I– Mục tiêu : Giúp HS :
-Củng cố Qtắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
-Giáo dục HS tính chính xác cẩn thận khi làm bài tập .
II. Chuẩn bị:
- SGK .VBT .
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TUẦN 15 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 + 2: GV chuyên Toán: Tiết 71: LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : Giúp HS : -Củng cố Qtắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.. -Giáo dục HS tính chính xác cẩn thận khi làm bài tập . II. Chuẩn bị: - SGK .VBT . IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra bài cũ : -Nêu qui tắc chia 1 STP cho 1 STP 82,12 : 5,2 99,3472 : 32,68 - Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : Luyện tập b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1:Đặt tính rồi tính : -GV viết 2 phép tính lên bảng và gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia ,cả lớp làm vào vở . -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu . -Nhận xét ,sửa chữa . *Làm tương tự với 2 phép tính còn lại . Bài 2:Tìm X: -Gọi 3 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở . -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề . Cho HS làm vào vở rồi nêu miệng kết quả . -Nhận xét ,sửa chữa Bài 4: Để tìm được số dư của phép chia ta làm thế nào ? Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia ,cả lớp làm vào vở . 4– Củng cố,dặn dò : -Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 STP . - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung - HS nêu. 2 HS lên bảng tính . = - HS nghe . -HS làm bài vào vở , 2 HS lên bảng -HS làm bài . - 3 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở a)X x 1,8 = 72 b)X x 0,34 =1,19 x 1,02 X =72:1,8 X x 0,34 = 1,2138 X =40 X=1,2138 : 0,34 X=3,57 c) X x 1,36 = 4,76 x 4,08 X x 1,36 = 19,4208 X = 19,4208 : 1,36 X = 14,28 -HS đọc đề . -HS làm bài vào vở .1 HS nêu miệng trước lớp Kết quả :7 lít dầu . Thực hiện phép chia lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương. -Số dư của phép chia trên là 0,033. -HS nêu . HS nghe Tập đọc: Tiết 29 BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO Theo Hà Đình Cẩn I.- Mục tiêu: 1) Biết đọc trôi chảy lưu loát, diễn cảm bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc: Y Hoa, già Rók (Rốc). 2) Hiểu nội dung bài: Qua buổi lễ đón cô giáo về làng rất trang trọng và thân ái, HS hiểu tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên. Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. 3) GDHS biết quý trọng thầy cô giáo và quan tâm đến HS vùng Tây Nguyên. II. Chuẩn bị: - :Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc:SGK III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định :KT đồ dùng HS 2)Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra 2 học sinh - Đọc khổ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì - Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo ? - GV nhận xét và ghi điểm . 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - Cho HS đọc bài theo quy trình - HS đọc nối tiếp, đọc chú giải và giải nghĩa từ GV đọc diễn cảm toàn bài. c) Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm thảo luận, báo cáo -Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ? - Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón tiếp cô giáo trang trọng như thế nào ? Ý :Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học. - Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quí “cái chữ” - Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? Ý : Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo d) Đọc diễn cảm: - Hs đọc nối tiếp bài -Cho HS thi đọc diễn cảm bài văn, đoạn văn . -GV cùng cả lớp nhận xét tuyên dương. 4)Củng cố ,dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc + về nhà đọc trước bài Về ngôi nhà đang xây - Hạt gạo được làm nên từ sự tinh tuý của đất, của nước, của công lao con người : “có vị phù sa” - Các bạn chống hạn, bắt sâu, gánh phân.. - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc đoạn. - Luyện đọc những từ ngữ : Y Hoa, già Rok 1 HS đọc chú giải – giải nghĩa từ - HS đọcthầm lướt và trả lời câu hỏi - Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học. - Họ đến rất đông, ăn mặc như đi hội, trải lông thú trên lối đi, trưởng buôn đón khách, cho cô giáo thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn, chém dao vào cột. Các chi tiết: + mọi người im phăng phắc + mọi người hò reo khi Y Hoa viết xong chữ. - Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. Họ muốn trẻ em biết chữ. HS tìm ra cách đọc của bài, luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc diễn cảm theo cặp - Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Mĩ thuật: GV chuyên Toán: Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : -Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân . -Củng cố các qui tắc chia có số thập phân . -Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi làm toán . II. Chuẩn bị: : Bảng phụ ,SGK, vBT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra bài cũ : -Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1số tự nhiên ? -Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập - Nhận xét và ghi điểm 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : Luyện tập chung b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1:Tính : -Gọi vở 2 HSTBlên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2:-Nêu y/c bài tập . -Muốn so sánh được 2 số trước hết ta phải làm gì ? -Chia lớp làm 4 nhóm thi đua điền nhanh dấu vào chỗ chấm vào giấy khổ to. Nhận xét ,tuyên dương nhóm làm tốt . Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Cho HS làm bài vào vở ,gọi 1 số HS nêu miệng kêt quả (giải thích cách làm ) . Bài 4:a,b Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi 4 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở . -Nhận xét ,sửa chữa 4– Củng cố,dặn dò : -Nêu qui tắc chia 1 số tự nhiên cho 1số thập phân ? -Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên? Yêu cần HS nhắc lại cách tìm x - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập thêm - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung - Hs nêu . 2 (HSKG) lên bảng làm bài tập 8,31 –( 64,78 + 9,999) : 9,01 62,92 : 5,2 –4,2 x( 7 – 6,3 ) - HS nghe . B 1: -2 HS lên bảng làm câu a)b),cả lớp làm vào vở a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 b) 30 + 0,5 +0,04 = 30,54. 2)-Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. -Ta chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh 2 số thập phân . -Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng 3) HS đọc đề bài -a) Số dư là 0,021. b) Số dư là 0,08 . c)Số dư là 0,56. -Tìm x 4 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở a) 0,8 x X =1,2 x 10 b) 210 : X =14 ,92 –6,52 c) 25 : X =16 : 10 d) 6,2 x X = 43,18 + 18,82 -HS nêu . -HS nêu . - HS nghe . Chính tả (Nghe - viết ): BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO ( Từ Y Hoa lấy trong gùi ra đến hết ) I / Mục tiêu 1 / Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo 2 / Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có thanh hỏi , thanh ngã. 3/ Giáo dục HS tính cẩn thận rèn chữ viết . II. Chuẩn bị: GV: Bốn từ giấy khổ lớn cho các nhóm làm bài tập 2b . HS :SGK,vở ghi III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I / Ổn định : KT sĩ số HS II/ Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng làm bài tập 3b GV nhận xét III/ Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : . 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -Cho HS đọc đoạn cần viết trong bài” Buôn Chư Lênh đón cô giáo” -GV đọc rõ từng câu cho HS viết Mỗi câu 2 lần ) -GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . + Cho HS dùng SGK và bút chì tự rà soát lỗi . -Chấm chữa bài :+GV chọn chấm 10 bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2b : -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b. GV nhắc lại yêu cầu bài tập. -Cho HS làm việc theo trò chơi tiếp sức (GV dán 4 từ giấy lên bảng) . GV chấm chữa bài và tuyên bố nhóm tìm đúng và nhanh . * Bài 3b-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3b -Làm việc cá nhân . -GV treo bảng phụ cho HS trình bày kết quả . -GV cho HS đọc lại “ Lịch sử bấy giờ ngắn hơn -Em tưởng tượng xem ông sẽ trả lời như thế nào sau lời bào chữa của cháu ? IV / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà kể lại mẫu chuyện cho người thân nghe. -Chuẩn bị tiết sau nghe viết :“Về ngôi nhà đang xây “ -1HS tìm các từ có chứa báo / báu , cao / cau. -1HS tìm các từ có chứa lao / lau , mào / màu. -HS lắng nghe. HS theo dõi SGK và lắng nghe. -Cho HS luyện viết các từ có chữ dễ viết sai : phăng phắc, Y Hoa, trải, Chư Lênh, trội, . -1 HS lên bảng viết , cả lớp viết giấy nháp . -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b. - bỏ đi/ bõ công - bẻ cành/ bẽ mặt - Rau cải/tranh cãi - HS làm việc theo trò chơi tiếp sức. -HS lắng nghe. -HS nêu yêu cầu của bài tập 3b. -HS làm việc cá nhân . -HS trình bày kết quả trên bảng phụ. -HS lắng nghe. -Thằng bé này lém lắm, vậy sao các bạn cháu vẫn được điểm cao . -HS lắng nghe. Lịch sử: Tiết 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950 I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Tại sao ta quyết mở chiến dịch Biên giới Thu - đông 1950. - Thời gian, địa điểm, diễn biến sơ giản và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới Thu – đông 1950. - Rèn sử dụng lược đồ chiến dịch biên giới để trình bày diễn biến. - Giáo dục học sinh về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh. Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ . II. Chuẩn bị:: -Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung) -Lược đồ chiến dịch biên giới.Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947? -Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới a)Giới thiệu bài mới: Hoạt động1: Nguyên nhân địch bao vây biên giới. Hs quan sát trên màn hình, xác định biên giới Việt – Trung trên bản đồ. -Hoạt độngN2 : Xác định trên lược đồ những điểm địch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4. + Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao? Giáo viên nhận xét Hđộng 2:Tạo biểu tượng về chiến dịch Biên Giới. -Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì? -Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu? Hãy kể lại một số sự kiện về trận đánh ấy? -Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950? -Nêu ý nghĩa của chiến dịc ... trả lời. - HS nghe . HS quan sát các hình Tr. 60 SGK & dựa vào câu hỏi SGK để hỏi & trả lời nhau theo cặp _Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp : +Một số đồ vật được làm bằng thuỷ tinh: Ly, cốc, bóng đèn +Tính chất của thuỷ tinh thông thường như: trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh vào vật rắn hay rơi xuống sàn nhà. - HS nghe . -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi Tr. 61 SGK. -Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. HS lắng nghe. _HS trả lời . -HS trả lời HS nghe. Xem bài trước. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Toán : Tiết 75 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác. 3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Ổn định KT đồ dùng HS 2. Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng giải bài 3 /74 -Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới a)Giới thiệu Giải toán về tỉ số phần trăm bHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. • Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích. • Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia: 303 : 600 = 0,505 Nhân 100 và chia 100. (0,505 ´ 100 : 100 = 50, 5 : 100) Tạo mẫu số 100 + Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh toàn trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn 50 học sinh . + Đổi ký hiệu: 50,5 : 100 = 50,5% Ta có thể viết gọn: 03 : 600 = 0,505 = 50,5% · Thực hành: Ap dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm. · Giáo viên chốt lại. Hoạt động 2: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài GV làm mẫu : 0,57 = 57 % Gọi 3 HS lên bảng viết ,cả lớp làm vào vở - Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. -45 và 61 1,2 và 26 - Gọi 3 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài1 và bài 2 - Bài 3 Gọi HS đọc đề bài GV cho HS giải VBT,gọi 1 HS lên bảng giải 4-Củng cố,dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số. Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học 2 học sinh(TB) lần lượt sửa bài 1 = = 12% 1 HS lên bảng giải bài 3 /74 Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh toàn trường. - Học sinh toàn trường: 600. - Học sinh nữ: 303.. - Học sinh nêu cách làm của từng nhóm -Các nhóm khác nhận xét. - Học sinh nêu quy tắc qua bài tập. + Chia 303 cho 600. + Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương. -Học sinh đọc bài toán – Nêu tóm tắt. + Tiền lương: 640.000 đồng. + Tiền ăn: 246.000 đồng. + Chi hết: ? % lương. -Học sinh lần lượt trình bày và giải thích. 246.0 00 : 600.000 = 0,385 ´ 100 = 3,85 : 100 = 38,5% Học sinh đọc đề: Viết thành tỉ số phần trăm theo mẫu 3 HS lên bảng viết ,cả lớp làm vào vở 0,3 = 30 % 0,234 = 23,4 % - Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm - Gọi 3 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở - Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. - HS giải VBT,gọi 1 HS lên bảng giải - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. -HS hoàn chỉnh bài tập Tập làm văn: Tiết 30 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động ) I / Mục tiêu: 1 . Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của 1bạn nhỏ hoặc 1 em bé ở tuổi tập đi tập nói . 2.Biết chuyển 1 phần của dàn ý đã lập lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé . 3- Giáo dục HS yêu quý người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: GV: Một số tranh ảnh về những người bạn, những em bé. 2 tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý làm mẫu HS :Chuẩn bị dàn ý ở nhà III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I) Ổn định : Ổn định, KT sĩ số HS II)Kiểm tra bài cũ : GV chấm đoạn văn tả hoạt động của 1 người đã được viết lại . III / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1 :-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. -GV nhắc lại yêu cầu và lưu ý HS ngoài tả hành động là trọng tâm, các em có thể tả thêm về ngoại hình . -GV đưa tranh ảnh sưu tầm được về em bé , về những người bạn . -Cho HS chuẩn bị dàn ý vào vở . -Cho HS trình bày dàn ý trước lớp . -GV nhận xét , bổ sung hoàn thiện dàn ý . * Bài tập 2 : -GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. -GV nhắc lại yêu cầu . -Cho HS làm bài và trình bày kết quả . -GV cho HS làm bài . -Cho HS đọc lại đoạn văn . -GV nhận xét khen học sinh viết tốt -GV đọc cho HS nghe bài Em Trung của tôi để các bạn tham khảo. Nhắc HS chú ý đặc biệt đoạn tả hoạt động của em bé Trung trong bài văn . 4 / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại đoạn văn . -Tiết sau kiểm tra viết : ( Tả người ) -3 HS nộp bài . -HS lắng nghe. -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm . -HS lắng nghe. -HS quan sát tranh ảnh . - HS chuẩn bị dàn ý vào vở (2 HS trình bày giấy khổ to ). - MB: Các cụ ta có câu“ Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi” em Bống của em cũng đang tuổi tập đi tập nói. TB: Bống mới tròn một năm, trông Bé thật là xinh và bụ bẫm. -Mỗi khi Bống cười thì nhô bốn cái răng trắng tinh. - Những sợi tóc mềm mại như sợi tơ tằm được cắt tỉa gọn gàng. - Đôi mắt Bống tròn, đen lay láy ẩn dưới đôi lông mày hình trăng khuyết đen nhạt. Giọng em ngọng líu ngọng lô.Em rất thích xem ti vi, nhất là quảng cáo. Bống rất thích đi, cứ thả xuống là cắm đầu cắm cổ chạy, ngã huỵch thì em lại đứng dậy và đi tiếp. Bé rất thích là nũng mẹ, mẹ về là bám thành giường lẫm chẫm từng bước tiến về phía mẹ KB: Em rất quý em Bống vì bé luôn đem lại những tiếng cười sảng khoái về hành động, lời nói Khoa học: Tiết 30 CAO SU I– Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết: _Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. _Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. -GDHS biết cách bảo quản các đồ dùng làm bằng cao su . II. Chuẩn bị: 1 – GV :.-Hình Tr. 62,63 SGK. -Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng , dây chun III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : Ổn định KT sĩ số HS II – Kiểm tra bài cũ : “Thuỷ tinh” -Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh ? -Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao. - Nhận xét, ghi điểm III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học. 2 – Hoạt động : Hoạt động1 : Thực hành. *Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. _Bước 1: Làm việc theo nhóm. _Bước 2: Làm việc cả lớp. * Kết luận: Cao su có tính đàn hồi . b) Hoạt động 2 :.Thảo luận. *Mục tiêu: Giúp HS : -Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. -Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. *Cách tiến hành: _Bước 1:Làm việc cá nhân. _Bước 2: Làm việc cả lớp. +Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào? +Ngoài tính đàn hồi tốt , cao su còn có những tính chất gì? +Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su ? *Kết luận: Như mục bạn cần biết Tr. 63 SGK. IV – Củng cố ,dặn dò: Gọi HS đọc bạn cần biết Tr. 63 SGK. - Nhận xét tiết học . -Bài sau “CHẤT DẺO” . -HS trả lời,cả lớp nhận xét. - HS nghe . -Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn Tr 63 SGK. -Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình: +Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng nảy lên. +Kéo căng sợi dây cao su, hỏi sợi dây gian ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ. -HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết Tr.63 SGK để trả lời câu hỏi cuối bài. -Có 2 loại cao su: Tự nhiên & nhân tạo. -Ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh, cách điện, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác. -Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao, quá thấp.Không để các hoá chất dính vào cao su. - 2HS đọc HS lắng nghe. -Xem bài trước. SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. Biết được công tác của tuần đến. Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: NỘI DUNG SINH HOẠT I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS II/ Kiểm điểm công tác tuần 14: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo những ưu, khuyết điểm của các thành viên trong tổ. - Tổng hợp những việc làm tốt, những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể. - Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt. ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................. ................................................................................. - Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp. - Nhiều em phát biểu sôi nổi , chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tác phong đội viên thực hiện tốt. - Tham gia múa hát sân trường đầy đủ, tích cực. + Tồn tại : - Một số em chưa nghiêm túc trong giờ học còn nói chuyện, làm việc riêng( Thịnh, Phúc). - Một số em gây mất đoàn kết trong lớp ( Thắng, Thịnh) III/ Kế hoạch công tác tuần 15: - GDHS chào hỏi lễ phép với người lớn, kính trọng và biết ơn thầy cô giáo . - Thực hiện tốt nội quy nhà trường, bảo vệ tài sản của công . - Thực hiện tốt ATGT. - Thực hiện chương trình tuần 15 - Thực hiện tốt truy bài 15’ đầu buổi, làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp - Rèn Toán, Tiếng Việt cho HS yếu - Tham gia học bồi dưỡng HSG đầy đủ, thi giải Toán qua mạng IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể một số bài hát. - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè. V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
Tài liệu đính kèm: