Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 16

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 16

I. Mục tiêu

- Giúp hs biết tìm tỉ số phần trăm của 2 số và ứng dụng trong giải toán.

- Rèn kĩ năng tính toán.

- Giáo dục hs có ý thức trong giờ học.

II. Đồ dùng.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

A. ổn định lớp (1)

B. Kiểm tra bài cũ (4):

- Kiểm tra VBT 91, chữa 1 bài theo yc của lớp.

C. Bài mới (32)

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
 Toỏn (T76)
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giúp hs biết tìm tỉ số phần trăm của 2 số và ứng dụng trong giải toán.
 Tuần 16
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Giáo dục hs có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Kiểm tra VBT 91, chữa 1 bài theo yc của lớp. 
C. Bài mới (32’)	
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1
- Gọi hs đọc yc
- Hd hs hiểu mẫu
- Yc hs làm bài
- Nhận xét và cho điểm bài trên bảng.
Bài 2
- Yc hs đọc BT2
- Bài tập cho chúng ta biết những gì? và hỏi gì? ( Ghi tóm tắt lên bảng)
- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải bài toán
- Yc hs trình bày bài giải
- Cho hs nx đánh giá bài trên bảng
1
14
17
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
- Đọc yc
- Theo dõi và thực hiện theo yc của gv.
- Làm bài, 1 em lên bảng.
- Theo dõi, tự sửa bài của mình nếu sai.
- 1em đọc trước lớp, còn lại đọc thầm theo.
- Nhìn bài tập trả lời
- Theo dõi và trả lời theo yc của gv.
- Làm bài, 1 em lên bảng.
Nx, đánh giá
D. Củng cố, dặn dò (3’)
- GV tổng kết tiết học . Yc Hs nêu kiến thức cần nhớ.
- Dặn hs về nhà làm bài tập ở VBT – 92, Chuẩn bị bài Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp)
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Tập đọc ( T31)
Thầy thuốc như mẹ hiền
I. Mục tiờu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rói, thể hiện thỏi đọc cảm phục tấm lũng nhõn ỏi, khụng màng danh lợi của Hải Thượng Lón ễng.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lũng nhõn hậu và nhõn cỏch cao thượng của danh y Hải Thượng Lón ễng.
- Giỏo dục hs biết quý trọng những con người cú tấm lũng cao thượng
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần cho HS luyện đọc diễn cảm.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Ổn định lớp (1’)
Bài cũ (4’): - Cho hs đọc và trả lời cõu hỏi bài Về ngụi nhà đang xõy.
Bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài. 
1
Nghe và ghi đầu bài
2. Luyện đọc. 
11
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 3 phần của bài ( phần1: đoạn 1,2; phần 2: đoạn 3; phần 3: 2 đoạn còn lại) 
(GV kết hợp hướng dẫn HS :
+ Lượt 1 : phát âm các từ hs đọc còn sai
+ Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.)
- GV đọc mẫu
- HS theo dõi.
- Mỗi lượt 3 HS đọc.
- HS lắng nghe.
3. Tỡm hiểu bài. 
10
- Cho HS đọc thầm bài và trả lời cõu hỏi ở sgk.
- Yc hs nờu ý nghĩa của bài văn
- Chốt, cho hs ghi và đọc
- HS đọc thầm, trao đỏi theo cặp để trả lời cỏc cõu hỏi.
- Nờu
- Nghe, ghi và đọc
4. Đọc diễn cảm. 
10
- Cho hs đọc 3 phần của bài 1 lượt
- 3 hs nối tiếp nhau đọc bài
- GV đưa bảng phụ đó ghi đoạn văn cần luyện đọc, yc hs nờu cỏch đọc và thể hiện
- Nờu cỏch đọc và thể hiện
- Cho hs luyện đọc trong nh úm
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Luyện đọc trong nh úm
- Thi đọc diễn cảm.
D.Củng cố, dặn dũ (3’):
- Cho hs nhắc lại ý nghĩa của bài
- GV nhận xột tiết học
- Dặn hs về học bài, thuộc ý nghĩa, trả lời tốt cỏc cõu hổi cuối bài. Chuẩn bị bài Thầy cỳng đi bệnh viện.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
Khoa học (31)
CHẤT DẺO
I. Mục tiờu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS cú khả năng: Nờu tớnh chất, cụng dụng và cỏch bảo quản cỏc đồ dựng bằng chất dẻo.
KNS:
- Kĩ năng tỡm kiếm, xử lớ thụng tin về cụng dụng của vật liệu.
- Kĩ năng lựa chọn vật liệu thớch hợp với tỡnh huống/ yờu cầu đưa ra.
- Kĩ năng bỡnh luận về việc sử dụng vật liệu
II. Đồ dựng dạy học:
- Hỡnh trang 64, 65 SGK.
- Một vài đồ dựng thụng thường bằng nhựa (thỡa, bỏt, đĩa, ỏo mưa, ống nhựa)
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra (4’): Kt kiến thức bài Cao su
C. Bài mới (33’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài. 
1
- HS lắng nghe và ghi đầu bài
2. Tỡm hiểu bài:
* Những đồ dùng bằng nhựa:
14
- Cho hs quan sát các hình trong bài và những đồ dùng gv mang đến lớp.
- Em hãy kể tên và nêu đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa mà em biết.
- Quan sát các hình trong bài và những đồ dùng gv mang đến lớp.
- Kể tên và nêu đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa mà mình biết.
- Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì?
- Nhiều hình dáng, nhiều màu sắc, có loại mềm, có loại cứng nhưng đều không thấm nước; cách nhiệt, cách điện tốt
- KL: Những đồ dùng bằng nhựa được làm ra từ chất dẻo.
- nghe
*Tớnh chất, cụng dụng và cỏch bảo quản cỏc đồ dựng bằng chất dẻo.
18
- Cho hs đọc thông tin và trả lời các câu hỏi sgk- 65
- HS đọc thụng tin để trả lời cỏc cõu hỏi trang 65 SGK.
- Chất dẻo có mấy loại, là những loại nào?
Kết luận: (SGK)
- Có 2 loại, loại có thể tái chế và loại không thể tái chế.
- Nghe
D. Củng cố, dặn dũ (2’):
GV nhận xột tiết học.
Nhắc Hs về học bài, chuẩn bị bài tiếp.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Đạo đức (T16)
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (1/2)
I. Mục tiờu:
1. KT: HS biết cỏch thức hợp tỏc với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tỏc.
2. KN: Rèn thói quen hợp tỏc với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày. 
3. TĐ: Đồng tỡnh với những người biết hợp tỏc với những người xung quanh và khụng đồng tỡnh với những người khụng biết hợp tỏc với những người xung quanh. 
4. KNS:
 - Kĩ năng hợp tỏc với bạn bố và mọi người xung quanh trong cụng việc chung.
 - Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tỏc với bạn bố và người khỏc.
 - Kĩ năng tư duy phờ phỏn (biết hờ phỏn những quan niệm sai, cỏc hành vi thiếu tinh thần hợp 
 tỏc).
- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đỳng để hợp tỏc cú hiệu quả trong cỏc tỡnh huống)
II. Đồ dựng dạy học:
- Thẻ màu dựng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- GV gọi 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi:
 + Em hóy kể những việc mà em đó làm biểu thị thỏi độ tụn trọng phụ nữ.
- GV nhận xột, cho điểm HS.
C. Dạy bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Tỡm hiểu bài:
* tỡm hiểu tranh tỡnh huống(trang 25, SGK)
1
11
- Theo dừi
- GV chia HS thành cỏc nhúm và yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt 2 tranh ở trang 25, cựng thảo luận cỏc cõu hỏi nờu dưới tranh.
- GV yờu cầu cỏc nhúm HS lờn trỡnh bày.
- KL: Cỏc bạn ở tổ 2 đó biết cựng nhau làm việc chung: người thỡ giữ cõy, người lấp đất Để cõy trồng được ngay ngắn, thẳng hàng cần phải biết phối hợp với nhau. Đú là 1 biểu hiện của việc hợp tỏc với những người xung quanh. 
- Cỏc nhúm HS độc lập làm việc, quan sỏt tranh và thảo luận. 
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- Nghe
* làm bài tập 1, SGK
- GV yờu cầu HS làm việc theo nhúm, cựng thảo luận để làm bài tập 1, SGK. 
- GV yờu cầu cỏc nhúm lờn trỡnh bày ý kiến.
- KL: để hợp tỏc tốt với những người xung quanh, cỏc em cần phải biết phõn cụng nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc cụng việc với nhau; hỗ trợ phối hợp với nhau trong cụng việc chung.
10
- Cỏc nhúm thảo luận .
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- Nghe
* Bày tỏ thỏi độ (bài tập 2, SGK)
- GV nờu yờu cầu của bài tập 2: em cú tỏn thành với những ý kiến dưới đõy khụng? Vỡ sao?
- GV lần lượt nờu từng ý kiến:
 a. Nếu khụng biết hợp tỏc thỡ cụng việc chung sẽ luụn gặp khú khăn.
 b. Chỉ hợp tỏc với người khỏc khi mỡnh cần họ giỳp đỡ .
 c. Chỉ những người kộm cỏi mới cần phải hợp tỏc.
 d. Hợp tỏc trong cụng việc giỳp em học hỏi được nhiều điều hay từ người khỏc.
- GV mời 1 số HS giải thớch lý do.
- KL:
 + Tỏn thành với cỏc ý kiến a, d.
 + Khụng tỏn thành với cỏc ý kiến b, c.
10
- HS lắng nghe.
- HS dựng thẻ màu bày tỏ thỏi độ tỏn thành hay khụng tỏn thành. 
- 4 HS giải thớch, HS khỏc bổ sung.
- Nghe
D. Củng cố –dặn dũ (3’):
- Mời 3 hs đọc ghi nhớ của bài
- Nx giờ học
- GV dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị thực hành theo nội dung trong SGK, trang 27
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Soạn:
Giaỷng:
Thể dục (T31)
Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “lò cò tiếp sức”
I. Mục tiêu:
 - Ôn bài thể dục. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện toàn bài.
 - Chơi trò chơi lò cò tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
 - Giáo dục HS ham tập luyện.
II. Chuẩn bị:
- Sân trường, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG(P)
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
 1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
 2. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
KĐ: chạy chậm vòng quanh sân 1 vòng sau đó đứng tại chỗ KĐ xoay các khớp tay, chân, hông
- Chơi trò chơi: HS tự chọn.
B. Phần cơ bản:
1. Ôn bài thể dục phát triển chung:
2. Thi thực hiện bài thể dục phát triển chung:
3. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập và giao bài về nhà.
- Giải tán.
8
22
5
- 1 hàng dọc.
- 1 hàng ngang. Lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động.
- GV chỉ định một số HS các tổ lần lượt lên thực hiện các động tác của bài thể dục theo thứ tự của bài.
- GV nêu yêu cầu cơ bản của những động tác đó, những lỗi sai HS thường mắc phải và cách sửa. 
- Chia tổ cho HS tự tập luyện.
- Từng tổ thực hiện bài thể dục một lần theo sự điều khiển của tổ trưởng.
- Nhận xét đánh giá.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. Cho cảc lớp chơi thử một lần sau đó mới chơi chính thức.
- HS hát và vỗ tay theo vòng tròn.
- GV giao bài tập về nhà: thuộc và tập đúng 5 động tác đã học và nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
*****************
Toán (T77)
GIAÛI TOAÙN VEÀ Tặ SOÁ PHAÀN TRAấM (2/3)
I. Muùc tieõu : Giuựp HS :
- Bieỏt tỡm moọt soỏ phaàn traờm cuỷa moọt soỏ .
- Vaọn duùng ủeồ giaỷi moọt soỏ baứi toaựn ủụn giaỷn veà tỡm giaự trũ moọt soỏ phaàn traờm cuỷa moọt soỏ .
-GD caực em tớnh caồn thaọn , chớnh xaực khi laứm baứi.
II. Chuaồn bũ: + GV: Baỷng phuù, phaỏn maứu.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc :
A. OÅn ủũnh:(1’)
B. Baứi cuừ: :(4’) 
- Goùi HS leõn baỷng laứm baứi 3(VBT-93)
- GV nhaọn xeựt ghi ủieồm. 
C. Baứi mụựi: :(32’)
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giụựi thieọu baứi, ghi ủeà. 
2. Hửụựng daón HS giaỷi toaựn veà tổ soỏ phaàn traờm.
a) Vớ duù: Hửụựng daón tớnh 52,5% cuỷa 800
- Cho HS ủoùc vớ duù 1
- ẹaởt caõu hoỷi yc hs traỷ lụứi ủeồ ghi toựm taột nhử sau:
 100% : 800 em
 1% : . em?
 52,5% : .? Em
- Muoỏn tỡm 1% soỏ hs toaứn trửụứng ta laứm tn?
 ... 
B..Baứi cuừ: : (5’) 
Soỏ hoùc sinh gioỷi cuỷa moọt trửụứng laứ 64 em chieỏm 12,8 % . Tỡm toồng soỏ HS cuỷa trửụứng ủoự ? 
Baứi mụựi : : (31’) 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
a.Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu bài
bHướng dẫn luyện tập 
Bài 1b
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS làm bài
- Cho hs nx đánh giá bài trên bảng.
- Cuỷng coỏ cho hs veà caựch tỡm tổ soỏ phaàn traờm cuỷa 2 soỏ
Bài 2b
- Giọi 1 hs đọc bài toán
- Hs làm bài
- Cho hs nx đánh giá bài trên bảng.
- Củng cố cho hs về tìm giá tri một số phần trăm của một số
Bài 3a
- Hãy nêu cách tính 1 số biết 30% của nó là 72
- GV nhận xét và cho điểm
- Củng cố cho hs về Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
1
12
12
6
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, lớp đọc thầm đề bài trong SGK
- 1hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Nx đánh giá bài trên bảng.
- Laộng nghe
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp
- Làm bài, 1 em lên bảng
- Nx đánh giá bài trên bảng.
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Hs theo dõi
- Theo dõi
D. Củng cố, dặn dò (3’)
- Cho hs nhắc lại cách tính 3 dạng toán về tỉ số phần trăm.
- GV tổng kết tiết học 
- Daởn HS veà laứm baứi coứn laùi sgk, làm VBT- 98, chuaồn bũ baứi tieỏp theo.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Taọp laứm vaờn (T32)
LAỉM BIEÂN BAÛN MOÄT VUẽ VIEÄC
(Khoõng daùy)
Thụứi gian cuỷa tieỏt naứy cho hs oõn laùi lớ thuyeỏt vaờn: Taỷ caỷnh; Taỷ ngửụứi
**************************
Lũch sửỷ (T16)
HAÄU PHệễNG NHệếNG NAấM SAU CHIEÁN DềCH BIEÂN GIễÙI
I. Muùc tieõu:
1. kt: Bieỏt haọu phửụng ủửụùc mụỷ roọng vaứ xaõy dửùng vửừng maùnh:
+ ẹaùi hoọi ủaùi bieồu toaứn quoỏc laàn thửự hai cuỷa ẹaỷng ủaừ ủeà ra nhửừng nhieọm vuù nhaốm ủửa cuoọc khaựng chieỏn ủeỏn thaộng lụùi .
+Nhaõn ủaõn ủaồy maùnh saỷn xuaỏt lửụng thửùc thửùc phaồm ủeồ chuyeồn ra maởt traọn.
+ Giaựo duùc ủửụùc ủaồy maùnh nhaốm ủaứo taùo caựn boọ phuùc vuù khaựng chieỏn.
+ẹaùi hoọi chieỏn sú thi ủua vaứ caựn boọ gửụng maóu ủửụùc toồ chửực vaứo thaựng 5 -1952 ủeồ ủaồy maùnh phong traứo thi ủua yeõu nửụực.
2. KN: Reứn kú naờng ghi nhụự kieỏn thửực cuỷa baứi
3. Tẹ: Giaựo duùc HS hoùc taọp caực anh huứng vaứ caực chieỏn sú.
II. Chuaồn bũ: 
- GV: + Caực hỡnh minh hoaù trong SGK.
 + Phieỏu hoùc taọp cho HS.
 - HS: sửu taàm nhửừng tử lieọu veà 7 anh huứng ủửụùc baàu trong ẹaùi hoọi anh huứng vaứ chieỏn sú thi ủua laàn thửự nhaỏt.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
A. OÅÂn ủũnh (1’)
B. Baứi cuừ: (5’)
 - Goùi HS leõn baỷng traỷ lụứi caõu hoỷi 
 H: Ta quyeỏt ủũnh mụỷ chieỏn dũch Bieõn giụựi thu – ủoõng nhaốm muùc ủớch gỡ? 
 H: Neõu yự nghúa cuỷa chieỏn thaộng Bieõn giụựi thu –ủoõng 1950? 
- GV nhaọn xeựt ghi ủieồm. 
C. Baứi mụựi: (32’) 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giụựi thieọu baứi – ghi ủeà.
2. Tỡm hieồu baứi:
* ẹaùi hoọi ủaùi bieồu toaứn quoỏc laàn thửự II cuỷa ẹaỷng 
 (2-1951)
-Yeõu caàu HS quan saựt hỡnh1 trong SGK- 35 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi: Hỡnh chuùp caỷnh gỡ?
- Neõu: ẹaùi hoọi laứ nụi taọp trung trớ tueọ cuỷa toaứn ẹaỷng ủeồ vaùch ra ủửụứng loỏi khaựng chieỏn, nhieọm vuù cuỷa toaứn daõn toọc ta..
- Yc hs ủoùc SGK - 35
- Em haừy neõu nhieọm vuù cụ baỷn maứ ẹaùi hoọi ủaùi bieồu toaứn quoỏc laàn thửự hai cuỷa ẹaỷng (2-1951) ủaừ ủeà ra cho caựch maùng.
- ẹeồ thửùc hieọn nhieọm vuù ủoự caàn caực ủieàu kieọn gỡ?
- Keỏt luaọn laùi
1
8
- Nghe vaứ ghi ủaàu baứi
- HS quan saựt hỡnh1 trong SGK- 35 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi
- Nghe
- ẹoùc sgk-35
- ẹửa khaựng chieỏn ủeỏn thaộng lụùi hoaứn toaứn.
- Phaựt trieồn tinh thaàn yeõu nửụực, ủaồy maùnh thi ủua, chia ruoọng ủaỏt cho noõng daõn.
- HS nghe
* Sửù lụựn maùnh cuỷa haọu phửụng nhửừng naờm sau chieỏn dũch bieõn giụựi.
- GV chia HS thaứnh caực nhoựm nhoỷ, yeõu caàu HS ủoùc sgk-36, thaỷo luaọn ủeồ tỡm hieồu caực vaỏn ủeà sau:
+ Sửù lụựn maùnh cuỷa haọu phửụng nhửừng naờm sau chieỏn dũch Bieõn giụựi treõn caực maởt: Kinh teỏ, vaờn hoaự- giaựo duùc theồ hieọn nhử theỏ naứo?
+Theo em vỡ sao haọu phửụng coự theồ phaựt trieồn vửừng maùnh nhử vaọy?
+ Sửù phaựt trieồn vửừng maùnh cuỷa haọu phửụng coự taực ủoọng theỏ naứo ủeỏn tieàn tuyeỏn?
-Yeõu caàu nhoựm trỡnh baứy yự kieỏn. N/xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa HS.
-Yeõu caàu HS quan saựt hỡnh minh hoaù 2-3 vaứ neõu noọi dung cuỷa tửứng tranh.
- GV giụựi thieọu theõm: (TK-99)
13
- Caực nhoựm HS cuứng thaỷo luaọn veà caực vaỏn ủeà GV ủửa ra, sau ủoự ghi yự kieỏn vaứo phieỏu hoùc taọp:
- ẹaùi dieọn moói nhoựm trỡnh baứy veà moọt vaỏn ủeà, caực nhoựm khaực boồ sung yự kieỏn
- Quan saựt vaứ neõu noọi dung
- Nghe
* ẹaùi hoọi Chieỏn sú thi ủua laàn thửự nhaỏt.
-Cho HS ủoùc sgk-37 thaỷo luaọn ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi:
+ ẹaùi hoọi Chieỏn sú thi ủua vaứ caựn boọ gụng maóu toaứn quoỏc ủửụùc toồ chửực khi naứo?
+ ẹaùi Hoọi nhaốm muùc ủớch gỡ?
+ Keồ teõn caực anh huứng ủửụùc ẹaùi hoọi baàu choùn.
- Yc hs trỡnh baứy trửụực lụựp
- Choỏt laùi
10
- ẹoùc sgk – 37 thaỷo luaọn caực caõu hoỷi gv ủửa ra.
- Trỡnh baứy trửụực lụựp
- Nghe
D. Cuỷng coỏ – daởn doứ: (2’) 
- HS ủoùc ghi nhụự.
- Veà nhaứ hoùc baứi. Chuaồn bũ: “ Chieỏn thaộng lũch sửỷ ẹieọn Bieõn Phuỷ”.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
AÂm nhaùc (T16)
HOẽC HAÙT (Tệẽ CHOẽN): ẹAÁT NệễÙC TệễI ẹẼP SAO
A.MUẽC TIEÂU: (giuựp hoùc sinh)
-Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ lụứi ca.
-Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo baứi haựt.
-Haựt ủuựng giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca.
B.CHUAÅN Bề:
-Nhaùc cuù quen duứng.
C.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.Phaàn mụỷ ủaàu:
a.OÂõn taọp:
- Goùi -2 hoùc sinh haựt laùi baứi Nhửừng boõng hoa nhửừng baứi ca,ửụực mụ.
b.Giụựi thieọu baứi mụựi:
-Trong bửực tranh coự nhửừng caỷnh gỡ?
-ẹoự laứ hỡnh aỷnh tửụi ủeùp cuỷa ủaỏt nửụực Vieọt Nam taùo yhaứnh bửực tranh theõm sinh ủoọng trong baứi haựt hoõm nay caực em seừ ủửụùc hoùc baứi:ẹaỏt nửụực tửụi ủeùp sao,nhaùc Ma-lai –xi-a.
2.Phaàn hoaùt ủoọng:
a. Noọi dung 1:Daùy baứi ẹaỏt nửụực tửụi ủeùp sao.
Hoaùt ủoọng 1:Daùy haựt
-Giaựo vieõn haựt maóu.
- Cho hs ủoùc lụứi
-Giaựo vieõn daùy haựt tửứng caõu,ủaựnh ủaứn theo giai ủieọu.
Hoaùt ủoọng 2:Luyeọn taọp.
b.Noọi dung 2:Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm.
3.Phaàn keỏt thuực:
-Cuỷng coỏ.
-Nhaọn xeựt.
-Daởn doứ.
6
24
5
-2 hoùc sinh haựt laùi baứi Nhửừng boõng hoa nhửừng baứi ca,ửụực mụ.
-Bieồn caỷ caõy dửứa,baừi caựt,caựnh bửụựm,ủaứn eựn ủang bay lửụùn.
-Caỷ lụựp nghe.
-Hoùc sinh ủoùc lụứi ca theo sửù hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn.
-Hoùc sinh haựt tửứng caõu ngaộn cho ủeỏn heỏt baứi.
-Haựt theo giai ủieọu vaứ lụứi ca.
-Luyeọn taọp theo toồ,nhoựm.
-Luyeọn taọp caự nhaõn.
-Haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo baứi haựt.
-Caỷ lụựp haựt ủuựng giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca.
-Caỷ lụựp haựt laùi baứi haựt.
+Hoùc sinh yeỏu:Haựt theo giai ủieọu.
+Hoùc sinh gioỷi:Thuoọc lụứi baứi haựt.
- Nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Sinh hoạt (Tuần 16)
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 16 :
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm
............................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
 .. 
+ Tồn tại:
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
	2- Phương hướng tuần 17:
- Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ.
-Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp
- Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
- có ý thức bảo vệ trường lớp.
- Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ.
 ................................................................................................................................................................................................
 ................................................................................................................................................................................................
Mú thuaọt (T16)
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I. Mục tiêu: 
	- HS hiểu được đặc điểm của mẫu.
	- HS biết cách bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ gần đúng mẫu.
	- HS quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.
II.Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu vẽ : lọ hoa và quả.
	- Tranh tĩnh vật ở bộ đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra:(3,)
	- Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?
C. Bài mới (33’)
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài: 
 - GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật.
2. Giảng bài:
* Quan sát, nhận xét
 - GV bày mẫu.
 - Yc hs trả lời:
 + Vật mẫu có dạng hình gì ?
 + Từ chỗ em ngồi, em thấy vị trí của 2 vật mẫu như thế nào ?
 +Tỉ lệ về chiều ngang và chiều cao của hai vật ra sao ?
 +Màu sắc của lọ hoa và quả là màu gì ?
 + Vật mẫu nào có độ đậm hơn ?
* Cách vẽ
 - Nêu cách vẽ theo mẫu có hai vật mẫu ?
* Thực hành
 - Cho hs thực hiện bài vẽ, gv quan sát lớp, nhắc nhở HS.
* Nhận xét, đánh giá
 - GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, đính lên bảng. Gợi ý HS nhận xét xếp loại về:
 + Bố cục.
 + Hình vẽ.
 + Các độ đậm nhạt.
 - GV nhận xét bổ sung và chỉ rõ bài vẽ đẹp và vẽ chưa đẹp trước khi xếp loại. 
1
5
5
18
4
- Nghe và ghi đầu bài
- HS quan sát .
- HS trả lời.
-HS quan sát hình 3 T 52, nêu.
- HS vẽ lọ hoa và quả theo đúng vị trí quan sát của mỗi người.
- HS nhận xét.
- Theo dõi
D. Củng cố- Dăn dò:(2’)
 - Cho hs nhắc lại cách vẽ theo mẫu có hai vật mẫu.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung trên sách báo.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5T16CKTKNSGTdu mon3cot.doc