe
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Cho hs đọc mục Bạn cần biết (sgk-57)
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về học bài; Chuẩn bị trước bài Xi măng.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
*****************
Đạo đức ( tiết 14 )
Bài 7 : Tôn trọng phụ nữ (1/2)
I. Mục Tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt gái hay trai 
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
*KNS:
 - Kĩ năng tư duy phờ phỏn (biết phờ phỏn, đỏnh giỏ những quan niệm sai, những hành vi ứng xử 
 khụng phự 
 hợp với phụ nữ
 - Kĩ năng ra quyết định phự hợp trong cỏc tỡnh huống cú liờn quan tới phụ nữ.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gỏi,cụ giỏo, cỏc bạn gỏi và những người phụ nữ 
 khỏc ngoài xó hội.
II. Đồ dùng: 
- Thẻ học tập các màu cho HĐ 3 tiết 1.
- Tranh ảnh, một số bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định lớp (1’)
B.Kiểm tra bài cũ (4’):
- Gọi HS lên bảng trả lời :
+ Vì sao phải kính già yêu trẻ ?
+ Em đã làm gì thể hện “ Kính già, yêu trẻ”?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Dạy bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi bảng tên đầu bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Tìm hiểu thông tin ( trang 22 SGK)
- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh trong SGK.
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận . 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các gợi ý sau :
+ Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết.
+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng ?
- Yêu cầu 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
*Làm bài tập 1 SGK.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
- GV kết luận: a, b, là việc làm tôn trọng phụ nữ.
* Làm bài tập 2 SGK. 
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến, cả lớp bày tỏ thái độ theo qui ước.
- GV mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận : tán thành với các ý kiến a, d.
1
20
6
5
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đoc và thảo luận nhóm .
-Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe
- HS thảo luận nhóm 
- trình bày, Nx
- HS đọc.
- HS đọc yc và ND bài.
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Theo dõi
- Lắng nghe
- HS dùng thẻ bày tỏ ý kiến.
- Một số HS giải thích lí do.
- Lắng nghe
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
 - NX giờ học.
- Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ, Sưu tầm chuyện về PNVN.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Soạn:
Giảng:
 Thể dục (T27)
 Động tác điều hòa. Trò chơi “Thăng bằng”
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập 7 động tác thể dục của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tấc tương đối chính xác.
	- Học động tác điểu hòa. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
	- Chơi trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động.
	- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị
	- Sân trường, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG(P)
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
 1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
 2. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
KĐ: chạy chậm vòng quanh sân 2 vòng sau đó đứng tại chỗ KĐ.
- Trò chơi “Kết bạn”
B. Phần cơ bản:
1. Học động tác điều hòa:
2. Ôn 5 động tác: Vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa.
3 ... - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 23,56 : 6,2.
b) Ví dụ 2: 
- Yêu cầu HS đặt tính và tính 82,55 : 1,27 = ?
- Gọi một số HS trình bày cách tính của mình.
c) Quy tắc:
- Hỏi : Muốn chia 1 STP cho 1 STP ta làm ntn ?
- Yc HS đọc phần quy tắc thực hiện chia trong SGK.
3.Luyện tập.
Bài 1 (a,b,c): - Gọi HS đọc yc của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở và giải thích cách làm.
- Cho hs nx, đánh giá bài trên bảng.
- Chốt, củng cố: Chia 1 STP cho 1 STP.
Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề:
 + Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
 + Bài thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Cho hs nx, đánh giá bài trên bảng.
- Chốt và củng cố : Giải toán tỉ lệ.
1
9
4
4
7
7
- HS nghe và ghi vở.
- Theo dõi
- 1 HS nêu.
- HS trả lời
- HS làm nháp.
- HS nghe.
- Thực hiện
- 1 HS làm bảng Lớp làm nháp.
- Một số HS trình bày 
- HS nêu.
- HS đọc lại 
- HS đọc.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng.
- Nx, đánh giá
- Theo dõi
- 1 HS đọc.
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở.
1 HS làm bảng lớp.
- Nx, đánh giá
- Theo dõi
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Yêu cầu HS nêu cách chia 1 STP cho 1 STP.
- Nhận xét giờ học
 – Dặn dò: HTL quy tắc SGK- 71.Làm VBT-86; Chuẩn bị tiết luyện tập – 72.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
tập làm văn ( tiết 28 )
 Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. mục tiêu :
1. KT: Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp.
2. KN: Trình bày đúng thể thức của một biên bản.
3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức trong giờ học. 
4. KNS: 
-Ra quyết định/ giải quyết vấn đề 
-Hợp tỏc (hợp tỏc hoàn thành biờn bản cuộc họp)
II. đồ dùng dạy học :
Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1, dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (3’):
- Gọi HS trả lời : Thế nào là biên bản ? Biên bản thường có nội dung nào ?
 - GV đánh giá.
C. Dạy bài mới (34’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc các gợi ý.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
+ Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản ? Cuộc họp bàn việc gì ?
+ Cuộc họp diễn ra vào lúc nào ? ở đâu ?
+ Cuộc họp có những ai tham dự ?
+ Ai điều hành cuộc họp ?
+ Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì ?
+ Kết luận cuộc họp như thế nào ?
- GV nhắc HS trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản.
- Gọi HS đọc lại dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Gọi từng nhóm đọc biên bản, các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
1
33
- HS nghe và ghi vở.
-1 HS đọc
- Nghe
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS trả lời 
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
-Làm bài theo nhóm 
- Trình bày. Nx
D. Củng cố, dặn dò (2’):
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Về nhà sửa lại biên bản vừa lập ở lớp; quan sát và ghi lại hoạt động của một người mà em yêu mến.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
lịch sử (tiết 14 )
	Thu - đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết:
- Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947.
- ý nghĩa của chiến thắng đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
- Tự hào về tinh thần chiến đấu anh dũng của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 47.
III. Các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp(1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- GV gọi HS trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu những dẫn chứng về âm mưu cướp nước ta một lần nữa của Pháp ?
+ Trước âm mưu đó, nhân dân ta đã làm gì?
- GV nhận xét và ghi điểm.
C. Dạy bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
a. Nguyên nhân:
- Yêu cầu HS đọc SGK( Phần chữ nhỏ- 30) và cho biết:
+ Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp đã làm gì?
+ Tại sao căn cứ địa Việt Bắc lại trở thành mục tiêu tấn công của Pháp?
- GV hoàn thiện câu trả lời của HS và chốt kiến thức.
b. Diễn biến:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : đọc SGK(Tháng 10thoát thân), quan sát lược đồ để trình bày một số sự kiện về chiến dịch theo các câu hỏi gợi ý :
+ Quân dịch tiến công lên VB theo những đường nào ? 
+ Quân ta đã tiến công chặn đánh quan địch ntn ?
+ Sau hơn 1 tháng tấn công lên VB, quân địch rơi vào tình thế ntn ?
+ Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu được kết quả ra sao ?
- GV tổ chức cho HS thi trình bày một số sự kiện về chiến dịch VB thu - đông 1947.
c. Kết quả - ý nghĩa: 
- Cho hs đọc phần còn lại của bài.
- Hỏi : + Sau hơn 75 ngày đêm đánh địch, ta thu được kết quả như thế nào?
+ Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
1
8
17
6
- HS nghe và ghi vở.
- HS làm việc cá nhân và trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe
- HS hoạt động trong nhóm . 
- Đại diện nhóm thi. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
- Đọc phần còn lại của bài.
- 2HS cùng bàn trao đổi và đại diện trả lời.
D.Củng cố, dặn dò (3’):
- Cho hs đọc ghi nhớ của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
AÂM NHAẽC(T14)
OÂn taọp 2 baứi haựt: NHệếNG BOÂNG HOA NHệếNG BAỉI CA, ệễÙC Mễ; NGHE NHAẽC.
A.MUẽC TIEÂU: (giuựp hoùc sinh)
-Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca.Bieỏt voó tay hoaởc goừ ủeọm theo baứi haựt.
-Bieỏt haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa.
-Bieỏt haựt ủuựng giai ủieọu vaứ thuoọc lụứi ca.
-Nghe moọt ca khuực thieỏu nhi hoaởc trớch ủoaùn nhaùc khoõng lụứi.
B.CHUAÅN Bề:
-Phaõn chia haựt ủoỏi ủaựp trong baứi Nhửừng boõng hoa nhửừng baứi ca,ệụực mụ.
-Nhaùc cuù quen duứng.
C.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.Phaàn mụỷ ủaàu:
2.Phaàn hoaùt ủoọng:
a.Noọi dung 1:OÂn taọp 2 baứi haựt.
*Baứi haựt: Nhửừng boõng hoa nhửừng baứi ca.
-Giaựo vieõn ủeọm ủaứn (Neỏu Coự Theồ)
-Cho hoùc sinh taọp goừ ủeọm theo baứi haựt.
-Hửụựng daón vaọn ủoọng phuù hoùa.
-Giaựo vieõn goùi 1 soỏ em leõn vaọn ủoọng.
 .-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
*Baứi: ệụực mụ. ( Tieỏn haứnh oõn nhử : Nhửừng boõng hao nhửừn baứi ca)
b.Noọi dung 2:Nghe nhaùc.
-Giaựo vieõn mụỷ baờng cho caực em nghe 1 baứi haựt thieỏu nhi.
-Baứi haựt buoàn hay vui? Em naứo bieỏt teõn baứi haựt? Coự theồ haựt laùi 1,2 caõu?
1
14
12
6
- Haựt 1 baứi
-Caỷ lụựp haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca.
-Luyeọn taọp goừ ủeọm theo baứi haựt.
-Caỷ lụựp haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa ủụn giaỷn.
-1 soỏ em leõn vaọn ủoọng.
- Nghe
-Hoùc sinh nghe moọt baứi haựt thieỏu nhi choùn loùc.
-Hoùc sinh traỷ lụứi.
D.CUÛNG COÁ-DAậN DOỉ (2’): 
- Nx tieỏt hoùc
- Veà nhaứ vửứa haựt vửứa vaọn ủoọng phuù hoùa.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Sinh hoạt (Tuần 14)
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần :
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm
............................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
 .. 
+ Tồn tại:
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
	2- Phương hướng tuần 15 :
- Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ.
-Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp
- Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
- có ý thức bảo vệ trường lớp.
- Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ.
 .........................................................................................................................................................................................................
 ..........................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật (T14)
Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm ở đồ vật
I. Mục tiêu: 
	- HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật.
	- HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.
	- HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo.
II.Đồ dùng dạy học:
	- Một số đồ vật có trang trí đường diềm.
	- Bài vẽ đường diềm ở đồ vật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra:(2,)
	- Nêu cách nặn dáng người ?
C. Bài mới (34’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài: (1,)
2. Giảng bài:
* Quan sát, nhận xét
 - GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và các hình ở sgk.
 - Đường diềm thường được dùng để trang trí cho những đồ vật nào ?
 - Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của các vật như thế nào ?
 - Người ta thường trang trí đường diềm ở vị trí nào của đồ vật ?
 - Hoạ tiết ở các đường diềm thường là những hình gì ?
 - Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ?
*Cách trang trí
 - Nêu cách trang trí đường diềm ở đồ vật ?
 - Khi trang trí cần chú ý điều gì ?
*Thực hành
 - Yêu cầu HS tự tạo dáng một đồ vật và sử dụng đường diềm để trang trí.
 ( GV gợi ý một số hoạ tiết cho HS lựa chọn.)
* Nhận xét, đánh giá
 - GV cùng HS chọn 1 số bài trang trí đẹp và chưa đẹp, đính lên bảng. Gợi ý HS nhận xét sếp loại về:
 + Bố cục.
 + Vẽ hoạ tiết.
 + Vẽ màu.
 - GV nhận xét bổ sung và nêu rõ lí do vì sao đẹp và chưa đẹp . 
1
6
5
17
5
- Nghe và ghi bài
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- Quan sát hình 2 sgk T 46, nêu.
- HS vẽ.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- Theo dõi
D. Củng cố - Dăn dò:(3,)
- cho hs nhắc lại cách trang trí đường diềm trên đồ vật
- Hs thu dọn đồ dùng.
- Nhận xét chung tiết học.
- Sưu tầm tranh ảnh về quân đội .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5T14CKTKNSGTdu mon3cot.doc