Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 19 năm 2012

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 19 năm 2012

I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

 - Hình thành công thức tính diện tích hình thang.

 - Nhớ và vận dụng đúng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.

 -Giáo dục hs có ý thức trong giờ học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

A. Ổn định lớp (1)

B. Kiểm tra bài cũ (4):

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:25/12/2012
Giảng:T6/28/12/2012
 toán ( tiết 91 )
 Bài : Diện tích hình thang
Tuần 19
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
 - Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
 - Nhớ và vận dụng đúng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.
 -Giáo dục hs có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán 5.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’): 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập trang 91 và trả lời : 
+ Vì sao em xác định các hình là hình thang ?
+ Hãy chỉ rõ các đáy của hình em cho là hình thang.
- Hỏi HS dưới lớp : Hình nh thế nào thì gọi là HT vuông ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
C. Bài mới (33’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Tìm hiểu bài :
- GV nêu : Tính diện tích hình thang ABCD.
- Hướng dẫn HS : xác định trung điểm M của cạnh bên BC,
vẽ đờng cao AH, nối A với M rồi dùng kéo cắt hình thang ABCD thành 2 mảnh theo đường AM.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và xếp hai mảnh của hình thang thành một tam giác đặt tên là ADK.
- Yêu cầu HS so sánh diện tích hình thang ABCD và hình tam giác ADK.
- Yêu cầu HS tính diện tích hình tam giác ADK và từ đó kết luận về diện tích hình thang ABCD.
- Hướng dẫn HS rút ra công thức và quy tắc tính diện tích hình thang.
- Chốt lại, ghi bảng rồi gọi hs đọc.
3. Luyện tập:
Bài 1a: - Gọi HS đọc đề bài. 
 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- GV chữa bài và củng cố : Công thức tính diện tích HT.
Bài 2a: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Nêu độ dài 2 đáy và chiều cao của hình thang a
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, củng cố: Cách tính diện tích HT vuông.
1
15
17
- HS nghe và ghi vở.
- HS quan sát.
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS trả lời
- Tính và nêu
- Nêu công thức và quy tắc tính.
- 2 hs đọc to, lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc
- HS làm vào vở,
1 HS lên bảng
- Theo dõi.
- 1 HS đọc
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng.
- Theo dõi.
D. Củng cố, dặn dò (2’):
- Yêu cầu HS nêu lại công thức tính diện tích hình thang. 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về làm VBT- 5. Thuộc công thức và quy tắc tính diện tích hình thang. Chuẩn bị bài Luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Tập đọc ( tiết 37 )
Người công dân số Một (1/2)
I. mục tiêu :
 - Biết đọc đúng một văn bản kịch : đọc phân biệt lời nhân vật; đọc đúng các ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật; biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 
- Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
 - Giáo dục: HS có lòng quê hương đất nước.
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK; ảnh chụp bến cảng Nhà Rồng – nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Giới thiệu chương trình học kì II (4’)
- GV giới thiệu khái quát nội dung và chương trình phân môn Tập đọc của học kì 2.
- Yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc tên các chủ điểm trong sách.
- GV giới thiệu chủ đề tuần 19
C. Dạy bài mới (33’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 3 phần của bài.
+ Lượt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa, làng Tây, lương bỏng,
+ Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trước lớp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm nhưng chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.
- Bài văn cho biết điều gì và gợi cho em suy nghĩ gì ?
- Chốt lại, nêu nội dung bài, rồi cho hs ghi và đọc.
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc phân vai, diễn cảm theo nhóm 3 và thi đọc trước lớp.
1
11
11
10
- HS nghe và ghi vở.
- 1HS đọc, lớptheo dõi.
- Mỗi lượt 3 HS đọc.
- Đọc theo yc của gv
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Trả lời
- Nghe, ghi và đọc.
-3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài 
- HS trả lời và thể hiện
- HS luyện đọc phân vai, diễn cảm theo nhóm 3 và thi đọc trước lớp.
D. Củng cố, dặn dò (2’)
- Cho hs nhắc lại ND bài.
- Nhận xét giờ học 
– Dặn hs về đọc lại bài trả lời tốt các câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị bài Người công dân số Một ( tiếp theo)
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Khoa học( tiết 37 )
Bài: Dung dịch
I. Mục tiêu:	
+ Sau bài học, học sinh biết: - Thế nào là một dung dịch.
- Kể tên một số dung dịch.
- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
+ Giáo dục hs có ý thức xây dựng bài.
II. Tài liệu và phươnG tiện giảng dạy: 
- Hình vẽ SGK trang 76, 77; Phiếu báo cáo SGK.
- Đường, muối, nước sôi để nguội, cốc thủy tinh, thìa nhỏ cán dài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. ổn định lớp (1’)
B. Bài cũ (4’): 
- Gọi HS trả lời :
+ Hỗn hợp là gì?
+ Nêu cách tạo ra một hỗn hợp?
+ Nêu cách tách các chất trong một số hỗn hợp.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới (33’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài
2- Tìm hiểu bài: 
a)Thế nào là một dung dịch.
* GV yêu cầu HS tạo một dung dịch đường, quan sát hiện tượng, ghi nhận xét vào phiếu.
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
- Cho hs báo cáo
Hỏi: + Dung dịch các con vừa pha có tên là gì?
	 + Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
	 + Dung dịch là gì?
	 + Hãy kể tên một số dung dịch mà con biết.
	 + Muốn tạo ra độ mặn hoặc độ ngọt khác nhau của dung dịch, ta làm như thế nào?
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK .
b) Phương pháp tách các chất trong một dung dịch:
- GV làm TN: SGK
- GV yêu cầu 3 HS lên nếm thử nước đọng trên đĩa, nước trong cốc và nhận xét.
- Dựa vào KQ TN trên, em hãy suy nghĩ để tách muối ra khỏi dung dịch muối, ta làm thế nào?
- GV giới thiệu mô hình chưng cất nước thật cho HS quan sát, HS dựa vào TN mô tả lại TN.
- Đọc mục bạn cần biết SGK tr 77.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”: 
1
16
16
- Nhắc tên bài, mở SGK trang 76, 77, ghi tên bài vào vở.
- HS làm việc theo nhóm , nhóm trưởng nhận đồ dùng học tập cùng làm việc.
- Dùng thìa xúc đường (muối) cho vào cốc nước và khuyấy đều. Cả nhóm nếm dung dịch, nêu NX và ghi vào phiếu.
- Đại diện báo cáo, các nhóm khác bổ sung.
- Trả lời .
- HS đọc mục bạn cần biết SGK .
- HS cùng quan sát.
- 3 HS lên nếm và nêu NX.
- HS quan sát, mô tả TN.
- 2 em đọc.
- HS chơi trò chơi “Đố bạn”
D. Củng cố – Dặn dò (2’):
- Cho hs đọc mục Bạn cần biết của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
 Đạo đức ( tiết 19 )
Bài 9 : Em yêu quê hương( tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Mọi người cần phải yêu quê hương.
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi phù hợp với khả năng của mình.
- Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
*KNS:
 - Kĩ năng xỏc định giỏ trị (yờu quờ hương).
 - Kĩ năng tư duy phờ phỏn (biết phờ phỏn đỏnh giỏ những quan điểm, hành vi, việc làm khụng 
 phự hợp với quờ hương).
 - Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về truyền thống văn húa, truyền thống cỏch mạng về danh 
 lam thắng cảnh, con người của quờ hương.
- Kĩ năng trỡnh bày những hiểu biết của bản thõn về quờ hương mỡnh.
II. Đồ dùng: 
- Một số tranh về quê hương. Tranh cây đa quê hương. bài hát : quê hương( có băng càng tốt) 
- Giấy, bút vẽ, màu .
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Hãy kể về việc em đã hợp tác với bạn trong học tập và lao động như thế nào và đã đạt kết quả gì?
- GV nhận xét và đánh giá.
C. Dạy bài mới (33’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1,GV giới thiệu bài và ghi bảng tên đầu bài
2, Hướng dẫn tìm hiểu bài: .
- Giải nghĩa: Quê hương 
*Tìm hiểu nội dung truyện cây đa làng em.
- GV kể chuyện: cây đa làng em trang 28 SGK.
- Chi tiết nào cho thấy dân làng gắn bó với cây đa quê hương?
- bạn Hà góp tiền làm gì? vì sao bạn lại làm như vậy?
- GV kết luận: Bạn Hà góp tiên để chữa cho cây đa khỏi bệnh, Việc làm đó thể hiện lòng yêu quê hương của bạn Hà.
- Em nhận xét gì về việc làm của dân làng này khi cố chữa cho cây đa khỏi bệnh?
- Vì sao họ lại yêu quê hương?
- Hãy đọc ghi nhớ trong SGK trang 29.
* Làm bài tập 1 trong SGK
- Yêu cầu HS thảo luận và đại diện trả lời. 
- GV chốt ý: Trường hợp a, b, c, d, thể hiện tình yêu quê hương.
* Liên hệ thực tế
- Quê bạn ở đâu? bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương của mình.
- GV khen những HS đã có những việc làm cụ thể thể hiện tình yêu quê hương theo khả năng của mình.
 *Vẽ một bức tranh về quê hương.
- Yc hs vẽ một bức tranh về quê hương mình.
- Nx bài vẽ của hs
1
8
6
6
12
- Nghe, ghi, đọc đầu bài.
- Nghe
- Theo dõi
- HS ttả lời. HS khác nhận xét.
- Nghe
- HS trả lời theo câu hỏi gv đưa ra.
- Đọc ghi nhớ trong SGK trang 29.
- HS thảo luận và đại diện trả lời.
- Theo dõi.
- Trả lời 
- Lắng nghe
- HS vẽ.
- Theo dõi
D. Củng cố- dặn dò (2’):
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK 
- NXgiờ học.
Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ, Sưu tầm bài hát, thơ về QH. Chuẩn bị tốt nội dung tiết sau
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Soạn:
Giảng:
 Thể dục (T37)
 Trò chơi “ lò cò tiếp sức” và “Đua ngựa”
I. Mục tiêu:
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” và “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi đúng quy định.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị:
- Sân trường, còi, vẽ 2 vòng tròn bán kính 4-5m để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG(P)
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
 1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
 2. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
3. KĐ: chạy chậm vòng quanh sân 1 vòng sau đó giậm chân tại chỗ.
- Ôn các động tác ta ... m vào nháp
- 1 HS đọc 
- HS làm cá nhân.
- 2 HS chữa bảng. 
- 1 HS đọc 
- HS làm cá nhân
- 2 HS chữa bảng 
- 1 HS đọc đề bài
- HS trả lời
- HS làm vào vở,
- 1 HS chữa bảng. 
D. Củng cố, dặn dò (2’):
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình tròn.
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn hs về làm VBT- 11, thuộc cách tính chu vi hình tròn. Chuẩn bị tiết Luyện tập. 
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
tập làm văn ( tiết 38 )
Bài : Luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài)
I. mục tiêu :
 1. Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
 2. Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu : mở rông và không mở rộng.
3. Giáo dục hs có ý thức xây dựng tiết học.
II. đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ viết sẵn :
+ Kết bài không mở rộng : nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm với người được tả.
+ Kết bài mở rộng : từ hình ảnh, hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác.
iii. các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
 - Gọi HS:
 + Đọc 2 đoạn mở bài (làm theo 2 kiểu) cho bài văn tả người.
 + Nhắc lại các kiểu kết bài đã học. 
- GV đánh giá.
C. Dạy bài mới (33’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Hỏi :
+ Kết bài a và b nói lên điều gì ?
+ Kết bài nào có thêm lời bình luận ?
+ Mỗi đoạn tương ứng với kiểu kết bài nào ?
+ Hai cách kết bài này có gì khác nhau ?
- GV nhận xét và kết luận về 2 kiểu kết bài (sgv- 21).
- GV đưa bảng phụ và gọi HS đọc lại.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Hỏi : 
+ Em chọn đề bài nào?
+ Tình cảm của em đối với người đó như thế nào ?
+ Em có suy nghĩ gì về người đó ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc HS : đọc lại phần mở bài đã viết ở tiết trước để tránh lặp từ, lặp ý. Khi viết cố gắng thể hiện rõ tình cảm của mình, sự trân trọng của mình với người đó.
- GV chữa bài trên bảng phụ.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- GV nhận xét và cho điểm những bài đạt yêu cầu. 
1
14
18
- HS nghe và ghi vở.
-1 HS đọc
- HS thảo luận nhóm 2 rồi trình bày
- Nghe
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở, 1HS viết vào bảng nhóm
- Theo dõi
- HS đọc nối tiếp
- HS nhận xét
D. Củng cố, dặn dò (2’):
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết, viết lại vào vở ; chuẩn bị cho tiết TLV tới.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
lịch sử ( tiết 19)
Bài : Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I. Mục Tiêu: Sau bài học. HS biết: 
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ và tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta.
- Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. 
- Giáo dục lòng tự hào cho HS.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ SGK phóng to 
- Tư liệu (Tranh ảnh, truyện kể ) 
III. Các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (2): Nhắc nhở tinh thần học tập ở kì 2.
C. Bài mới (33’): 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1, Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài. 
2. Nội dung: 
a) Nguyên nhân chiến dịch: 
- GV yêu cầu HS đọc thầm SGK và làm việc theo nhóm đôi thảo luận về nguyên nhân chiến dịch: 
+ Chỉ trên bản đồ vị trí Điện Biên Phủ.
+ Vì sao có thể nói đây là tập đoàn cứ điểm quan trọng , là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại Đông Dương? GV giải nghĩa từ Tập đoàn cứ điểm. 
+ Với vị trí và tầm quan trọng như vậy nên ta cần làm gì? Yêu cầu HS quan sát tranh hình 1 và nêu
- Cho hs nêu trước lớp.
- GV kết luận : Mở chiến dịch nhằm kết thúc chiến tranh của Pháp tại Việt Nam.
b) Diễn biến: 
- Yc các nhóm đọc SGK, quan sát luợc đồ và trả lời : 
+ Nêu sự chuẩn bị của ta cho chiến dịch? 
+ Các mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch? 
+ Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch? 
- Gọi hs lên chỉ lược đồ và nêu sơ lược diễn của chiến dịch.
- GV chỉ lược đồ và kết luận về diễn biến chiến dịch.
c) ý nghĩa: 
- Hỏi : Chiến dịch thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với nhân dân ta? 
1
10
16
6
- Nghe, ghi, đọc đầu bài.
- HS đọc SGK và thảo luận . 
- Nêu, HS khác nhận xét. 
- Nghe
- HS thảo luận nhóm , trình bày. 
- Lên chỉ lược đồ và nêu sơ lược diễn của chiến dịch.
- Lắng nghe.
- Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
D. Củng cố – Dặn dò (4’): 
- Hỏi :
+ Vì sao chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi ? 
+ Bài họcngày hôm nay con có suy nghĩ gì ? 
+ Con biết những ai ở nơi con sống đã từng tham gia chiến dịch này? hãy kể cho lớp nghe? 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Về nhà sưu tầm tư liệu lịch sử và chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
*****************
AÂM NHAẽC (T19)
HOẽC HAÙT BAỉI: HAÙT MệỉNG
A.MUẽC TIEÂU: (giuựp hoùc sinh)
-Bieỏt ủaõy laứ baứi daõn ca.Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ lụứi ca.
-Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo baứi haựt.
-Bieỏt ủaõy laứ baứi daõn ca Taõy Nguyeõn do Leõ Toaứn Huứng ủaởt lụứi.
-Bieỏt goừ ủeọm theo, phaựch theo,theo tieỏt taỏu lụứi ca.
B.CHUAÅN Bề:
-Nhaùc cuù quen duứng.
-Nhaùc cuù goừ.
C.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.Phaàn mụỷ ủaàu:
Giụựi thieọu baứi:Vũ trớ vuứng ủaỏt Taõy Nguyeõn treõn baỷn ủoà Vieọt Nam vaứ duứng moọt soỏ tranh aỷnh ủeồ minh hoùa cho baứi haựt.
2.Phaàn hoaùt ủoọng: Daùy baứi haựt Haựt mửứng.
*Daùy haựt.
-Giaựo vieõn haựt maóu.
- Cho hs ủoùc lụứi
+Giaựo vieõn ủaựnh daỏu nhửừng tieỏng coự luyeỏn laựy.
-Giaựo vieõn daùy haựt tửứng caõu.
- Cho hs luyeọn laùi, Nx cho nhau
-ẹaõy laứ baứi daõn ca cuỷa vuứng naứo?
*Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh goừ ủeọm.
3.Phaàn keỏt thuực:
-Cuỷng coỏ.
-Daởn doứ.
-Nhaọn xeựt.
2
16
11
5
- Nghe
- Nghe
-Hoùc sinh ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu.
- Theo doừi
-Hoùc sinh haựt tửứng caõu cho ủeỏn heỏt baứi.
-Luyeọn taọp theo nhoựm, Caự nhaõn.Hoùc sinh nhaọn xeựt.
-ẹaõy laứ baứi daõn ca taõy Nguyeõn.
-Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch.
-Haựt goừ ủeọm theo nhũp 2/4.
-Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo tieỏt taỏu.
+Hoùc sinh yeỏu:Bieỏt voó tay theo baứi haựt.
+Hoùc sinh gioỷi:ẹuựng giai ủieọu vaứ lụứi ca.
-Caỷ lụựp haựt laùi 1 laàn.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Sinh hoạt (Tuần 19)
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 19:
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm
............................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
 .. 
 .. 
+ Tồn tại:
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
 .. .
2- Phương hướng tuần 20:
- Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ.
-Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp
- Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
- có ý thức bảo vệ trường lớp.
- Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ.
 ................................................................................................................................................................................................
 ................................................................................................................................................................................................
mĩ thuật (t 19)
Vẽ tranh: Đề tài ngày Tết và lễ hội mùa xuân
I. Mục tiêu
- HS tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. 
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương. 
- HS yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
-1 số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. ổn định lớp (1’)
B. Bài cũ (3’)
- Yc hs nêu cách vẽ trang trí hình chữ nhật
- Gv nx, đánh giá.
C. bài mới (33’) 
Hoạt động của thầy
TG(P)
Hoạt động của trò
*Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh có nội dung về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
=> Gt và ghi đầu bài
2
HS quan sát, lắng nghe và ghi đầu bài
* Tìm , chọn nội dung đề tài
5
GV đặt câu hỏi thảo luận rồi trả lời về:
+ Không khí của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
+Những hoạt động trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
+ Những hình ảnh màu sắc trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. 
HS thảo luận nhóm rồ trả lời
GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về ngày tết, mùa xuân và những dịp lễ hội ở quê hương
- Cho HS quan sát xem tranh ảnh về lễ hội ở những địa phương khác
HS chú ý và nhớ lại các hình ảnh về lễ hội và mùa xuân
* 2: cách vẽ tranh
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung
4
HS lắng nghe và thực hiện
+Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau . 
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt.
* thực hành
18
GV hướng dẫn HS thực hành
HS vẽ tranh đề tài Lễ hội, ngày Tết
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
*: Nhận xét đánh giá
4
- GV cùng HS chọn 1 số bài , gợi ý để HS nhận xét xếp loại :
 + Bài hoàn thành.
 + Bài chưa hoàn thành.
 + Bài đẹp, chưa đẹp vì sao ?
 - GV nhận xét bổ sung điều chỉnh xếp loại, động viên chung cả lớp.
HS nhận xét chọn bài tiêu biểu 
- Lắng nghe
D. Củng cố- Dăn dò(3,):
- Hs thu dọn đồ dùng.
- Yc hs nhắc lại cách vẽ.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dăn hs: - về nhà quan sát các đồ vật và hoa quả.
IV. Rút kinh nghiệm: 
..
..
------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5T19CKTKNSGTdumon.doc